1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI TẬP LÝ 7(học mà chơi)

36 416 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 17.1- Có các vật sau: Bút chì vỏ gỗ, bút chì vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược nhựa, mảnh giấy. dùng mảnh vải khô lần lượt cọ xát vào các vật rồi đưa từng vật đó lại gần các mẩu giấy vụn, từ đó cho biết vật nào nhiễm điện, vật nào không ? 17.2 – Dùng mảnh vải khô để cọ xát thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích: A – Một ống bằng gỗ B – Một ống bằng thép C – Một ống bằng giấy D – Một ống bằng nhựa 17.4 – Vào những ngày thời tiết hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len dạ hay sợi tổng hợp, ta thường nghe những tiếng lách tách nhỏ, neus trong phòng tối ta còn thấy các chớp sáng li ti. Giải thích tại sao? 17.5 - Câu khẳng định nào dưới đây là đúng: A - Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt B - Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh Nam châm C - Khi cọ xát, thanh thủy tinh nhiễm điện, vì nó hút được các vụn giấy. D - Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó 17.6 - Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng những cách nào dưới đây ? A - Áp thước nhựa vào một cực của Pin B - Áp thước nhựa vào một đầu của thanh Nam châm C - Hơ nóng thước nhựa lên ngọn lửa D - Cọ xát thước nhựa lên mảnh vải khô 18.1 - Trong thí nghiệm, khi ta đưa một đầu thước nhựa lại gần một quả cầu bằng nhựa xốp treo trên sợi chỉ, quả cầu bị đẩy ra xa. Kết luận nào sau đây là đúng? A - Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B - Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện C - Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện D - Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại 18.2 - Trong mỗi hình sau, cá mũi tên đã cho chỉ lực tác dụng hút hoặc đẩy. hãy ghi dấu điện tích chưa biết của vật thứ hai - - + + a b c d + - - + 18.3 - Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc nhiếm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm A - Hỏi sau khi chải, tóc nhiễm điện loại gì ? Các electron dịch chuyển từ lược nhựa sang thước hay ngược lại ? B - Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợi tóc dựng đứng lên?

Ngày đăng: 24/04/2015, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w