GIÁO ÁN HỘI GIẢNG CẤP TRƯỜNG Ngày soạn : 26 / 11 / 2010 Ngày dạy : 29 / 11 / 2010 Giáo viên : Phạm Thị Hiền Môn : Âm nhạc (PTTM) : - Dạy hát: “Đố bạn” - Nghe hát: “Chú voi con ở bản Đôn” - Trò chơi: Ai nhanh nhất I. Mục đích yêu cầu KT: - Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hiểu nội dung của bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát - Chú ý lắng nghe cô giáo và hưởng ứng cùng cô - Hứng thú với trò chơi KN: - Rèn luyện kỹ năng ca hát, nghe hát và cảm thụ âm nhạc - Rèn luyện tai nghe nhạc và tư duy qua trò chơi TĐ: - Bảo vệ , không săn bắt, vận chuyển trái phép động vật quý hiếm - Không phá rừng làm mất môi trường sống của động vật II. Chuẩn bị - Sàn nhà sạch sẽ, thoáng mát - Ghế ngồi của trẻ III. Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Hoạt động 1: Dạy hát : “Đố bạn” - Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao : Con voi ĐT: Cô vừa đọc cho các con nghe bài đồng dao nói về con gì ? - trò chuyện cùng cô - 1 – 2 ý kiến - Con voi sống ở đâu ? - Trong rừng ngoài con voi ra còn có những con vật gì ? - Và cô Hồng Ngọc cũng sáng tác một bài hát về những con vật sống trong rừng để tặng chúng mình đấy, đó là bài hát “Đố bạn”, các con cùng lắng nghe cô hát - Cô hát cho trẻ nghe lần 1 - Lần 2 cô hát cho trẻ nghe bài hát, đàm thoại về bài hát Cô vừa hát cho các con nghe bài hát gì? Của ai sáng tác? Bài hát nói về điều gì? Trong bài hát có những con vật nào? Đó là con vật có ở đâu? ND: Bài hát “Đố bạn” Nhạc và lời của nhạc sĩ Hồng Ngọc. Bài hát viết về các con vật sống trong rừng. Trèo cây nhanh như khỉ, đầu đội hai cái ná là chú hươu sao, hai tai to là chú voi, dáng đi phục phịch như bác gấu - Dạy trẻ hát - Cho trẻ hát: Lớp (1 lần), tổ( 3 tổ), nhóm( 2 nhóm), cá nhân(2 trẻ) GD: Các con vật quý hiếm đang dần bị tuyệt chủng nên chúng ta phải biết bảo vệ, không săn bắt, vận chuyển động vật quý hiếm. Không chặt phá rừng làm mất môi trường - lắng nghe - trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả - 1 – 2 ý kiến của trẻ - trẻ lắng nghe - lớp, tổ, nhóm, cá nhân hát - lắng nghe sống của động vật 2. Hoạt động 2: Nghe hát “Chú voi con ở Bản Đôn"’ - Giới thiệu bài hát cho trẻ nghe - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần, yêu cầu trẻ hưởng ứng cùng cô - ND: Bài hát hát về chú voi con ở Bản Đôn chưa có ngà nên còn trẻ con, chú đến từ rừng già và ở với con người, giúp buôn làng kéo gỗ 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh nhất” - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi LC: Ai không ngồi được vào ghế phải nhảy lò cò CC: Vừa đi xung quanh những chiếc ghế vừa hát. Khi có hiệu lệnh “Tìm ghế” phải ngồi thật nhanh vào ghế. Tiếp tục cho đến khi còn 1 người và 1 chiếc ghế thì bạn đó là người thắng cuộc - Trẻ chơi 2 – 3 lần - trẻ lắng nghe và hưởng ứng - chú ý lắng nghe - nêu lc, cc - hứng thú chơi trò chơi Tiết 2 : Tªn ho¹t ®éng: M«i trêng xung quanh Chủ đề lớn: Nước và hiện tượng tự nhiên Chủ đề nhỏ: Hiện tượng thời tiết và mùa §Ò tµi: Nhận biết phân biệt một số loại mưa. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ nhận biết và phân biệt được một số loại mưa ( Mưa phùn,mưa rào, mưa đá,mưa bóng mây) , biết lợi ích và tác hại của mỗi loại mưa. - Trẻ biết quang cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người khi trời mưa - Giáo dục trẻ khi đi dưới mưa cần che ô, mặc quần áo mưa. II. CHUẨN BỊ. Máy tính Đĩa về các loại mưa. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1. Hoạt động 1: Trò chuyện theo chủ đề - Cô đọc cho trẻ nghe bài đồng dao “Con voi” ĐT: Bài đồng dao về con gì? Con voi là động vật sống ở đâu? Ngoài con voi con hãy kể tên các con vật khác cũng là động vật sống trong rừng? Sống trong rừng các con vật uống - cả lớp lắng nghe. - 1 – 2 ý kiến của trẻ - Mưa xuân. nước ở đâu? Nguồn nước đó có được là do đâu? Vậy con biết các loại mưa nào? Bây giờ cô sẽ cùng các con đi tìm hiểu về các loại mưa nhé! 2. Hoạt động 2: Nhận biết phân biệt một số loại mưa. Cô ®ọc câu đố. Xuân về hoa lá đón mời Nhẹ nhàng giăng khắp đất trời dạo chơi. Cô đè các con đó là Mưa gì? - Con biết gì về mưa xuân? * QS tranh mưa xuân. - Cho trẻ phát âm từ “Mưa xuân” Con thấy bức tranh vẽ những gì? - Con thấy khoảng cách hạt mưa như thế nào? - Với những hạt mưa nhỏ và nhẹ thường có ở mùa gì? - Mùa xuân cây cối như thế nào? - Các loài hoa như thế nào? - Mùa xuân làm cho con người như thế nào? - Mưa xuân còn gọi là mưa phùn vì mưa xuân có những hạt mưa nhỏ bay lất phất: (Cho trẻ đọc từ “mưa phùn”, “lất phất” +) Cô khái quát lại: Mưa là một hiện - 2 - 3 ý kiến - 1 - 2 ý kiến - phát âm ‘mưa xuân’ - 1 – 2 ý kiến - Cả lớp chú ý lắng nghe. - phát âm từ: mưa phùn, lất phất tượng tự nhiên rất quan trọng đối với đời sống con người,mưa xuân làm cho cây cối tươi tốt,thời tiết mát mẻ con người sảng khoái ,mưa tạo thành dòng chảy sông ngòi,ao hồ,giúp cho con người và mọi vật có nước ăn uống và sinh hoạt hằng ngày…… * Tranh mưa rào. Cô làm tiếng mưa rào. - Tại sao con lại biết đấy là mưa rào? - Các con cùng phát âm từ mưa rào nào! - Con nhìn thấy mưa rào như thế nào? - Mưa rào cơn mưa thường như thế nào? - Mưa rào thường kèm theo những gì? - Mưa rào thường gặp vào mùa gì? - Mưa nhiều gây ra những gì các con? - Khi gặp mưa rào các con phải làm gì? - Các con có được đứng gần các cây to không? - Có được đứng dần cột điện không? => Cho trẻ đứng lên và đi vòng tròn hát : “Cho tôi đi làm mưa với”. Về chỗ quan sát tiếp * Tranh mưa bóng mây. - Các con đoán xem đây là mưa gì? - Cho trẻ phát âm từ “Mưa bóng mây”, “cầu vồng” - lắng nghe - 2 - 3 ý kiến - 1 - 2 ý kiến - đi vòng tròn và hát - trẻ trả lời - phát âm từ: “mưa bóng mây”, “mưa phùn” - Tại sao con lại đoán được? - Con biết tại sao lại có cầu vồng không? - Con biết gì về mưa bóng mây? - KQ: Mưa bóng mây là mưa có những hạt mưa nhỏ bay tạo thành cầu vồng với bẩy sắc cầu vồng xanh đỏ tím vành…………………. * Trời tối trời sáng. Cô thả những viên đá vào xô. - Đó là tiếng rơi của mưa gì? Con có nhận sét gì về tranh mưa đá? - Mưa đá có tác hại gì? - Mưa đá có đặc điểm gì? - Khi trời đang mưa đá các con có được đi ra ngoài mưa không? Tại sao? * Giáo dục trẻ: Đi dưới trời mưa các con nhớ mặc áo mưa hoặc che ô. Mưa to thì không nên đi ra ngoài +) Đàm thoại sau quan sát - Các con vừa được quan sát những loại mưa nào? - Các loại mưa đó có đặc điểm gì? - Tác dụng của mưa - Tác hại của mưa - Mở rộng và giáo dục trẻ - KQ: Mưa là hiện tượng tự nhiên có cung cấp nguồn nước dồi dào cho sinh - 1 – 2 ý kiến - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Quan sát tranh - 1 – 2 ý kiến - trẻ trả lời - chú ý lắng nghe - 2 - 3 ý kiến - 1 - 2 ý kiến vật trên tráu đất nhưng bên cạnh đó nó cũng gây rất nhiều tác hại cho con người như bão, lốc soáy, lũ lụt, 3 Hoạt động 3 : Trò chơi - Trò chơi: Trời nắng trời mưa Cô cùng trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi - Trò chơi: “Nói tiếp” Cô nói đặc điểm của mưa trẻ nói tên mưa - Cả lớp chú ý lắng nghe. - Trẻ hứng thú tham gia chơi . gỗ 3. Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh nhất” - Cô cùng trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi LC: Ai không ngồi được vào ghế phải nhảy lò cò CC: Vừa đi xung quanh những chiếc ghế vừa hát. Khi có. chơi. Cô đè các con đó là Mưa gì? - Con biết gì về mưa xuân? * QS tranh mưa xuân. - Cho trẻ phát âm từ “Mưa xuân” Con thấy bức tranh vẽ những gì? - Con thấy khoảng cách hạt mưa như thế nào? - Với. không? => Cho trẻ đứng lên và đi vòng tròn hát : “Cho tôi đi làm mưa với”. Về chỗ quan sát tiếp * Tranh mưa bóng mây. - Các con đoán xem đây là mưa gì? - Cho trẻ phát âm từ “Mưa bóng mây”,