Các chức năng truyền băng cơ sở BASE BAND TRANSMISSION FUNCTIONS

36 335 0
Các chức năng truyền băng cơ sở BASE BAND TRANSMISSION FUNCTIONS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Q1. Loại mã nào là được chứa trong đầu cuối truyền ? Trả lời: Mã nguồn và mã kênh Q2. Chức năng nào thuộc về kênh rời rạc? Trả lời: Mã đường truyền Q3. Module hiển thị LCD biểu diễn hai “phổ” từ các chuỗi của các ký hiệu đến từ mã đường truyền và bộ lọc nhận. Giá trị nào làm hai sơ đồ khối biểu diễn trong dải tần số? Trả lời: Các giá trị công suất HZ(mật độ công suất). Q4. Ảnh hưởng nào làm hạn chế băng truyền trên các chuổi ký hiệu được chuyển tới thiết bị thu? Trả lời: tăng nhiễu. Q5 Bộ định thời lấy mẫu các ký hiệu tại bộ nhận làm gì? Trả lời: Lấy mẫu các kí hiệu trong các khoảng được xác định bởi 1 clock để đòng bộ với sự có mặt của chúng trong tín nhiệu.   9B1.6.1. CHANNEL CODING ( Mã kênh ) : • Chọn mã NRZ, thiết lập mặc định • Kiểm tra các led chỉ thị • Dùng dao động kí đo dạng sóng của TP1(đầu ra bộ Scrambing) và TP2(đầu ra bộ Channel coding) với TP0 được sử dụng làm nguồn đồng bộ : + TP0-TP1:

9B0.4.1 BASE BAND TRANSMISSION FUNCTIONS( Các chức năng truyền băng cơ sở): Q1. Loại mã nào là được chứa trong đầu cuối truyền ? Trả lời: Mã nguồn và mã kênh Q2. Chức năng nào thuộc về kênh rời rạc? Trả lời: Mã đường truyền Q3. Module hiển thị LCD biểu diễn hai “phổ” từ các chuỗi của các ký hiệu đến từ mã đường truyền và bộ lọc nhận. Giá trị nào làm hai sơ đồ khối biểu diễn trong dải tần số? Trả lời: Các giá trị công suất HZ(mật độ công suất). Q4. Ảnh hưởng nào làm hạn chế băng truyền trên các chuổi ký hiệu được chuyển tới thiết bị thu? Trả lời: tăng nhiễu. Q5 Bộ định thời lấy mẫu các ký hiệu tại bộ nhận làm gì? Trả lời: Lấy mẫu các kí hiệu trong các khoảng được xác định bởi 1 clock để đòng bộ với sự có mặt của chúng trong tín nhiệu. 9B1.6.1. CHANNEL CODING ( Mã kênh ) : • Chọn mã NRZ, thiết lập mặc định • Kiểm tra các led chỉ thị • Dùng dao động kí đo dạng sóng của TP1(đầu ra bộ Scrambing) và TP2(đầu ra bộ Channel coding) với TP0 được sử dụng làm nguồn đồng bộ : + TP0-TP1: + TP0-TP2: Nhận xét : • Tín hiệu trên TP2 cho thấy bộ channel coding thực hiện mã hóa vi phân tín hiệu gốc • Bộ channel coding có thực hiện điều khiển dư thừa . • Mã được cung cấp cho bộ channel coding là mã khối tuyến tính • Một bộ phát đa thức được dung để phát mã kênh • Khả năng xảy ra lỗi trên mỗi bit đơn là khả năng 1 giá trị bit không được nhận đúng ở bộ tách sóng • Tín hiệu ở TP2 có tần số cao hơn TP1 theo tỉ lệ 4/3 để phù hợp với tốc độ bit của kênh truyền. 9B2.4.1 LINE CODING (MÃ ĐƯỜNG) • Thiết lập module cho mã hóa NRZ, đây là thiết lập mặc định lúc khởi động, vì một lí do nào đó, module nên được thiết lập trên một loại đường truyền khác. • Kiểm tra LED hiển thị cho mã NRZ, bộ vi phân và tiền mã hóa 3B-4B • Với dao động kí kiểm tra dạng sóng trong TP2(tín hiệu số được trả lại bởi mã kênh) và TP4(chuỗi số được cung cấp bởi mã đường truyền), sử dụng TP0(FL2) như là nguồn cho đồng bộ. + TP2-TP4: Nhận xét : • Mã đường truyền kết hợp với tín hiệu đến từ bộ channel coding là mã lưỡng cực (hai pha) • Tín hiệu trên TP4 khác TP2 ở chỗ : dạng xung hẹp hơn và hơi bị xiên ở hai đầu. • Tín hiệu mà được quan sát thấy thông qua TP4 có các tính chất của mã hai pha bởi vì hai giá trị pha của tín hiệu biến đổi luân phiên trong chuỗi . • Trong các hệ thống truyền dẫn số thì cần có mã đường truyền để tăng tỉ số tín hiệu trên méo và nhiễu tại phía nhận • Trước khi mã hóa đường truyền , thì thực hiện tiền mã hóa (qua bộ precoding) để giảm thành phần 1 chiều và tăng mật độ của mức truyền dẫn. 9B3.2.1 DIFFERENTIAL CODING( MÃ HÓA VI PHÂN ) • Thiết lập module cho việc mã hóa NRZ đây là thiết lập mặc định lúc khởi động, nếu có một lí do nào đó module nên được thiết lập với một mã truyền thông khác. • Kiểm tra LED tương ứng với mã hóa 3B-4B, mã hóa NRZ và mã sai phân; bên cạnh đó reset mức suy hao và nhiễu và ngắt kết nối jumper hạn chế dải. • Với dao động kí, kiểm tra dạng sóng trong TP4 và TP28 (chuỗi NRZ đơn cực được cung cấp bởi mạch giải mã ở nơi nhận), sử dụng tín hiệu TP0 (FL2) làm nguồn đồng bộ + TP4-TP28: Nhận xét • Tín hiệu NRZ được giải mã tại chân TP28 có sự dịch chu kỳ bit so với tín hiệu trên TP4 . • Bộ mã hóa vi phân truyền các thông tin bằng cách thực hiện cộng module 2 đối với giá trị bit hiện tại và giá trị bit được nhận ngay trước đó tạo thành tín hiệu mã hóa . 9B4.2.1 MLT-CODING • Thiết lập module cho mã hóa MLT-3 nếu như module được thiết lập cho một mã đường truyền nào khác. • Kiểm tra hiển thị các led tương ứng với các mã 3B-4B và mã hóa MLT-3; bên cạnh đó reset lại suy hao và nhiễu về mức 0, ngắt kết nối tất cả các jumper hạn chế dải. • Dùng dao động kí kiểm tra dạng sóng trong TP4 và trong TP28 (Chuỗi mã NRZ đơn cực được cung cấp bởi mạch giải mã tại nơi nhận), sử dụng tín hiệu TP0 (FL2) như là một nguồn cho đồng bộ. + TP4-TP28: Nhận xét : • Tín hiệu được giãi mã trên TP28 có sự sai khác bit so với TP4 • Mã MLT-3 tạo ra tín hiệu dưới dạng pseudoternary( 2 mức điện áp) . • Với mã này ,căn cứ vào các xung với khoảng tồn tại bằng với chu kỳ bit thì nhận đúng được sự có mặt của các bit “1” trong tín hiệu ở TP4 • Khi đối chiếu hai tín hiệu này , ta có thể tìm thấy được sự tương ứng của các bit “1” của tín hiệu NRZ (trên chân TP28) với các mức truyền dẫn của MLT-3 tại TP4 9B5.2.1 POLAR RZ CODING • Thiết lập lại module cho mã hóa cực RZ nếu module này được thiết lập • Kiểm tra led sáng tương ứng với mã được lựa chọn; đồng thời reset lại mức nhiễu, suy hao và bỏ kết nối hạn chế dải của các jumper. • Dùng dao động kí kiểm tra dạng sóng trên TP2( chuỗi đơn cực NRZ ban đầu) hoặc trong TP28( chuỗi NRZ được giải điều chế) và chuỗi trong TP4 (chuỗi cực RZ), sử dụng TP0(FL2) làm nguồn đồng bộ. + TP2-TP4: + TP4-TP28: [...]... hiệu khác nhau 9BC.2.1 RECEIVER (bộ nhận) Chọn các chế độ truyền mã CMI và Manchester Kiểm tra liệu đèn LED báo chế độ này đã sánh hay chưa, reset lại suy hao và mức nhiễu của đường truyền, hủy cắm các Jumper hạn chế băng thông • Dùng dao động ký kiểm tra dạng sóng của tín hiệu tại TP4( chuỗi ra của mã đường truyền) , TP3 và TP5, TP10 và TP11 và tất cả các TP từ TP12 đến TP26, xung đồng bộ là nguồn... Tín hiệu đã mã hóa (TP4) được lọc tại bộ lọc truyền (TP6) và chuyển đến TP7 với cùng đặc Q2 Cắm jumper ở bộ hạn chế đường truyền để được tần số lọc từ 3200 đến 400Hz thì đầu ra của đường truyền TP8 và tại đầu nhận TP9 thay đổi như thế nào? Trả lời: Chúng dều bị méo như nhau bởi vì các bộ lọc không tái tạo được các tần số đã bị loại bỏ bởi bộ lọc hạn chế đường truyền Q3 Điểm khác nhau giữa tín hiệu ở TP4... hạn chế băng thông Dùng dao động ký kiểm tra dạng sóng trên các điểm đo TP2( mã NRZ của nguồn phát), TP28 (mã NRZ thu được), TP4( mã Duobinary) có nguồn đồng bộ là FL2 ở TP2 + TP2-TP4: + TP4-TP28: 9BB.2.1 PHYSICAL CHANNEL Chọn 1 trong các chế độ truyền mã vi phân cực NRZ hoặc MLT-3 Kiểm tra liệu đèn LED báo chế độ này đã sánh hay chưa, reset lại suy hao và mức nhiễu của đường truyền, hủy cắm các Jumper... : Các mức điện áp của ký hiệu mã 2B-1Q đạt được bằng cách nhận các thành phần dấu và mức của số liệu từ đầu ra của bộ DAC • Mã này dễ dàng hồi phục xung định thời • Tốc độ tín hiệu mã hóa chỉ bằng ½ tốc độ tín hiệu nhận • 9BA.2.1 DUOBINARY MODE CODING • • • Thiết lập chế độ Duobinary Kiểm tra liệu đèn LED báo chế độ này đã sánh hay chưa, reset lại suy hao và mức nhiễu của đường truyền, hủy cắm các. .. và TP10 (đầu vào và ra của bộ AGC) : ( mã NRZ) 9BD.2.1 LINE DECODING (Giải mã đường truyền ) - Chọn các chế độ mã và quan sát dạng sóng ở TP2 (chuỗi truyền) và TP28 (chuỗi đầu ra) +Mã RZ : +Mã HDB3 : +Mã CMI : +Mã BIPHASE : +Mã DUOBINARY : Q1 : quan sát TP2 (chuỗi truyền )và TP28(chuỗi đầu ra) khi tăng suy hao đường truyền : (Dùng mã RZ) 2 chuỗi tín hiệu tương đồng nhau nhưng tín hiệu trên TP28 bị ảnh... hủy cắm các Jumper hạn chế băng thông • Dùng dao động ký kiểm tra dạng sóng của tín hiệu tại TP4( chuỗi ra của mã đường truyền) , TP6 ( tín hiệu lấy mẫu được định dạng lại tại bộ lọc), TP7 ( tín hiệu truyền) , TP8( tín hiệu ra khỏi đường dây), TP9( tín hiệu nhận), xung đồng bộ là nguồn FL2 • • + TP4: + TP6: + TP7: + TP8: + TP9: Q1 So sánh tín hiệu TP6 và TP7, điểm cần lưa ý của các tín hiệu này là gì? Trả... xác suất xuất hiện của chúng là p=0.5) thì tần số trung tâm chỉ là ½ tần số của tín hiệu • Mã AMI-RZ tạo ra các xung có mức đảo liên tục đối với các bit “1” nhưng với bit “0” thì thể hiện bằng mức 0 9B6.2.1 DHB3 CODING Thiết lập module cho mã HDB3 nếu như module được thiết lập cho một mã đường truyền • Kiểm tra led tương ứng với mã được lựa chọn, reset suy hao và nhiễu đồng thời tháo bỏ jumper hạn chế... đang được thiết lập cho mã đường truyền Kiểm tra led tương ứng với mã được lựa chọn đã bật sáng, reset lại mức suy hao và nhiễu ngắt kết nối các jumper hạn chế dải Dùng dao động kí kiểm tra dạng sóng trong TP2( chuỗi NRZ đơn cực ban đầu) và chuỗi trong TP4 (chuỗi CMI), sử dụng TP0 (FL2) như là một nguồn đồng bộ + TP2-TP4: Nhận xét : • Tính chất của mã CMI là : cần nhiều băng thông hơn khi số bit 0 hay... mã Mnchester cũng như mã RZ nhưng cần băng thông lớn hơn Mã này cũng thực hiện đồng bộ nhận tốt và loại bỏ được thành phần 1 chiều 9B9.2.1 QUATERNARY CODING(MÃ HÓA BẬC 4) • Thiết lập module cho mã hóa bậc 4 nếu module được thiết lập ở dạng mã đường truyền • Kiểm tra led sáng tương ứng với mã được lựa chọn, bên cạnh đó reset mức nhiễu, độ suy hao và bỏ kết nối các jumper lựa chọn hạn chế dải • Dùng... tốt và khử đc thành phần 1 chiều 9B8.2.1 MANCHESTER CODING • Thiết lập module cho mã Manchester nếu như module này được thiết lập ở một mã đường truyền khác Kiểm tra led sáng tương ứng với mã được lựa chọn, bên cạnh đó reset mức nhiễu, độ suy hao và bỏ kết nối các jumper lựa chọn hạn chế dải • Dùng dao động kí kiểm tra dạng sóng trên TP2 (chuỗi NRZ đơn cực ban đầu) hoặc trong TP28 (chuỗi NRZ đơn cực giải

Ngày đăng: 24/04/2015, 00:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan