Trường THPT Thống Nhất GV: Đào Thị Hải Yến Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 31. TIẾN HÓA LỚN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: − Trình bày được khái niệm, đối tượng và đặc điểm về tiến hóa lơn. − Giải thích được nghiên cứu quá trình tiến hóa lớn làm sáng tỏ những vấn đề gì của sinh giới ? − Trình bày được một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hóa lớn. 2. Kỹ năng − Phát triển khả năng phân tích, tư duy, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức. − Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm. 3. Thái độ: II. Phương tiện dạy học: − Sưu tầm các hình học có liên quan đến bài học. − Hình 31 SGK. III. Phương pháp giảng dạy: − Trực quan, vấn đáp, thuyết trình, thảo luận, giải thích tìm tòi bộ phận. IV. Tiến trình lên lớp: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: câu 1, 2, 3, 4 trang 132. 3. Giảng bài mới: Đặt vấn đề: Tiến hóa lớn là gì ? Nó khác gì so với tiến hóa nhỏ ? Cụ thể như thế nào, ta vào bài… Hoạt động thầy giáo Hoạt động học sinh Nội dung HĐ1. Tiến hóa lớn và vấn đề phân loại thế giới sống * Lệnh HS đọc SGK và cho biết thế nào là tiến hóa lớn ? - Tiến hóa lớn diễn ra thời gian rất dài. Vậy làm thế nào để nghiên cứu được ? Và quá trình nghiên cứu như thế nào ? - Đặc điểm của tiến hóa lớn ? - Tại sao sinh giới ngày càng đa dạng ? * HS thảo luận nhóm và cho ý kiến: - là quá trình biến đổi trên quy mô lớn, trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài. - Dựa vào các hóa thạch. - Các loài sinh vật đều tiến hóa từ một tổ tiên chung theo kiểu tiến hóa phân nhánh tạo nên sinh giới vô cùng đa dạng. - Các nhóm loài khác nhau có thể được phân loại thành các nhóm phân loại: Loài – Chi – Họ - Bộ - Lớp – Ngành – Giới. - Tốc độ tiến hóa hình thành I. Tiến hóa lớn và vấn đề phân loại thế giới sống: - Khái niệm tiến hóa lớn: là quá trình hình thành các nhóm phân loại trên loài. - Đối tượng nghiên cứu: hóa thạch. - Quá trình nghiên cứu: phân loại sinh giới thành các đơn vị dựa vào mức độ giống nhau về các đặc điểm hình thái, hóa sinh, sinh học phân tử. -Tiến hóa lớn diễn ra theo con đường phân ly tính trạng: từ một loài gốc ban đầu hình thành nên nhiều loài mới, từ các loài này lại tiếp tục hình thành nên các loài con cháu Trường THPT Thống Nhất GV: Đào Thị Hải Yến - Tốc độ tiến hóa ở mỗi loài diễn ra như thế nào ? - Xu hượng tiến hóa của sinh giới là như thế nào ? Cho ví dụ minh họa ? HĐ2. Một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hóa lớn * Lệnh HS mục II SGK và cho biết: - Đối tượng nghiện cứu ? - Tiến hành ? - Kết quả ? GV giảng giải và bô sung kiến thức loài ở các nhóm sinh vật khác nhau là khác nhau. - Một số nhóm sinh vật đã tiến hóa tăng dần mức độ tổ chức cơ thể từ đơn giản đến phức tạp. Một số khác lại tiến hóa theo kiểu đơn giản hóa mức độ tổ chức cơ thể - Mỗi loài có tốc độ tiến hóa khác nhau. * HS thảo luận nhóm và trả lời - Từ đơn giản đến phức tạp. - Đơn giản hóa. - Ví dụ: * HS thực hiện lệnh: II. Một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hóa lớn: - Năm 1988 Boraas và cộng sự làm thí nghiệm với tảo lục đơn bào Chlorella vulgaris. - Ruồi giấm. - Người và tinh tinh. V. Củng cố, dặn dò 1. Củng cố: HS đọc và nhờ phần tóm tắt in nghiêng trong khung ở cuối bài. 2. Dặn dò: Hoàn thành các câu hỏi sau bài học trong SGK, SBT. . cứu: hóa thạch. - Quá trình nghiên cứu: phân loại sinh giới thành các đơn vị dựa vào mức độ giống nhau về các đặc điểm hình thái, hóa sinh, sinh học phân tử. -Tiến hóa lớn diễn ra theo con đường phân. vị phân loại trên loài. - Dựa vào các hóa thạch. - Các loài sinh vật đều tiến hóa từ một tổ tiên chung theo kiểu tiến hóa phân nhánh tạo nên sinh giới vô cùng đa dạng. - Các nhóm loài khác nhau có thể. Nhất GV: Đào Thị Hải Yến Tuần: Ngày soạn: Tiết: Ngày dạy: Bài 31. TIẾN HÓA LỚN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Sau khi học xong bài này, học sinh cần: − Trình bày được khái niệm, đối tượng và đặc điểm