chương dòng điện không đổi

15 428 1
chương dòng điện không đổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 TÊN ĐỀ TÀI: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY ĐỂ ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH LỚP 11 NÂNG CAO GIẢI MỘT SỐ BÀI TẬP CHƯƠNG DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Lý do chọn đề tài: Đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục cũng như cải cách cấp trung học phổ thông. Hiện nay vấn đề đổi mới PPDH nói chung cũng như đổi mới PPDH vật lý nói riêng đã được pháp chế hóa trong điều 28, Luật Giáo dục: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh (HS)”. Việc dạy học không chỉ dừng lại ở việc truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là dạy cho học sinh phương pháp tự học, tự chiếm lĩnh kiến thức. Vật lý là một môn khoa học vừa lí thuyết vừa thực nghiệm với nhiều kiến thức trừu tượng và được ứng dụng rộng rãi trong đời sống. Trong các PPDH tích cực, phương pháp sử dụng sơ đồ tư duy (SĐTD) sẽ giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức, xác định được kiến thức cơ bản từ đó đạt hiệu quả cao trong học tập. Mặt khác sử dụng phương pháp sơ đồ tư duy còn giúp học sinh rèn luyện, phát triển tư duy logic, khả năng tự học, phát huy tính tích cực và sáng tạo của học sinh không chỉ trong học tập môn Vật lý mà còn trong các môn học khác và các vấn đề khác trong cuộc sống. Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư duy để định hướng học sinh lớp 11 nâng cao giải một số bài tập chương dòng điện không đổi ”. 1.2. Mục đích của đề tài: Dạy học môn Vật lý không chỉ giúp học sinh nắm vững lý thuyết, các định nghĩa, các định luật, các định lý, các thuyết vật lý giải thích và ứng dụng được các hiện tượng tự nhiên liên quan đến cuộc sống mà còn giúp các em vận dụng lý thuyết vào giải các bài tập liên quan. Tuy nhiên lý thuyết cũng như các công thức của từng bài, từng chương rất nhiều dễ nhầm lẫn khi vận dụng. Chính vì vậy tôi đưa ra sơ đồ tuy duy giúp các em học sinh lớp 11 nâng cao trường THPT Phan Châu Trinh củng cố được kiến thức trong từng bài từng chương và giúp các em dùng sơ đồ này vạch ra con đường để giải các bài tập liên quan sao cho chính xác và nhanh nhất. 1.3. Giới hạn của đề tài: Do thời gian có hạn, chương trình nâng cao lớp 11 tôi cũng mới dạy qua lần đầu nên tôi chỉ nghiên cứu hướng dẫn các em sử dụng sơ đồ tư duy vào ôn tập và định hướng cách giải một số bài tập chương: “Dòng điện không đổi”. 2 2. CƠ SỞ LÍ LUẬN Bộ môn vật lý được đưa vào giảng dạy trong nhà trường phổ thông nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức phổ thông, cơ bản, có hệ thống toàn diện về vật lý. Hệ thống kiến thức này phải thiết thực, có tính tổng hợp và đặc biệt phải phù hợp với quan điểm vật lý hiện đại. Để học sinh có thể hiểu được một cách sâu sắc những kiến thức và áp dụng các kiến thức đó vào thực tiễn cuộc sống thì cần phải rèn luyện cho các học sinh những kỹ năng, kỹ xảo thực hành như: kỹ năng kỹ xảo giải bài tập, kỹ năng đo lường, quan sát Bài tập vật lý có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ dạy học vật lý ở nhà trường phổ thông. Thông qua việc giải tốt các bài tập vật lý các học sinh sẽ có được những kỹ năng so sánh, phân tích, tổng hợp … do đó sẽ góp phần phát triển tư duy của học sinh. Đặc biệt bài tập vật lý giúp học sinh củng cố kiến thức có hệ thống cũng như vận dụng những kiến thức đã học vào việc giải quyết những tình huống cụ thể, làm cho bộ môn trở nên hấp dẫn, lôi cuốn các em hơn. Trong quá trình dạy học vật lý, nếu giáo viên xây dựng và sử dụng sơ đồ tư duy một cách hợp lý và sáng tạo các bài dạy học, tổ chức cho HS tham gia các hoạt động học tập tích cực và hứng thú hơn để các em tự chiếm lĩnh kiến thức cho bản thân thì chất lượng bài dạy học sẽ được nâng cao. Qua đó bằng việc sử dụng sơ đồ tư duy trong các bài dạy học, giáo viên đã từng bước rèn luyện cho học sinh một trong các phương pháp tự học có hiệu quả. 1. Khái niệm sơ đồ tư duy Sơ đồ tư duy là một công cụ tổ chức tư duy nền tảng và đơn giản, là phương tiện ghi chép đầy sáng tạo và hiệu quả, sử dụng màu sắc, từ khóa và hình ảnh để mở rộng và đào sâu ý tưởng. Sơ đồ tư duy thể hiện ra bên ngoài cách thức mà não bộ chúng ta hoạt động. Đó là liên kết, liên kết và liên kết. Sơ đồ tư duy có cấu trúc cơ bản là các nội dung được phát triển rộng ra từ trung tâm, rồi nối các nhánh chính tới hình ảnh trung tâm và nối các nhánh cấp hai với nhánh cấp một, nhánh cấp ba với nhánh cấp hai 2. Cách tạo sơ đồ tư duy • Viết tên chủ đề ở trung tâm, hay vẽ một hình ảnh phản ánh chủ đề. • Từ chủ đề trung tâm, vẽ các nhánh chính. Trên mỗi nhánh chính viết một khái niệm, phản ánh một nội dung lớn của chủ đề, viết bằng chữ in hoa. Nhánh và chữ viết trên đó được vẽ và viết cùng một màu. Nhánh chính đó được nối với chủ đề trung tâm. Chỉ sử dụng các thuật ngữ quan trọng để viết trên các nhánh. • Từ mỗi nhánh chính vẽ tiếp các nhánh phụ để viết tiếp những nội dung thuộc nhánh chính đó. Các chữ trên nhánh phụ được viết bằng chữ in thường. • Tiếp tục như vậy ở các tầng phụ tiếp theo. 3 3. CƠ SỞ THỰC TIỄN Qua thực tế giảng dạy ở trường phổ thông, hiện nay giải bài tập vật lý đối với học sinh thường gặp rất nhiều khó khăn để nhớ các công thức các định luật, các định lý, các thuyết vật lý. Nhiều em học thuộc lòng các công thức nhưng không tìm ra được hướng giải hợp lý và nhanh chóng, không vạch ra được một sơ đồ cụ thể để giải nên nhiều em còn lúng túng trong việc áp dụng công thức nào cho từng bài tập cụ thể. 4 4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4.1. Sử dụng sơ đồ tư duy để ôn tập lý thuyết chương: “Dòng điện không đổi” DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Dòng điện không đổi. Nguồn đi ện Pin và ắc quy Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Len-xơ Định luật Ohm đối với toàn mạch. Định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch. Mắc các nguồn điện thành bộ Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện. Định luật Ohm. Nguồn điện -Suất điện động của nguồn điện. -Hiệu điện thế điện hóa. - Pin Vôn - ta. Công và công suất của dòng điện chạy qua một đoạn mạch. Công và công suất ngu ồn điện. Công suất của các dụng cụ tiêu thụ điện. Định luật Ohm đối với toàn mạch. Hiện tượng đoản mạch. Định luật Ohm đối với toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài có máy thu điện. Hiệu suất của nguồn điện. Định luật Ohm đối với các loại đoạn mạch Ghép nguồn - Dòn g đi ện: Các điện tích dịch chuyển có hướng -Tác dụng: Từ, nhiệt, hóa học, sinh lý… q I t    , U I R  + L à thi ết bị để tạo ra v à duy trì hiệu điện thế nhằm duy trì dòng điện. + A E q  +A= qU = UIt; A P UI t   ;Q = RI 2 t +A ng = qE = EIt; ng ng A P EI t   + A = UIt = RI 2 t = 2 U t R + 2 2 A U P UI RI t R     + A = E P It + r P I 2 t=UIt + E I R r   ; ( 0) E I R r   + p p E E I R r r     + N N N U R H E R r    U AB =  E  I(R N +r) Nt: Eb = E 1 + E 2 + + En rb = r 1 + r 2 + + r n Ss: Eb = E và rb = n r Xung đối: Nếu E 1 > E 2 thì Eb = E 1 - E 2 và rb = r 1 + r 2 Hỗn hợp đx: E b = mE và b mr r n  5 4.2. Sử dụng sơ đồ tư duy để định hướng học sinh giải một số bài tập chương dòng điện không đổi Vật lý 11 nâng cao. Ví dụ 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 3 = R 4 . Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì cường độ dòng điện qua R 2 là 2 A và U CD = 30 V. Nếu nối 2 đầu CD vào hiệu điện thế 120 V thì U AB = 20 V. Tính giá trị của mỗi điện trở. a. Dùng sơ đồ tư duy định hướng cách giải: * Khi nối 2 đầu AB vào hiệu điện thế 120 V: ((R 3 // R 2 ) nt R 4 ) // R 1 . Có 2 2 CD U R I     . Có 4 2 3 4 3 4 3 AB AC CD I I IU U R R U R R             * Nếu nối 2 đầu CD vào hiệu điện thế 120 V: ((R 1 nt R 4 ) // R 2 ) // R 3 . Có  1 4 1 AB AC CD U U I I R U        Hướng dẫn học sinh giải theo sơ đồ: Đây là sơ đồ thuận học sinh dựa vào dữ kiện đã có đi theo sơ đồ đến kết quả. Tuy nhiên giáo viên cần hướng dẫn cho các em nhận biết được sơ đồ mạch. b. Sơ lược cách giải: *Trường hợp đặt vào giữa A và B hiệu điện thế 120 V thì đoạn mạch có ((R 3 // R 2 ) nt R 4 ) // R 1 . Ta có: R 2 = 2 I U CD = 15 ; U AC = U AB – U CD = 90 V. Vì R 3 = R 4 => I 4 = 34 90 RR U AC  = I 2 + I 3 = 2 + 3 30 R => R 3 = 30  = R 4 . *Trường hợp đặt vào giữa C và D hiệu điện thế 120 V thì đoạn mạch có ((R 1 nt R 4 ) // R 2 ) // R 3 . Khi đó U AC = U CD – U AB = 100 V; I 4 = I 1 = 4 R U AC = 3 10 A; R 1 = 1 I U AB = 6 . Ví dụ 2. Một nguồn điện được mắc với một biến trở. Khi điện trở của biến trở là 1,65  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,3 V, còn khi điện trở của biến trở là 3,5  thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn là 3,5 V. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn. a. Dùng sơ đồ tư duy định hướng cách giải: Có                   r II R U r II R U 1 1 R R E E 11 2 2 11 1 1 E,r. 6 Hướng dẫn học sinh giải theo sơ đồ: Đây là sơ đồ thuận học sinh dựa vào dữ kiện đã có đi theo sơ đồ đến kết quả. Với mỗi giá trị của biến trở ta tìm được I rồi áp dụng định luật Ohm cho toàn mạch ta được các phương trình theo E, r. Giải hệ 2 phương trình này ta tìm được E,r. b. Sơ lược cách giải: Ta có: I 1 = 1 1 R U = 2 = r 1 R E => 3,3 + 2r = E (1); I 2 = 2 2 R U = 1 = r 2 R E => 3,5 + r = E (2). Từ (1) và (2) => r = 0,2 ; E = 3,7 V. Ví dụ 3. Một nguồn điện có suất điện động 12 V và điện trở trong 2 . Nối điện trở R vào hai cực của nguồn điện thành mạch kín thì công suất tiêu thụ trên điện trở R bằng 16 W. Tính giá trị của điện trở R và hiệu suất của nguồn. a. Dùng sơ đồ tư duy định hướng cách giải: Có 2                rR RP rR I r P EE E Hướng dẫn học sinh giải theo sơ đồ: Đây là sơ đồ thuận học sinh dựa vào dữ kiện đã có đi theo sơ đồ đến kết quả. Theo sơ đồ trên ta lập được phương trình bậc 2 theo R. Giải phương trình này và chọn nghiệm R > 0. Riêng hiệu suất của nguồn đã có công thức học sinh tìm được R chỉ việc thay số được kết quả. b. Sơ lược cách giải: Ta có: P = I 2 R = 2        rR E R => 16 = 4 4 12 2 2  R R R => R 2 - 5R + 4 = 0 => R = 4  hoặc R = 1 . Khi đó H = r R R  = 67% hoặc H = 33%. Ví dụ 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V; r = 0,5 ; R 1 = 1 ; R 2 = R 3 = 4 ; R 4 = 6 . Tính: a) Cường độ dòng điện trong mạch chính. b) Hiệu điện thế giữa hai đầu R 4 , R 3 . c) Công suất và hiệu suất của nguồn điện. a. Dùng sơ đồ tư duy định hướng cách giải: a/ I => R N => Đọc được sơ đồ mạch. b/ U 4 => I 4 ; U 3 => I 3 . c/Các dữ kiện đã có sẵn ở câu a,b chỉ cần sử sụng công thức để tính toán. Hướng dẫn học sinh giải theo sơ đồ: Đây là sơ đồ ngược học sinh dựa vào dữ kiện đã có đi ngược theo chiều ngược lại để được kết quả. Bài tập này không khó đối với học sinh nâng cao nhưng vấn đề khó ở chỗ học sinh phải biết chập hai điểm A, N để có sơ đồ mạch ngoài ((R 2 // R 3 ) nt R 1 ) // R 4 . b. Sơ lược cách giải: a) Chập N với A ta thấy mạch ngoài có ((R 2 // R 3 ) nt R 1 ) // R 4 . 7 (E,r) R 3 M R 4 R 2 R 1 N Do đó: R 23 = 32 32 RR RR  = 2 ; R 123 = R 1 + R 23 = 3 . R N = 4123 4123 RR RR  = 2 ; I = r R  E = 2,4 A. b) U 4 = U 123 = U AB = IR = 4,8 A. I 123 = I 1 = I 23 = 123 123 R U = 1,6 A. U 23 = U 2 = U 3 = I 23 R 23 = 3,2 V. c) Công suất của nguồn: P = EI = 14,4 W. Hiệu suất của nguồn: H = E AB U = 0,8 = 80%. Ví dụ 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 48 V; r = 0; R 1 = 2 ; R 2 = 8 ; R 3 = 6 ; R 4 = 16 . Điện trở của các dây nối không đáng kể. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm M và N. Muốn đo U MN phải mắc cực dương của vôn kế với điểm nào? a. Dùng sơ đồ tư duy định hướng cách giải: *Tìm U MN :                       rR I R R U I I U U U AB AB AN MA MN E 24 13 2 1 Hướng dẫn học sinh giải theo sơ đồ: Muốn tìm U MN cần tìm U MA và U AN . Muốn tìm U MA và U AN cần tìm I 1 và I 2 . Muốn tìm tìm I 1 và I 2 cần tìm U AB , R 13 , R 24 . Muốn tìm U AB cần tìm I và R AB . => Đi tìm các đại lượng theo hướng ngược lại ta được kết quả. *Cực dương của vôn kế với điểm nào? Ta có U MN = V M - V N . Ta có thể suy ra điện thế ở điểm nào cao hơn thì cực dương của vôn kế mắc vào điểm đó. b. Sơ lược cách giải: Ta có: +R AB = 4231 4231 ))(( RRRR RRRR    = 6  + I = r R  E = 6 A. + U AB = IR = 36 V. + I 1 = I 3 = I 13 = 31 RR U AB  = 4,5 A. + I 2 = I 4 = I 24 = 42 RR U AB  = 1,5 A. +U MN = U MA + U AN = – I 1 R 1 + I 2 R 2 = 3 V. Vì U MN > 0 nên V M > V N do đó ta phải mắc cực dương của vôn kế vào điểm M. 8 Ví dụ 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E = 6 V; r = 0,5 ; R 1 = R 2 = 2 ; R 3 = R 5 = 4 ; R 4 = 6 . Điện trở của ampe kế và của các dây nối không đáng kể. Tìm số chỉ của ampe kế và hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. a. Dùng sơ đồ tư duy định hướng cách giải: *Tìm số chỉ của ampe kế: N CB AC CB AC A R R R I U U I I I                3 2 Hướng dẫn học sinh giải theo sơ đồ: Trước tiên cần nêu đúng sơ đồ mạch. Vì R A = 0 nên ta có thể chập C và D. Ta có sơ đồ mạch R 1 nt (R 2 //R 4 ) nt (R 3 //R 5 ). Muốn tìm I A ta phải tìm I 2 và I 3 rồi áp dụng định luật nút tại C. Muốn tìm I 2 và I 3 ta phải tìm U AC và U CB . Muốn tìm U AC và U CB ta phải tìm I, R AC và R CB . Muốn tìm I ta phải tìm R N . *Tìm U N : Có I và R N ở trên ta dễ dàng tìm được U N . b. Sơ lược cách giải: Điện trở của ampe kế không đáng kể nên mạch ngoài gồm: R 1 nt (R 2 // R 4 ) nt (R 3 // R 5 ) Ta có: +R N = R 1 + 42 42 RR RR  + 53 53 RR RR  = 5,5 (); I = r R  E = 1 A = I 1 = I 24 = I 35 . +U AC = U 2 = U 4 = I 24 R AC = I 24 42 42 RR RR  = 1,5 (V); I 2 = 2 2 R U = 0,75 (A). +U CB = U 3 = U 5 = I 35 R CB = I 35 53 53 RR RR  = 2 (V); I 3 = 3 3 R U = 0,5 (A). +I A = I 2 – I 3 = 0,25 (A). Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện: U N = IR N = 1.5,5 = 5,5(V). Ví dụ 7. Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó nguồn điện có suất điện động E = 6,6 V, điện trở trong r = 0,12 ; bóng đèn Đ 1 loại 6 V - 3 W; bóng đèn Đ 2 loại 2,5 V - 1,25 W. a) Điều chỉnh R 1 và R 2 để cho các bóng đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường. Tính các giá trị của R 1 và R 2 . b) Giữ nguyên giá trị của R 1 , điều chỉnh biến trở R 2 đến giá trị R 2 = 1 . Khi đó độ sáng của các bóng đèn thay đổi như thế nào so với trường hợp a? a. Dùng sơ đồ tư duy định hướng cách giải: Câu a: (E,r) R 1 R 3 C R 5 R 4 R 2 D A 9 *Tìm R 2 : 2 1 , 2 2 2 2 2 6 Đ R Đ đm đ U U V R I I R          *Tìm R 1 : 1 N I R R     Hướng dẫn học sinh giải theo sơ đồ: Muốn tìm R 2 phải tìm U R2 , đ2 , I 2 , R đ2 . Muốn tìm R 1 phải tìm I và R N . Câu b.      1 1 1, 2, 2 1 2, 2 2 2 U U đ đ đ đ R đ đ R N đ đ I R U U R I I             Hướng dẫn học sinh giải theo sơ đồ: Muốn biết đèn sáng thế nào ta phải so sánh cường độ dòng điện thực tế (hoặc U) qua đèn (đặt vào hai đầu bóng đèn) với cường độ định mức (hoặc U đm ). Muốn tìm I đ1 (U đ1 ), I đ2 (U đ2 ) ta phải tìm 1 2, 2 đ đ R U U . Muốn tìm 1 2, 2 đ đ R U U ta phải tìm 1, 2, 2 đ đ R R và I muốn vậy phải tìm R N rồi áp dụng định luật Ohm toàn mạch. b. Sơ lược cách giải: Ta có: R đ1 = 1 2 1 đ đ P U = 12 ; R đ2 = 2 2 2 đ đ P U = 5 ; a) Các đèn Đ 1 và Đ 2 sáng bình thường nên: U đ1 = U đ2R2 = U đ1đ2R2 = 6 V; I đ1 = 1 1 đ đ R U = 0,5 A; I đ2 = I đ2R2 = 2 2 đ đ R U = 0,5 A; I = I đ1 + I đ2 = 1 A; R đ2R2 = 22 22 Rđ Rđ I U = 12 ; R 2 = R đ2R2 – R đ2 = 7 ; R đ1đ2R2 = I U Rđđ 221 = 6 ; R = I E - r = 6,48 ; R 1 = R - R đ1đ2R2 = 0,48 . b) Khi R 2 = 1 : R đ2R2 = R đ2 + R 2 = 6 ; R đ1đ2R2 = 122 122 đRđ đRđ RR RR  = 4 ; R = R 1 + R đ1đ2R2 = 4,48 . I = r R  E  1,435 A. U đ1đ2R2 = U đ1 = U đ2R2 = IR đ1đ2R2 = 5,74 V < 6 V nên đèn Đ 1 sáng yếu hơn. I đ2R2 = I đ2 = I R2 = 22 22 Rđ Rđ R U = 0,96 A > 2 2 đ đ U P = 0,5 A nên đèn Đ 2 sáng mạnh hơn. 10 Ví dụ 8. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E 1 = 18 V; r 1 = 4 ; E 2 = 10,8 V; r 2 = 2,4 ; R 1 = 1 ; R 2 = 3 ; R A = 2 ; C = 2 F. Tính cường độ dòng điện qua E 1 , E 2 , số chỉ của ampe kế, hiệu điện thế và điện tích trên tụ điện C khi K đóng và K mở. a. Dùng sơ đồ tư duy định hướng cách giải: * Khi K mở => mạch ngoài hở => I A = 0, E 1 là nguồn, E 2 là máy thu => I 1 = I 2 => U AB => q. * Khi K đóng => cho dòng điện chạy trong các nhánh tùy ý => trên các nhánh viết biểu thức điện áp, viết biểu thức định luật nút => giải hệ các phương trình đó ta tìm được kết quả. b. Sơ lược cách giải: * Khi K mở, mạch ngoài hở; số chỉ ampe kế I A = 0; E 1 là nguồn, E 2 là máy thu nên I 1 = I 2 = ).(125,1 21 21 V rr    EE U AB = U C = I 2 r 2 + E 2 = 13,5 V; q = CU C = 27.10 -6 C. * Khi K đóng, giả sử dòng điện chạy trong các nhánh mạch có chiều như hình vẽ. Ta có: – U AB = I 1 r 1 – E 1 (1) – U AB = I 2 r 2 – E 2 (2) U AB = I(R 1 + R 2 + R A ) (3) I 1 + I 2 = I (4) Từ (1), (2), (3), (4) ta có: 4I 1 + 0I 2 + 6I = 18 (1’) 0I 1 + 2,4I 2 + 6I = 10,8 (2’) I 1 + I 2 – I = 0 (3’) Giải hệ (1’), (2’), (3’) ta có I 1 = 1,8 A; I 2 = 0; I = 1,8 A. Suy ra I A = 1,8 A; U C = U R2 = IR 2 = 5,4 V; q = CU C = 10,8.10 -6 C. A (E 1 ,r 1 ) (E 2 ,r 2 ) R 1 K B C R 2 I A (E 1 ,r 1 ) (E 2 ,r 2 ) R 1 B C R 2 I 2 I 1 I [...]... dụng sơ đồ tư duy để định hướng học sinh giải một số bài tập chương dòng điện không đổi tôi thấy tỉ lệ học sinh hiểu, định hướng được cách giải các bài tập là rất cao (gần 90%) Sau đây là bảng tổng hợp về kết quả trước và sau khi áp dụng kinh nghiệm trên tại trường THPT Phan Châu Trinh (ở 02 lớp 11/1; 11/2 năm học 2013-2014) Tỉ lệ học sinh làm không Tỉ lệ học sinh định hướng định hướng được cách được... PHIẾU ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 I Đánh giá xếp loại HĐKH trường Tên đề tài: Sử dụng sơ đồ tư duy để định hướng học sinh lớp 11 nâng cao giải một số bài tập chương dòng điện không đổi 1 Họ tên tác giả: Lê Kim Đông 2 Giáo viên Tổ: Vật lý 3 Nhận xét của chủ tịch HĐKH về đề tài: a)Ưu điểm: …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… … ……………………………………………………………………………... giải các bài tập liên quan Đối với học sinh 11 nâng cao tuy nhiều em có tư duy tốt có thể tự định hướng cách giải hầu hết nhiều bài tập mà không cần sự trợ giúp của giáo viên Tuy nhiên vẫn còn không ít học sinh không thể định hướng được con đường để giải các bài tập nên giáo viên cần định hướng cho các em sử dụng sơ đồ tư duy để giải các bài tập liên quan Qua các ví dụ các em làm quen với sơ đồ tư duy,... bài cụ thể, cho từng chương giúp các em dễ nhớ, dễ nắm vững các kiến thức trọng tâm Qua kết quả thu được tôi cho rằng khi hướng dẫn học sinh giải bài tập cần hướng dẫn các em con đường để các em theo con đường đó vận dụng các công thức đã học để giải các bài tập liên quan Đối với học sinh 11 nâng cao tuy nhiều em có tư duy tốt có thể tự định hướng cách giải hầu hết nhiều bài tập mà không cần sự trợ giúp... hơn nữa 12 7 KIẾN NGHỊ 1 Đối với Nhà trường cần tạo điều kiện bổ sung sách tham khảo hằng năm để cho các em ngày càng có thêm tài liệu học tập 2 Đối với giáo viên bộ môn theo tôi sau mỗi bài học, mỗi chương nên cho học sinh sử dụng sơ đồ tư để tự ôn tập tự củng cố kiến thức đã học cũng như cho các em làm quen với sơ đồ tư duy để nêu được định hướng cách giải các bài tập liên quan Ngoài ra cần khuyến . tư duy để ôn tập lý thuyết chương: Dòng điện không đổi DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI Dòng điện không đổi. Nguồn đi ện Pin và ắc quy Điện năng và công suất điện. Định luật Jun – Len-xơ. Mắc các nguồn điện thành bộ Dòng điện. Các tác dụng của dòng điện. Cường độ dòng điện. Định luật Ohm. Nguồn điện -Suất điện động của nguồn điện. -Hiệu điện thế điện hóa. - Pin. số bài tập chương dòng điện không đổi Vật lý 11 nâng cao. Ví dụ 1. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 3 = R 4 . Nếu nối hai đầu AB vào hiệu điện thế 120 V thì cường độ dòng điện qua R 2

Ngày đăng: 23/04/2015, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan