1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BT Phu dao VL12 -HK2

8 351 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

NC.Th HỌC KÌ 2. Tuần 20: MẠCH DAO ĐỘNG, DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1. Chu kỳ dao động tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi biểu thức : A. 2 L T C π = B. 2 T LC π = C. 2 C T L π = D. 2T LC π = 2. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kì dao động của mạch: A. tăng lên 4 lần B. tăng lên 2 lần C. giảm đi 4 lần D. giảm đi 2 lần 3. Mạch dao động điện từ điều hòa LC có chu kì: A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C. phụ thuộc vào cả L và C D. không phụ thuộc vào L và C 4. Mạch dao động điện từ điều hòa gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng độ tự cảm của cuộn cảm lên 2 lần và giảm điện dung của tụ điện đi 2 lần thì tần số dao động của mạch : A. không đổi B. tăng 2 lần C. giảm 2 lần D. tăng 4 lần 5. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức A. ω=2π LC B. ω= 2 LC π C. ω= LC D. ω= 1 LC 6. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05cos2000t (A). Tần số góc của mạch dao động là: A. 318,5 rad/s B. 318,5 Hz C. 2000 Hz D. 2000 rad/s 7. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hòa theo phương trình q = 4cos(2π.10 4 t) µC. Tần số dao động của mạch là : A. f =10 Hz B. f =10 kHz C. f =2π Hz D. f = 2π kHz 8. Người ta dùng cách nào sau đây để duy trì dao động điện từ trong mạch với tần số riêng của nó? A. Đặt vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều. D. Đặt vào mạch một hiệu điện thế một chiều không đổi. C. Dùng máy phát dao động điện từ điều hòa. D. Tăng thêm điện trở của mạch dao động. 9. Trong mạch dao động LC thì cường độ dòng điện trong mạch và điện tích của tụ điện dao động điều hoà A. cùng pha B. ngược pha C. lệch pha π/2 D. lệch pha π/4 10. Công thức tính tần số của dao động điện từ trong mạch dao động LC là A. 1 2 f LC π = B. 2 f LC π = C. 2f LC π = D. 1 2 f LC π = 11. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện xoay chiều có: A. Tần số rất lớn B. Chu kỳ rất lớn C. Cường độ rất lớn D. Hiệu điện thế rất lớn 12. Sự hình thành dao động điện từ tự do trong mạch dao động là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ B. Hiện tượng cộng hưởng điện C. Hiện tượng tự cảm D. Hiện tượng từ hóa 13. Mạch dao động điện từ là mạch kín gồm: A. Nguồn điện một chiều và tụ C B. Nguồn điện một chiều và cuộn cảm L C. Nguồn điện một chiều, tụ C và cuộn cảm L D. Tụ C và cuộn cảm L 14. Một mạch dao động gồm một tụ 20nF và một cuộn cảm 80 μH, điện trở không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là U 0 = 1,5V. Tính cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua trong mạch. A. 53mA B. 43mA C. 63mA D. 73mA 15. Tụ điện của mạch điện từ gồm tụ điện C=16nF và cuộn cảm L=25mH. Tần số góc dao động của mạch là : A. ω =200 Hz B. ω =200 rad/s C. ω =5.10 -5 HzD. ω =5.10 4 rad/s 16. Mạch dao động LC gồm cuộn cảm L=2mH và tụ điện có điện dung C=2pF (lấy π 2 =10). Tần số dao động của mạch là: A. f =2,5 Hz B. f =2,5 MHz C. f =1 Hz D. f =1MHz Trang 1 NC.Th 17. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i =0,02cos2000t (A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là : A. L =50 mH B. L =50 H C. L =5.10 -6 H D. L =5.10 -8 H 18. Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos( 4 2 .10 )t π C µ . Tần số dao động của mạch là A. f = 10 Hz. B. f = 10 kHz. C. f = 2 π Hz. D. f = 2 π kHz. 19*. Mạch dao động điện từ điều hoà LC gồm tụ điện C = 30nF và cuộn cảm L = 25 mH. Nạp điện cho tụ điện đến đến hiệu điện thế 4,8 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. I = 3,72 mA. B. I = 4,28 mA. C. I = 5,20 mA. D. I = 6,34 mA. 20*. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 4500pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 5μH. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện là 2V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là A. 0,03A. B. 0,06A. C. 6.10 -4 A. D. 3.10 -4 A. HD: 0 0 0 0 . 2 2 2 2 I q CU C U I LC L ω = = = = 21. Một mạch dao động có tụ điện C = (2/π).10 -3 F và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị A. 5.10 -4 H B. π/500 H C. 10 -3 /π H D. 10 -3 /2π H 22. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 3V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 2 mA. B. 15 mA. C. 7,5 2 A. D. 0,15 A. 23. Mạch dao động gồm tụ điện có C = 125nF và một cuộn cảm có L = 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U 0 = 1,2 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 6.10 -2 A B. 3 2 A C. 3 2 mA D. 6 mA 24. Mạch dao động có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H và tụ điện có điện dung C = 10 μF. Khi u C = 4V thì i = 30mA. Tìm biên độ I 0 của cường độ dòng điện. A. I 0 = 500 mA. B. I 0 = 50 mA. C. I 0 = 40 mA. D.I 0 = 20 mA. 25. Một mạch dao động LC đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω và điện tích trên bản cực của tụ điện có giá trị cực đại q 0 . Cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là A. 0 q ω B. 0 q ω C. 0 q ω D. 0 2q 26. Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm. Dòng điện trong mạch i = 10 -3 cos2.105t (A). Điện tích cực đại ở tụ điện là A. 19 5 .10 2 − C B. 5.10 -9 C C. 2.10 -9 C D. 2.10 9 C. 27. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau.D. với cùng tần số. 28. (CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA. 29. Mạch dao động có cuộn thuần cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10µF. Trong mạch có dao động điện từ. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60mA. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động là A. I 0 = 500 mA. B. I 0 = 40 mA. C. I 0 = 20 mA. D . I 0 = 0,1 A. 30*. (CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2. Trang 2 NC.Th 31*. (ĐH – 2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π 2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. 3/ 400s B. 1/600 s C. 1/300 s D. 1/1200 s NĂNG LƯỢNG TRONG MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 33. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ của mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng điện trường cực đại ở tụ điện. B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường cùng biến thiên tuần hoàn theo một tần số chung. C. Năng lượng điện từ của mạch dao động biến đổi tuần hoàn theo thời gian. D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng năng lượng từ trường cực đại ở cuộn cảm. 34. Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là lí tưởng là A. 2 0 2 q W L = . B. 2 0 2 q W C = . C. 2 0 q W L = . D. 2 0 q W C = . 35. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q o và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I o thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. 0 0 2 q T I π = . B. 2T LC π = . C. 0 0 2 I T q π = . D. 0 0 2T q I π = . 36*. Trong mạch dao động điện từ , điện tích của một bản tụ biến thiên theo hàm số q = Q 0 cosωt . Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích q của các bản tụ có độ lớn là : A. 0 8 q B. 0 2 q C. 0 2 q D. 0 4 q 37. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C=1µF, ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu? A. ∆W = 10 mJ B. ∆W = 5 mJ C. ∆W = 10 kJ D. ∆W = 5 kJ 38. Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm L = 0,5H và tụ điện C = 50μF. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 5V. Năng lượng dao động của mạch và chu kì dao động của mạch là: A. 2,5.10 -4 J ; 100 π s. B. 0,625 mJ; 100 π s. C. 6,25.10 -4 J ; 10 π s. D. 0,25 mJ ; 10 π s. 39. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tụ cảm L = 30µH một tụ điện có C = 3000pF. Điện trở thuần của mạch dao động là 1Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V phải cung cấp cho mạch một năng lượng điện có công suất: A. 1,8 W. B . 1,8 mW. C. 0,18 W. D. 5,5 mW. 40*. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của điện áp giữa hai bản tụ điện bằng U 0 . Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là A. I 0 = U 0 LC . B. I 0 = U 0 C L . C . I 0 = U 0 L C . D. I 0 = LC U 0 . 41. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4µF. Trong quá trình dao động điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 9V thì năng lượng từ trường của mạch là A. 2,88.10 -4 J. B. 1,62.10 -4 J. C . 1,26.10 -4 J. D. 4.50.10 -4 J. 42. Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T. Năng lượng điện trường ở tụ điện A. biến thiên điều hoà với chu kỳ T. B. biến thiên điều hoà với chu kỳ T/2. C. không biến thiên điều hoà theo thời gian. D. biến thiên điều hoà với chu kỳ 2T. 43. Dòng điện trong mạch dao động điện từ biến thiên theo phương trình ( ) o i I cos t= ω + ϕ . Khi năng lượng điện trường bằng với năng lượng từ trường thì giá trị tức thời của cường độ dòng điện sẽ là: A. o I 2 . B. o I 2 . C. o I 4 . D. o I . Trang 3 NC.Th Tuần 21: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG 44. Thuyết điện từ của Mắc-xoen đề cập đến vấn đề gì trong các vấn đề đưới đây? A. Tương tác của điện trường với điện tích B. Tương tác của từ trường với dòng điện C. Tương tác của điện từ trường với các điện tích . D. Mối quan hệ của đ tích, đ trường và từ trường . 45. Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về điện từ trường? A. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy. B. Điện trường xoáy là điện trường có các đường sức là những đường cong không khép kín. C. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. D. Điện từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức điện. 46. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra A. điện trường xoáy. B. từ trường xoáy. C. một dòng điện. D. từ trường và điện trường biến thiên. 47. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện trường A. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy B. Điện trường xoáy là điện trường mà đường sức là những đường cong hở C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy D. Từ trường xoáy là từ trường mà đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện 48. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện từ trường? A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường C. Điện trường lan truyền được trong không gian D. A, B và C đều đúng . 49. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện tích điểm dao động theo thời gian sinh ra điện từ trường trong không gian xung quanh nó. B. Từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra điện trường biến thiên. C. Điện từ trường lan truyền trong chân không với vận tốc nhỏ hơn vận tốc ánh sáng trong chân không. D. Điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra từ trường biến thiên. 50. Tìm phát biểu sai về điện từ trường. A. Không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập. B. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại. C. Nam châm vĩnh cửu là một trường hợp ngoại lệ, ta chỉ quan sát thấy từ trường mà không thể quan sát thấy điện trường. D. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. 51. Khi nói về điện từ trường, phát biểu nào sau đây là sai? A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy. C. Đường sức điện trường của điện trường xoáy giống như đường sức điện trường do một điện tích không đổi, đứng yên gây ra. D. Đường sức từ của từ trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức điện trường. 52. Điện từ trường được sinh ra bởi A. quả cầu tích điện không đổi, đặt cố định và cô lập. B. một tụ điện có điện tích không đổi, đặt cô lập. C. dòng điện không đổi chạy qua ống dây xác định. D. tia lửa điện. 53. Đường sức của điện trường xoáy là: A. Những đường cong xuất phát từ một điểm và kết thúc tại điểm khác B. Những đường hình sin. C. Những đường thẳng song song với nhau. D. Những đường cong khép kín. 54. Điện trường xoáy là điện trường A. giữa hai bản tụ điện có điện tích không đổi. B. của các điện tích đứng yên. Trang 4 NC.Th C. có các đường sức không khép kín. D. có các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ. 55. Điều nào sau đây là không phù hợp với thuyết Mắc Xoen về điện từ trường? A. Điện trường và từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập với nhau. B. Tại một nơi có điện trường biến thiên thì sẽ có từ trường xoáy. C. Điện trường tĩnh là một mặt biểu hiện của điện từ trường. D. Điện trường biến thiên không thể tồn tại tách rời khỏi từ trường. 56. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Điện trường xoáy cũng tác dụng lực điện lên điện tích giống như điện trường tĩnh. B. Dạng đường sức của điện trường xoáy cũng giống với dạng đường sức của điện trường tĩnh. C. Từ trường xoáy là từ trường có các đường sức là những đường cong kín. D. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện trong một trường duy nhất, đó là trường điện từ. Tuần 22: CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG ĐIỆN – SÓNG ĐIỆN TỪ 57. Sóng điện từ và sóng cơ học không có cùng tính chất nào sau đây? A. phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. B. là sóng ngang. C. truyền được trong chân không. D. mang năng lượng. 58. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ ? A. Vận tốc truyền sóng điện từ bằng vận tốc của ánh sáng B. Sóng điện từ có tần số thấp không truyền đi xa được C. Sóng điện từ có tần số cao truyền đi xa được D. Bước sóng càng dài thì năng lượng sóng càng lớn 59. Sóng điện từ nào sau đây bị phản xạ mạnh nhất ở tầng điện li ? A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 60. Sóng điện từ nào sau đây không bị tầng điện li hấp thụ hay phản xạ ? A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 61. Sóng điện từ nào sau đây được dùng trong việc truyền thông tin dưới nước ? A. Sóng dài B. Sóng trung C. Sóng ngắn D. Sóng cực ngắn 62. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến? A. Chiếc điện thoại di động. B. Cái điều khiển ti vi. C. Máy thu thanh. D. Máy thu hình (TV - Ti vi). 63. Công thức tính bước sóng của sóng điện từ là 8 . 3.10 .A f λ = 8 3.1 . 0 f B λ = 2 .C f π λ = . 2D f λ π = 64. Một mạch dao động có tụ điện 3 2 .10C F π − = và cuộn dây thuần cảm L. Để tần số dao động điện từ trong mạch bằng 500Hz thì L phải có giá trị là A. 500 H π . B.5.10 -4 H. C. 3 10 H π − . D. 3 10 2 H π − . 65. Một mạch dao động điện từ có tần số f = 0,5.10 6 Hz, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.10 8 m/s. Sóng điện từ do mạch đó phát ra có bước sóng là A. 60m. B. 6m. C. 0,6m. D. 600m. 66. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động lí tưởng LC là i = 0,08sin(2000t)(A) . Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50mH . Điện dung của tụ điện là A. 5 µF B. 20 µF C. 50 µF D. 2 µF 67. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động lí tưởng LC là i = 0,08sin(ωt)(A) . Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50mH . Điện dung của tụ điện là 5 µF. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện ở thời điểm có năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là A. 5,66V B. 2,83V C. 5V D. 3V Trang 5 NC.Th 68. Mạch dao động LC đang thực hiện dao động điện từ . Người ta đo được điện tích cực đại trên bản tụ điện là Q 0 = 10 -8 C và dòng điện cực đại trong mạch là I 0 = 0,1A . Tần số dao động điện từ trong mạch là A. 1,59MHz B. 15,9MHz C. 3,18MHz D. 31,8MHz 69. Một mạch dao động có C = 5 µF và L = 5H . Nếu hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V thì cường độ cực đại trong mạch là A . 10mA B. 25mA C. 20mA D. 1A 70. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20 µH . Bước sóng điện từ mà mạch thu được là A. 100m B. 150m C. 250m D. 500m CHƯƠNG VII TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG Tuần 24: 1. Khi cho ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số thay đổi và vận tốc không đổi B. tần số thay đổi và vận tốc thay đổi C. tần số không đổi và vận tốc thay đổi D. tần số không đổi và vận tốc không đổi 2. Khi cho ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác thì A. tần số thay đổi và bước sóng không đổi B. tần số thay đổi và bước sóng thay đổi C. tần số không đổi và bước sóng không đổi D. tần số không đổi và bước sóng thay đổi 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về ánh sáng đơn sắc ? A. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là tần số B. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là bước sóng C. Đại lượng đặc trưng cho sóng ánh sáng đơn sắc là bước sóng trong chân không D. Vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc phụ thuộc chiết suất của môi trường trong suốt ánh sáng truyền qua 4. Điều nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc ? A. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc vào môi trường truyền B. Vận tốc của ánh sáng đơn sắc trong chân không phụ thuộc bước sóng ánh sáng C. Trong cùng một môi trường trong suốt vận tốc của ánh sáng màu đỏ nhỏ hơn vận tốc ánh sáng màu tím D. Tần số của ánh sáng đơn sắc phụ thuộc môi trường truyền 5. Điều nào sau đây là đúng khi nói về ánh sáng đơn sắc ? A. Chiết suất của chất làm lăng kính không phụ thuộc tần số của sóng ánh sáng đơn sắc B. Chiết suất của chất làm lăng kính đối với ánh sáng màu đỏ nhỏ hơn đối với ánh sáng màu lục C. Trong nước vận tốc ánh sáng màu tím lớn hơn vận tốc của ánh sáng màu đỏ . D. Sóng ánh sáng có tần số càng lớn thì vận tốc truyền trong môi trường trong suốt càng nhỏ 6. Quang phổ liên tục của một nguồn sáng A. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn B. chỉ phụ thuộc vào bản chất của nguồn C. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn D. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn 7. Bước sóng của một trong các bức xạ màu lục là A. 0,40µm B. 0,54mm C. 0,54µm D. 0,75µm 8. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D , khoảng vân i . Bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là λ =. D A ia λ =. aD B i λ =. ai C D λ =. iD D a 9. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D , bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là λ . Khoảng vân là λ =. D A i a λ =. aD B i λ =. a C i D λ =. D D i a 10. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D , bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là λ . Với k = 0 ; ±1 ; ±2 ; ±3; . . . Vị trí vân sáng được xác định bằng công thức λ =. D A x k a λ = + 1 . ( ) 2 aD B x k λ =. D C x k a λ = + 1 . ( ) 2 D D x k a Trang 6 NC.Th 11. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng , khoảng cách giữa hai khe là a , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D , bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe là λ . Với k = 0 ; ±1 ; ±2 ; ±3; . . . Vị trí vân tối được xác định bằng công thức λ =. D A x k a λ = + 1 . ( ) 2 aD B x k λ =. D C x k a λ = + 1 . ( ) 2 D D x k a Tuần 25: 12 Điều nào sau đây là sai đối với quang phổ liên tục ? A. Quang phổ liên tục gồm một dải màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím B. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của vật nóng sáng C. Quang phổ liên tục phụ thuộc thành phần cấu tạo của nguồn sáng D. Quang phổ liên tục dùng để đo nhiệt độ của vật nóng sáng 13. Quang phổ liên tục được phát ra do A. các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng B. chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng C. các chất rắn , lỏng hoặc khí khi bị nung nóng D. các chất rắn , lỏng hoặc khí ở áp suất lớn khi bị nung nóng 14. Quang phổ vạch phát xạ được phát ra do A. các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng B. chiếu ánh sáng trắng qua chất khí hay hơi bị nung nóng C. các chất rắn , lỏng hoặc khí khi bị nung nóng D. các chất rắn , lỏng hoặc khí có tỉ khối lớn khi bị nung nóng 15. Nguyên tắc hoạt động của máy quang phổ dựa trên hiện tượng A. phản xạ ánh sáng. B. tán sắc ánh sáng. C. khúc xạ ánh sáng. D. giao thoa ánh sáng. 16. Điều nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ ? A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp khi bị kích thích phát sáng phát ra . B. Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng riêng cho nguyên tố phát sáng C. Quang phổ vạch phát xạ là quang phổ gồm những vạch màu riêng lẻ, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối D. Quang phổ vạch phát xạ của các chất khí khác nhau chỉ khác nhau về số lượng vạch và màu sắc các vạch . 17. Quang phổ của Mặt Trời mà ta thu được trên Trái Đất là A. quang phổ liên tục B. quang phổ vạch phát xạ C. quang phổ hấp thụ D. A , B , C đều đúng 18. Quang phổ vạch phát xạ của hidro có 4 màu đặc trưng là : A. đỏ , vàng , lam, tím B. đỏ , cam vàng , tím C. đỏ , lục , chàm , tím D. đỏ , lam , chàm , tím 19. Tia tử ngoại không có tính chất nào sau đây ? A. tính chất diệt khuẩn B. bị tầng ôzon của khí quyển Trái Đất hấp thụ C. giúp cho xương tăng trưởng D. tác dụng nhiệt 20. Để nhận biết tia tử ngoại , ta có thể dùng : A. Nhiệt kế B. Màn huỳnh quang C. Mắt quan sát D. Pin nhiệt điện 21. Các nguồn nào sau đây không phát ra tia tử ngoại là : A. Mặt Trời B. Hồ quang điện C. Dây tóc bóng đèn cháy sáng D. Đèn thủy ngân 22. Tia hồng ngoại không có tính chất nào sau đây ? A. do các vật bị nung nóng phát ra B. làm phát quang một số chất C. có tác dụng lên kính ảnh hồng ngoại D. có tác dụng nhiệt mạnh 23. Tính chất nào sau đây là tính chất chung của tia hồng ngoại và tia tử ngoại ? A. tác dụng nhiệt B. làm phát quang một số chất C. làm ion hóa không khí D. tác dụng lên phim ảnh 24. Để nhận biết tia hồng ngoại , ta có thể dùng : A. Màn huỳnh quang B. Mắt quan sát C. Bức xạ kế D. Nhiệt kế 25. Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được , có bước sóng A. nằm trong khoảng từ 0,4 µm đến 0,76 µm B. dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ C. dài hơn bước sóng của ánh sáng tím D. ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím 26. Tia hồng ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được , có bước sóng Trang 7 NC.Th A. nằm trong khoảng từ 0,4 µm đến 0,76 µm B. dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ C. ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím D. ngắn hơn bước sóng của ánh sáng đỏ Trang 8 . 20: MẠCH DAO ĐỘNG, DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 1. Chu kỳ dao động tự do trong mạch dao động LC được xác định bởi biểu thức : A. 2 L T C π = B. 2 T LC π = C. 2 C T L π = D. 2T LC π = 2. Mạch dao động. Công thức tính tần số của dao động điện từ trong mạch dao động LC là A. 1 2 f LC π = B. 2 f LC π = C. 2f LC π = D. 1 2 f LC π = 11. Dao động điện từ tự do trong mạch dao động là một dòng điện. TRONG MẠCH DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 33. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ của mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể? A. Năng lượng điện từ của mạch dao động

Ngày đăng: 24/04/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w