ĐỘNG NĂNG Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức. + Động năng : Wđ = 2 1 mv 2 . Động năng là một đại lượng vô hướng, không âm, có đơn vò giống đơn vò công. + Độ biến thiên động năng : A = 2 1 mv 2 2 - 2 1 mv 1 2 = W đ2 – W đ1 Hoạt động 2 : Giải các bài tập. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài giải Hướng dẫn học sinh sử dụng đònh luật bảo toàn động lượng để tìm vận tốc chung của hai vật sau va chạm. Yêu cầu học sinh chọn chiều dương để đưa phương trình véc tơ về phương trình đại số và tính ra giá trò đại số của vận tốc chung. Yêu cầu học sinh xác đònh độ biến thiên động năng của hệ. Giải thích cho học sinh biết khi động năng giảm nghóa là động năng đã chuyển hoá thành dạng năng lượng khác. Yêu cầu học sinh xác đònh biểu thức tính công của động cơ ôtô. Yêu cầu học sinh thay số để tính công của động cơ ôtô. Yêu cầu học sinh tính công suất của động cơ ôtô trong thời gian tăng tốc. Yêu cầu học sinh tính vận tốc của vật khi chạm đất. Viết biểu thức đònh luật bảo toàn động lượng và suy ra vận tốc chung của hai vật. Chọn chiều dương để chuyển phương trình véc tơ về phương trình đại số. Thay số tính ra trò đại số của vận tốc chung. Xác đònh độ biến thiên động năng của hệ. Ghi nhận sự chuyển hoá năng lượng. Viết biểu thức tính công của động cơ ôtô. Thay số tính công của động cơ ôtô. Tính công suất trung bình của động cơ ôtô trong thời gian tăng tốc. Tính vận tốc của vật khi chạm đất. Bài 11 trang 62. Vận tốc chung của hai vật sau va chạm : 21 2211 mm vmvm v + + = →→ → Chọn chiều của → 1 v là chiều dương, ta có giá trò đại số của → v : v = 65 12.610.5 21 21 + − = + − mm mvmv = - 2(m/s) Độ biến thiên động năng của hệ : ∆W đ = 2 1 (m 1 +m 2 )v 2 - 2 1 m 1 v 1 2 - 2 1 m 2 v 2 2 = - 660 (J) Động năng giảm, động năng đã chuyển hoá thành dạng năng lượng khác sau va chạm. Bài 12 trang 62. Công thực hiện bởi động cơ ôtô trong quá trình tăng tốc bằng độ biến thiên động năng của ôtô. A = 2 1 mv 2 2 - 2 1 mv 1 2 = 2 1 1200.27,8 2 - 2 1 1200.6,9 2 = 434028 (J) Công suất trung bình của động cơ ôtô : P = 12 43028 = t A = 36169 (W) Bài 13 trang 63. Vận tốc của vật khi chạm đất : v = 20.10.22 =gh = 20 (m/s) Khi chui vào đất được một đoạn s = 0,1m thì vật dừng lại, độ biến thiên động năng của vật bằng công của các lực tác dụng lên vật, do đó ta có : A P - A K = mgs - F.s = ∆Wđ = 0 - 2 1 mv 2 Tuần: 22 Bám sát Ngay soạn: 10/ 01/ 2011 Hướng dẫn để học sinh tìm lực cản trung bình của đất lên vật. Viết biểu thức đònh lí động năng từ đó suy ra lực cản. Thay số tính toán. F = 10.4 1,0.2 20.4 2 22 +=+ mg s mv = 8040 (N) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán liên quan đến động năng và sự biến thiên động năng. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập 25.4 ; 25.5. Nêu các bước để giải một bài toán có liên quan đến động năng và sự biến thiên động năng. Ghi các bài tập về nhà. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ trưởng kí duyệt 03/01/2011 HỊANG ĐỨC DƯỠNG . lực tác dụng lên vật, do đó ta có : A P - A K = mgs - F.s = ∆Wđ = 0 - 2 1 mv 2 Tu n: 22 Bám sát Ngay soạn: 10/ 01/ 2011 Hướng dẫn để học sinh tìm lực cản trung bình của đất lên vật. . = 10. 4 1,0.2 20.4 2 22 +=+ mg s mv = 8040 (N) Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Yêu cầu học sinh nêu cách giải bài toán li n. tốc chung của hai vật sau va chạm : 21 221 1 mm vmvm v + + = →→ → Chọn chiều của → 1 v là chiều dương, ta có giá trò đại số của → v : v = 65 12. 610. 5 21 21 + − = + − mm mvmv = - 2(m/s)