Câu văn “ Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả Trái Đất vào tầm mắt“ sử dụng phép tu từ nào a. Ẩn dụ b. Nói quá c. So sánh d. Chơi chữ Dòng nào sau đây chỉ chứa các cụm danh từ: a. Một chiếc mũ to tướng , miền khí hậu này, nước mưa. B. Một chiếc mũ to tướng, luồn trong áo, mảnh da. c. Một chiếc mũ to tướng, miền khí hậu này, da dê. D. Chiếc mũ, da của một con dê, che nắng. Dòng nào sau đây chưa thể coi là một câu? a. Cái quạt quay suốt đêm ngày. b. Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn của nước ta. c. Trường tôi vừa được xây dựng khang trang. d. Con đường làng rợp mát bóng cây. Câu nào sau đây không chứa khởi ngữ? a. Những việc như thế ông không lạ gì. b. Bóng đá thì tôi không thích. c. Điều đó tôi chẳng quan tâm. d. Ông còn nhớ rõ những việc ấy. Từ “ tất cả “ trong câu “ Tất cả, cứ như lên cơn sốt “ có vai trò gì trong câu? a. Khởi ngữ b. Trạng ngữ c. Chủ ngữ d. Vò ngữ Câu “ Cười thì hàm răng loá lên khuôn mặt lem luốc “ thuộc kiểu câu nào? a. Câu đơn b. Câu rút gọn c. Câu đặc biệt d. Câu ghép Phần in đậm trong câu văn Có gì lại bảo “Để cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng” là gì a. Lời dẫn trực tiếp. b. Lời dẫn gián tiếp. c. Ý dẫn trực tiếp. d. Ý dẫn gián tiếp Trong các cụm từ sau, cụm từ nào có cấu trúc 3 phần a. đang bị dồn vào thế bí. b. vẻ mặt xúc động ấy. c. rất dễ sợ d. nó hốt hoảng. Câu “Đêm nay chị ở nhà em” mục đích nói là gì? a. Thơng báo, trình bày. b. u cầu, đề nghị. c. Bộc lộ cảm xúc. d. Miêu tả sự việc Câu “Dưới con mắt của em tơi, tơi hồn hảo thế kia ư?” dùng với mục đích nào? a. Trực tiếp b. Để hỏi. c. Gián tiếp. d. Trình bày. Trong các cụm từ sau, cụm từ nào là cụm động từ? a. khơng bướng bỉnh b. cánh tay gầy guộc c. rất dễ thương. d. thấy khó thở Quan hệ giữa các vế trong câu ghép “Người đi bộ, người dắt xe đạp” là gi? a. Đồng thời b. mục đích c. ngun nhân. d. bổ sung Chỉ ra biện pháp liên kết câu đúng trong đoạn văn sau: “Chị Thao thổi còi. Như thế là đã hai mươi phút qua. Tơi cẩn thận bỏ gói thuốc mìn xuống cái lỗ đã đào, châm ngòi” a. phép nối. b. phép thế. C. phép lặp. d.Phép đồng nghĩa Câu nào có thành phần gọi_đáp? a. Việc gì thế, cụ? B. Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? C. Vẫy đuôi thì cũng giết! “Bạn ấy nói nhiều hơn mọi ngày_cốt để cho người khác để ý” Thành phần biệt lập là? a. Tình thái. B. Phụ chú. C. Cảm thán d. Gọi đáp. “Bạn ấy nói nhiều hơn mọi ngày_cốt để cho người khác để ý” thành phần biệt lập trong câu có quan hệ với thành phần khác? a. bổ sung. B. Nguyên nhân. C. mục đích d. Điều kiện. “Nói cho đúng, ông không uống mà ông đổ” là kiểu câu gì? a. câu đơn. B. Câu ghép. C. Câu đặc biệt. D. Câu rút gọn. . quay suốt đêm ngày. b. Nguyễn Trãi, nhà thơ lớn của nước ta. c. Trường tôi vừa được xây dựng khang trang. d. Con đường làng rợp mát bóng cây. Câu nào sau đây không chứa khởi ngữ? a. Những việc như