1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án vật lí 10- tuần 08

3 303 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

KIỂM TRA 45 PHÚT I- KI M TRAĐỀ Ể I- Trắc nghiệm: Câu 1: Một vật được xem là chất điểm khi kích thước của vật A. rất nhỏ so với con người. B. rất nhỏ so với chiều dài quỹ đạo. C. nhỏ, khối lượng của vật không đáng kể. D. nhỏ, chuyển động so với vật được chọn làm mốc. Câu 2: Hệ qui chiếu bao gồm: A. Một hệ tọa độ; một mốc thời gian và đồng hồ. B. Một vật làm mốc; một hệ tọa độ và một đồng hồ. C. Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc; một mốc thời gian và một đồng hồ. D. Một hệ tọa độ và một đồng hồ. Câu 3: Trong chuyển động thẳng đều: A. có quỹ đạo là đường thẳng. B. có vận tốc không đổi. C. quãng đường được tính bằng công thức: t s v = . D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đồ thị tọa độ-thời gian trong chuyển động thẳng đều ? A. I, II, III. B. II, III, IV. C. I, II, IV. D. I, III, IV Câu 5: Chọn phương án đúng : A. Vật đi được quãng đường càng dài thì chuyển động càng nhanh. B. B. Vật chuyển động với thời gian càng nhỏ thì chuyển động càng nhanh. C. Thương số t s càng nhỏ thì vật chuyển động càng chậm. D. Thương số t s càng lớn thì vật chuyển động được quãng đường càng lớn. Câu 6: Lúc 7h sáng, một ô tô khởi hành từ A, chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h. Nếu chọn trục tọa độ trùng với đường chuyển động, chiều dương là chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 7h, gốc tọa độ ở A thì phương trình chuyển động của ô tô này là: A. x = 36t (km). B. x = 36(t − 7) (km). C. x = −36t (km). D. x = −36(t − 7) (km). Câu 7: Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc và quãng đường đi được của chuyển động thẳng biến đổi đều ? A. v 2 + v o 2 = 2as B. v + v o = 2as C. v 2 - v o = 2as D. v – v o = 2as Câu 8: Nếu chọn gốc thời gian là thời điểm bắt đầu khảo sát chuyển động của vật thì công thức vận tốc của vật chuyển động thẳng biến đổi đều là: A. v = v o + at. B. v = a + v 0 t. C. v = v o - at D. v = a - v 0 t. Câu 9: Một vật cuyển động thẳng biến đổi đều thì: A. Nếu a>0 và v>0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. Tiết: 15 Tuần: 08 Ngay soạn: 04/ 10/ 2010 t x O t x O t v O t v O I II III IV B. Nếu a<0 và v<0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. C. Nếu tích a.v>0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. D. Nếu tích a.v<0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. Câu 10: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của chuyển động rơi tự do? A. Phương chuyển động là phương thẳng đứng. B. Chiều chuyển động: Hướng từ trên xuống dưới. C. Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều. D. Cả A, B, và C đều đúng. Câu 11: Trong khơng khí, Vật A rơi nhanh hơn vật B là do: A. Vật A nặng hơn vật B. B. Vật B nặng hơn vật A. C. Kích thước của vật A nhỏ hơn vật B. D. Sức cản của khơng khí là ngun nhân làm cho hai vật rơi nhanh chậm khác nhau. Câu 12: Một vật rơi tự do. Cơng thức nào sau đây là sai? A. v = gt. B. 2 2 1 gts = . C. gsv 2 = . D. v = 2gs. Câu 13: Một vật nặng rơi tự do từ độ cao 45 m so với mặt đất ở nơi có gia tốc trọng trường g=10m/s 2 . Thời gian rơi của vật là: A. 9 (s). B. 1,5 (s). C. 3 (s). D. 4,5 (s). Câu 14: Chọn câu sai. Chuyển động tròn đều có đặc điểm sau: A. Quỹ đạo là đường tròn. B. Tốc độ góc khơng đổi. C. Vectơ gia tốc ln hướng vào tâm quỹ đạo. D. Vectơ vận tốc khơng đổi theo thời gian. Câu 15: Chuyển động của vật nào dưới đây là chuyển động tròn đều? A. Chuyển động của đầu van bánh xe đạp khi xe đang chuyển động thẳng chậm dần đều. B. Chuyển động quay của trái đất quanh mặt trời. C. Chuyển động của đầu cánh quạt trần khi đang quay ổn định. D. Chuyển động của đầu cánh quạt trần khi vừa tắt điện. Câu 16: Câu nào sai? Vectơ gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều A. đặt vào vật đang xét. B. ln hướng vào tâm của quỹ đạo tròn. C. có độ lớn khơng đổi. D. có phương và chiều khơng đổi. Câu 17: Một đồng hồ có kim giâydài 2,5 cm. Độ lớn của gia tốc hướng tâm của đầu kim giây là: A. 2,5.10 -4 m/s 2 . B. 2,5. 10 -2 m/s 2 . C. 2,5.10 -1 m/s 2 . D. 2,5.10 -3 m/s 2 . Câu 18: Công thức nào dưới đây là công thức đúng? A. 231312 vvv  += B. 131223 vvv  += C. 231213 vvv  += D. 231213 vvv  −= Câu 19: Trạng thái đứng n hay chuyển động của một vật có tính tương đối bởi vì: A. Trạng thái của vật đó được quan sát ở các thời điểm khác nhau B. Trạng thái của vật đó được xác định bởi những người quan sát khác nhau C. Trạng thái của vật đó khơng ổn định: lúc đứng n, lúc chuyển động D. Trạng thái của vật đó được quan sát trong các hệ quy chiếu khác nhau. Câu 20: Đơn vị nào sau đây khơng nằm trong hệ thống đo lường quốc tế? A. m. B. s. C. Kg. D. C 0 II- BÀI TẬP Một Ơtơ bắt đầu rời bến chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 2 phút Ơtơ đạt tốc độ 64,8 km/h. a) Tính gia tốc của Ơtơ. b) Tính qng đường mà Ơtơ đi được trong 2 phút đó. c) Nếu tiếp tục tăng tốc như vậy thì sau bao lâu Ôtô sẽ đạt tốc độ 72km/h? III. ĐÁP ÁN 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 B C D A C A C A C D D D C D C D A C D D IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY Tổ trưởng kí duyệt 04/10/2010 HOÀNG ĐỨC DƯỠNG . 11: Trong khơng khí, Vật A rơi nhanh hơn vật B là do: A. Vật A nặng hơn vật B. B. Vật B nặng hơn vật A. C. Kích thước của vật A nhỏ hơn vật B. D. Sức cản. v>0 thì vật chuyển động nhanh dần đều. Tiết: 15 Tuần: 08 Ngay soạn: 04/ 10/ 2010 t x O t x O t v O t v O I II III IV B. Nếu a<0 và v<0 thì vật chuyển

Ngày đăng: 08/10/2013, 21:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w