Lí thuyết hữu cơ trong các đề thi đại học

46 522 11
Lí thuyết hữu cơ trong các đề thi đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Mọi vấn đề xin liên hệ email: phuhoat@gmail.com CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT HỮU CƠ A. PHẦN LÝ THUYẾT CƠ BẢN CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON NO I. ANKAN 1. Khái niệm - Đồng đẵng - Đồng phân - Danh pháp a. Khái niệm - Ankan là hidrocacbon no mạch hở có CTTQ C n H 2n+2 (n≥1). Hay còn gọi là Parafin - Các chất CH 4 , C 2 H 6 , C 3 H 8 …. C n H 2n+2 hợp thành dãy đồng đẵng của ankan. b. Đồng phân - Từ C 4 H 10 trở đi có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C). - Thí dụ: C 5 H 10 có ba đồng phân: CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 CH 3 ; CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 ; CH 3 -C(CH 3 ) 2 -CH 3 c. Danh pháp - Nắm tên các ankan mạch không nhánh từ C 1 → C 10 - Danh pháp thường. - n - tên ankan tương ứng (n- ứng với mạch C không phân nhánh) - iso - tên ankan tương ứng (iso- ở C thứ hai có nhánh -CH 3 ). - neo - tên ankan tương ứng (neo- ở C thứ hai có hai nhánh -CH 3 ). - Danh pháp quốc tế: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + an Thí dụ: 1 2 3 4 3 3 2 3 CH-CH(CH)-CH -CH (2-metylbutan) - Bậccủa nguyên tử C trong hiđrocacbon no được tính bằng số liên kết của nó với các nguyên tử C khác. Thí dụ: I IV III II I 3 3 2 3 2 3 CH-C(CH) -CH(CH)-CH -CH 2. Tính chất vật lý - Từ CH 4 → C 4 H 10 là chất khí. - Từ C 5 H 12 → C 17 H 36 là chất lỏng. - Từ C 18 H 38 trở đi là chất rắn. 3. Tính chất hóa học a. Phản ứng thế bởi halogen (đặc trưng cho hidrocacbon no) - Clo có thể thế lần lượt từng nguyên tử H trong phân tử metan CH 4 + Cl 2 askt  CH 3 Cl + HCl CH 3 Cl + Cl 2 askt  CH 2 Cl 2 + HCl CH 2 Cl 2 + Cl 2 askt  CHCl 3 + HCl CHCl 3 + Cl 2 askt  CCl 4 + HCl - Các đồng đẵng của metan cũng tham gia phản ứng thế tương tự metan Thí dụ - Nhận xét: Nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc cao hơn dể bị thế hơn nguyên tử H liên kết với nguyên tử C bậc thấp hơn. b. Phản ứng tách. 0 t , xt n 2n+2 n 2n 2 CH CH +H 0 t , xt n 2n+2 n' 2n' m 2m+2 CH CH +C H (n=n'+m) - Thí dụ CH 3 -CH 2 -CH 3 CH 3 -CH 2 -CH 2 Cl 1-clopropan (43%) CH 3 -CHCl-CH 3 2-clopropan (57%) as 25 0 C GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh CH 3 -CH 3 0 500 C, xt  CH 2 =CH 2 + H 2 - Phản ứng oxi hóa. C n H 2n+2 + 3n+1 2 O 2 → nCO 2 + nH 2 O ( 2 HO n > 2 CO n ) 4. Điều chế: a. Phòng thí nghiệm: - CH 3 COONa + NaOH 0 CaO, t  CH 4 ↑ + Na 2 CO 3 - Al 4 C 3 + 12H 2 O → 3CH 4 ↑ + 4Al(OH) 3 b. Trong công nghiệp: Đi từ khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và từ dầu mỏ. II. XICLOANKAN 1. Khái niệm - Danh pháp a. Khái niệm - Xicloankan là một loại hiđrocacbon no mà trong phân tử chỉ gồm liên kết đơn và có một vòng khép kín. Có CTTQ là C n H 2n (n≥3). - Thí dụ: (xiclopropan) (xiclobutan) b. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + xicol + tên mạch C chính (vòng) + an - Thí dụ: (metylxiclopropan). 2. Tính chất hóa học a. Phản ứng thế b. Phản ứng cộng mở vòng - Cộng H 2 : Chỉ có xiclopropan và xiclobutan - Cộng Br 2 và HX (X: Cl, Br): Chỉ có xicolpropan c. Phản ứng tách - Thường chỉ có xiclohexan và metylxiclohexan. d. Phản ứng oxi hóa: C n H 2n + 3n 2 O 2 0 t  nCO 2 + nH 2 O CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON KHÔNG NO - HIDROCACBON THƠM I. ANKEN 1. Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp a. Khái niệm: - Anken là hidrocacbon không no mạch hở có một nối đôi trong phân tử. Có CTTQ là C n H 2n (n 2 ) - Các chất C 2 H 4 , C 3 H 6 , C 4 H 8 . . . C n H 2n (n≥2) hợp thành dãy đồng đẵng của anken. b. Đồng phân: Có hai loại đồng phân - Đồng phân cấu tạo: (Đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết đôi) Thí dụ: C 4 H 8 có ba đồng phân cấu tạo. CH 2 =CH-CH 2 -CH 3 ; CH 3 -CH=CH-CH 3 ; CH 2 =C(CH 3 )-CH 3 - Đồng phân hình học (cis - trans): Cho anken có CTCT: abC=Ccd. Điều kiện để xuất hiện đồng phân hình học là: a ≠ b và c ≠ d. Thí dụ: CH 3 -CH=CH-CH 3 có hai đồng phân hình học C 4 H 10 CH 4 + C 3 H 6 C 2 H 4 + C 2 H 6 C 4 H 8 + H 2 t 0 C, xt GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh cis - but-2-en trans - but-2-en c. Danh pháp: - Danh pháp thường: Tên ankan nhưng thay đuôi an = ilen. + Ví dụ: C 2 H 4 (Etilen), C 3 H 6 (propilen) - Danh pháp quốc tế (tên thay thế): Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + en + Ví dụ: 4 3 2 1 33 CH-CH=CH-CH (C 4 H 8 ) But-2-en 1 2 3 2 3 3 CH =C(CH)-CH (C 4 H 8 ) 2 - Metylprop-1-en 2. Tính chất vật lý Ở điều kiện thường thì - Từ C 2 H 4 → C 4 H 8 là chất khí. - Từ C 5 H 10 trở đi là chất lỏng hoặc chất rắn. 3. Tính chất hóa học a. Phản ứng cộng (đặc trưng) * Cộng H 2 : C n H 2n + H 2 0 Ni, t  C n H 2n+2 CH 2 =CH-CH 3 + H 2 0 Ni, t  CH 3 -CH 2 -CH 3 * Cộng Halogen: C n H 2n + X 2  C n H 2n X 2 CH 2 =CH 2 + Br 2  CH 2 Br-CH 2 Br Phản ứng anken tác dụng với Br 2 dùng để nhận biết anken (dd Br 2 mất màu) * Cộng HX (X: Cl, Br, OH . . .) Thí dụ: CH 2 =CH 2 + HOH + H  CH 3 -CH 2 OH CH 2 =CH 2 + HBr  CH 3 -CH 2 Br - Các anken có cấu tạo phân tử không đối xứng khi cộng HX có thể cho hỗn hợp hai sản phẩm - Quy tắc Maccopnhicop: Trong phản ứng cộng HX vào liên kết đôi, nguyên tử H (phần mang điện dương) chủ yếu cộng vào nguyên tử C bậc thấp hơn (có nhiều H hơn), còn nguyên hay nhóm nguyên tử X (phần mang điện âm) cộng vào nguyên tử C bậc cao hơn (ít H hơn). b. Phản ứng trùng hợp: Điều kiện: Phân tử phải có liên kết đôi C=C. - Ví dụ: 0 TH (t , xt) 22 nCH=CH ( 22 CH-CH ) n Etilen Polietilen (P.E) c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa hoàn toàn: C n H 2n + 3n 2 O 2 0 t  nCO 2 + nH 2 O ( 2 HO n = 2 CO n ) - Oxi hóa không hoàn toàn: Anken có thể làm mất màu dung dịch B 2 và dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết anken và hợp chất chứa liên kết  . 4. Điều chế a. Phòng thí nghiệm: C n H 2n+1 OH 0 24 HSO, 170 C  C n H 2n + H 2 O b. Điều chế từ ankan: C n H 2n+2 0 t , p, xt  C n H 2n + H 2 II. ANKADIEN CH 3 -CH=CH 2 + HBr CH 3 -CH 2 -CH 2 Br (spp) 1-brompropan CH 3 -CHBr-CH 3 (spc) 2-brompropan GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 1. Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp a. Định nghĩa: Là hidrocacbon không no mạch hở, trong phân tử chứa hai liên kết C=C, có CTTQ C n H 2n-2 (n 3 ) - Ví dụ: CH 2 =C=CH 2 , CH 2 =CH-CH=CH 2 . . . b. Phân loại: Có ba loại: - Ankadien có hai liên kết đôi liên tiếp. - Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau bởi một liên kết đơn (ankadien liên hợp). - Ankadien có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên. c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên anka mạch C chính + số chỉ vị trí liên kết đôi + đien. CH 2 =CH-CH=CH 2 (buta-1,3-đien) 2. Tính chất hóa học a. Phản ứng cộng (H 2 , X 2 , HX) * Cộng H 2 : CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 0 Ni, t  CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 3 * Cộng brom: Cộng 1:2 CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2 (dd) 0 -80 C  CH 2 =CH-CHBr-CH 2 Br (spc) Cộng 1:4 CH 2 =CH-CH=CH 2 + Br 2 (dd) 0 40 C  CH 2 Br-CH=CH-CH 2 Br (spc) Cộng đồng thời vào hai liên kết đôi CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2Br 2 (dd)  CH 2 Br-CHBr-CHBr-CH 2 Br * Cộng HX Cộng 1:2 CH 2 =CH-CH=CH 2 + HBr 0 -80 C  CH 2 =CH-CHBr-CH 3 (spc) Cộng 1:4 CH 2 =CH-CH=CH 2 + HBr 0 40 C  CH 2 =CH-CH 2 -CH 2 Br (spc) b. Phản ứng trùng hợp: - VD: 0 p, xt, t 22 nCH=CH-CH=CH ( 22 CH-CH CH-CH ) n Cao su buna c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa hoàn toàn 2C 4 H 6 + 11O 2 0 t  8CO 2 + 6H 2 O - Oxi hóa không hoàn toàn: Tương tự như anken thì ankadien có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankadien. 3. Điều chế - Được điều chế từ ankan tương ứng bằng phản ứng tách H 2 . CH 3 CH 2 CH 2 CH 3 0 xt, t  CH 2 =CH-CH=CH 2 + 2H 2 CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 -CH 3 0 xt, t  CH 2 =C(CH 3 )-CH=CH 2 + 2H 2 III. ANKIN 1. Khái niệm - Đồng phân - Danh pháp a. Khái niệm - Là hidrocacbon không no mạch hở trong phân tử có một liên kết CC , có CTTQ là C n H 2n-2 (n  2). - Các chất C 2 H 2 , C 3 H 4 , C 4 H 6 . . .C n H 2n-2 (n  2) hợp thành một dãy đồng đẵng của axetilen. b. Đồng phân - Chỉ có đồng phân cấu tạo (đồng phân mạch C và đồng phân vị trí liên kết CC ). Ankin không có đồng phân hình học. - Thí dụ: C 4 H 6 có hai đồng phân CH≡C-CH 2 -CH 3 ; CH 3 -C≡C-CH 3 . c. Danh pháp: - Danh pháp thường: Tên gốc ankyl + axetilen + VD: C 2 H 2 (axetilen), CH≡C-CH 3 (metylaxetilen) - Danh pháp thay thế: Số chỉ vị trí nhánh + tên nhánh + tên mạch C chính + số chỉ vị trí nối 3 + in GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh 4 3 2 1 32 CH -CH -C CH But-1-in 4 3 2 1 33 CH-C C-CH But-2-in 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng cộng (H 2 , X 2 , HX, phản ứng đime hóa và trime hóa). - Thí dụ + Cộng H 2 CH≡CH + H 2 0 Ni, t  CH 2 =CH 2 CH 2 =CH 2 + H 2 0 Ni, t  CH 3 -CH 3 Nếu dùng xúc tác Pd/PbCO 3 hoặc Pd/BaSO 4 , ankin chỉ cộng một phân tử H 2 tạo anken CH≡CH + H 2 0 3 Pd/PbCO, t  CH 2 =CH 2 + Cộng X 2 CH≡CH + Br 2  CHBr =CHBr CHBr=CHBr + Br 2  CHBr 2 -CHBr 2 + Cộng HX CH≡CH + HCl 2 0 HgCl 150-200 C  CH 2 =CHCl + Phản ứng đime hóa - trime hóa 2CH≡CH 0 xt, t  CH 2 =CH-C≡CH (vinyl axetilen) 3CH≡CH 0 600 C xt  C 6 H 6 b. Phản ứng thế bằng ion kim loại: - Điều kiện: Phải có liên kết 3 ở đầu mạch. R-C≡CH + AgNO 3 + NH 3 → R-C≡CAg↓ + NH 4 NO 3 Phản ứng này dùng để nhận biết Ank-1-in c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa hoàn toàn: C n H 2n-2 + 3n-1 2 O 2 → nCO 2 + (n-1)H 2 O ( 22 CO HO n >n ) - Oxi hóa không hoàn toàn: Tương tự như anken và ankadien, ankin cũng có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím. Phản ứng này dùng để nhận biết ankin. 3. Điều chế: a. Phòng thí nghiệm: CaC 2 + 2H 2 O → C 2 H 2 ↑ + Ca(OH) 2 b. Trong công nghiệp: 2CH 4 0 1500 C  C 2 H 2 + 3H 2 IV. BENZEN VÀ DÃY ĐỒNG ĐẴNG: 1. Đồng đẵng - Đồng phân - Danh pháp: a. Đồng đẵng: Dãy đồng đẵng của benzen có CTTQ là C n H 2n-6 . b. Đồng phân: Đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl xung quanh vòng benzen (o, m, p). - Ví dụ: C 8 H 10 c. Danh pháp: Gọi tên theo danh pháp hệ thống. Số chỉ vị trí nhóm ankyl + tên ankyl + benzen. - VD: C 6 H 5 CH 3 (metylbenzen). 2. Tính chât hóa học: a. Phản ứng thế: GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh * Thế nguyên tử H ở vòng benzen - Tác dụng với halogen Cho ankyl benzen phản ứng với brom có bột sắt thì thu được hỗn hợp sản phẩm thế brom chủ yếu vào vị trí ortho và para. - VD: - Phản ứng giữa benzen và đồng đẳng với axit HNO 3 xãy ra tương tự như phản ứng với halogen. - Quy tắc thế H ở vòng benzen: Các ankyl benzen dể tham gia phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen hơn benzen và sự thế ưu tiên ở vị trí ortho và para so với nhóm ankyl. * Thế nguyên tử H ở mạch chính - C 6 H 5 CH 3 + Br 2 0 t  C 6 H 5 CH 2 Br + HBr b. Phản ứng cộng: - Cộng H 2 và cộng Cl 2 . c. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa không hoàn toàn: Toluen có khả năng làm mất màu dung dịch thuốc tím còn benzen thì không. Phản ứng này dùng để nhận biết Toluen. - Phản ứng oxi hóa hoàn toàn: C n H 2n-6 + 3n-3 2 O 2 → nCO 2 + (n-3)H 2 O V. STIREN: 1. Cấu tạo: CTPT: C 8 H 8 ; CTCT: 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng với dung dịch Br 2 . Phản ứng này dùng để nhận biết stiren. b. Phản ứng với H 2 . c. Tham gia phản ứng trùng hợp ở liên kết đôi C=C. VI. NAPTTALEN: 1. Câu tạo phân tử: - CTPT: C 10 H 8 . CTCT: 2. Tính chất hóa học: - Tham gia phản ứng thế và tham gia phản ứng cộng. CHUYÊN ĐỀ: DẪN XUẤT HALOGEN - ANCOl - PHENOl I. DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON 1. Khái niệm - Khi thay thế nguyên tử hidro của phân tử hidrocacbon bằng nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen có CTTQ: RCl + Ví dụ: CH 3 Cl, C 6 H 5 Cl - Bậc của dẫn xuất halogen: Chính là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với C. + Ví dụ: Bậc I: CH 3 CH 2 Cl (etyl clorua) + HBr + Br 2  bét Fe + Br 2 bét Fe  + HBr + HBr GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Bậc II: CH 3 CHClCH 3 (isopropyl clorua) Bậc III: (CH 3 )C-Br (tert - butyl bromua) 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế nguyên tử halogen bằng nhóm OH: RX + NaOH 0 t  ROH + NaX CH 3 CH 2 Br + NaOH 0 t  CH 3 CH 2 OH + NaBr b. Phản ứng tách hidro halogenua: - CH 3 -CH 2 Cl + KOH 25 0 CHOH t  CH 2 =CH 2 + KCl + H 2 O - PTTQ: (đối với dẫn xuất halogen no, đơn chức, mạch hở) C n H 2n+1 X + KOH 25 0 CHOH t  C n H 2n + KX + H 2 O - Quy tắc Zaixep: Nguyên tử X tách với nguyên tử H ở C bậc cao hơn. II. ANCOL 1. Định nghĩa - Phân loại a. Định nghĩa - Ancol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C no. Ví dụ: C 2 H 5 OH - Bậc ancol là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm OH. Thí dụ CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 OH: ancol bậc I CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-OH: ancol bậc II CH 3 -C(CH 3 ) 2 -OH: ancol bậc III b. Phân loại - Ancol no, đơn chức, mạch hở (C n H 2n+1 OH): Ví dụ: CH 3 OH . . . - Ancol không no, đơn chức mạch hở: CH 2 =CH-CH 2 OH - Ancol thơm đơn chức: C 6 H 5 CH 2 OH - Ancol vòng no, đơn chức: xiclohexanol - Ancol đa chức: CH 2 OH-CH 2 OH (etilen glicol), CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH (glixerol) 2. Đồng phân - Danh pháp a. Đồng phân: Chỉ có đồng phân cấu tạo (gồm đồng phân mạch C và đồng phân vị trí nhóm OH). - Thí dụ C 4 H 10 O có 4 đồng phân ancol CH 3 -CH 2 -CH 2 -CH 2 OH; CH 3 -CH(CH 3 )-CH 2 OH CH 3 -CH 2 -CH(CH 3 )-OH; CH 3 -C(CH 3 ) 2 -OH b. Danh pháp: - Danh pháp thường: Ancol + tên gốc ankyl + ic + Ví dụ: C 2 H 5 OH (ancol etylic) - Danh pháp thay thế: Tên hidrocacbon tương ứng với mạch chính + số chỉ vị trí nhóm OH + ol + Ví dụ: 4 3 2 1 3 3 2 2 CHCH(CH)CHCHOH (3-metylbutan-1-ol) 3. Tính chất vật lý - Tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước. Độ tan trong nước giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. 4. Tính chất hóa học a. Phản ứng thế H của nhóm OH * Tính chất cung của ancol 2C 2 H 5 OH + 2Na → 2C 2 H 5 ONa + H 2 ↑ * Tính chất đặc trưng của ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề - Hòa tan được Cu(OH) 2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam. Phản ứng này dùng để nhận biết ancol đa chức có hai nhóm OH liền kề. 2C 3 H 5 (OH) 3 + Cu(OH) 2 → [C 3 H 5 (OH) 2 O] 2 Cu + 2H 2 O GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh b. Phản ứng thế nhóm OH * Phản ứng với axit vô cơ C 2 H 5 - OH + H - Br 0 t  C 2 H 5 Br + H 2 O * Phản ứng với ancol 2C 2 H 5 OH 0 24 HSO, 140 C  C 2 H 5 OC 2 H 5 + H 2 O đietyl ete - PTTQ: 2ROH 0 24 HSO, 140 C  R-O-R + H 2 O c. Phản ứng tách nước C 2 H 5 OH 0 24 HSO, 170 C  C 2 H 4 + H 2 O - PTTQ: C n H 2n+1 OH 0 24 HSO, 170 C  C n H 2n + H 2 O d. Phản ứng oxi hóa: - Oxi hóa không hoàn toàn: + Ancol bậc 1 khi bị oxi hóa bởi CuO/t o cho ra sản phẩm là andehit RCH 2 OH + CuO 0 t  RCHO + Cu↓ + H 2 O + Ancol bậc hai khi bị oxi hóa bởi CuO/t o cho ra sản phẩm là xeton. R-CH(OH)-R’ + CuO 0 t  R-CO-R’ + Cu↓ + H 2 O + Ancol bậc III khó bị oxi hóa. - Oxi hóa hoàn toàn: C n H 2n+1 OH + 3n 2 O 2 0 t  nCO 2 + (n+1)H 2 O 5. Điều chế: a. Phương pháp tổng hợp: - Điều chế từ anken tương ứng: C n H 2n + H 2 O 0 24 HSO, t  C n H 2n+1 OH - Điều chế Glixerol đi từ anken tương ứng là CH 2 =CH-CH 3 . b. Phương pháp sinh hóa: Điều chế C 2 H 5 OH từ tinh bột. (C 6 H 10 O 5 ) n 2 0 +HO t , xt  C 6 H 12 O 6 C 6 H 12 O 6 enzim  2C 2 H 5 OH + 2CO 2 II. PHENOL 1. Định nghĩa - Phân loại - Danh pháp a. Định nghĩa: Phenol là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm -OH liên kết trực tiếp với nguyên tử C vòng benzen. - Ví dụ: C 6 H 5 OH (phenol) . . . b. Phân loại: - Phenol đơn chức: Phân tử có một nhóm -OH phenol. - Phenol đa chức: Phân tử chứa hai hay nhiều nhóm -OH phenol. c. Danh pháp: Số chỉ vị trí nhóm thế + phenol 2. Tính chất hóa học: a. Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm OH - Tác dụng với kim loại kiềm 2C 6 H 5 OH + 2Na → 2C 6 H 5 ONa + H 2 ↑ - Tác dụng với dung dịch bazơ C 6 H 5 OH + NaOH → C 6 H 5 ONa + H 2 O b. Phản ứng thế H của vòng benzen: Tác dụng với dung dịch Brom (Phản ứng này dùng để nhận biết phenol). C 6 H 5 OH + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 OH↓ + 3HBr 3. Điều chế: Để điều chế phenol ta có sơ đồ sau: C 6 H 6 → C 6 H 5 Br → C 6 H 5 ONa → C 6 H 5 OH GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh CHUYÊN ĐỀ: ANDEHIT - XETON - AXIT CACBOXYLIC I. ANDEHIT 1. Định nghĩa - Danh pháp a. Định nghĩa: Andehit là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -CH=O liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. - Ví dụ: HCHO, CH 3 CHO b. Danh pháp: - Tên thay thế của các andehit no đơn chức mạch hở như sau: Tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + al Ví dụ: 4 3 2 1 3 3 2 CHCH(CH)CHCHO (3-metylbutanal) - Tên thường của một số anđehit: Andehit + tên axit tương ứng Ví dụ: HCHO (andehit fomic), CH 3 CHO (andehit axetic) . . . 2. Tính chất hóa học - Vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử a. Tính oxi hóa: Phản ứng cộng H 2 (tạo thành ancol bậc I): RCHO + H 2 0 Ni, t  RCH 2 OH b. Tính khử: Tác dụng với các chất oxi hóa R-CHO + 2AgNO 3 + H 2 O + 3NH 3 0 t  R-COONH 4 + 2Ag↓ + 2NH 4 NO 3 R-CHO + 2Cu(OH) 2 + NaOH 0 t  RCOONa + Cu 2 O↓ + 3H 2 O (đỏ gạch) Các phản ứng trên dùng để nhận biết andehit. 3. Điều chế - Để điều chế andehit ta đi từ ancol bằng phản ứng oxi hóa không hoàn toàn. CH 3 CH 2 OH + CuO 0 t  CH 3 CHO + Cu + H 2 O - Đi từ hidrocacbon. 2CH 2 =CH 2 + O 2 0 xt, t  2CH 3 CHO II. XETON 1. Định nghĩa - Là những hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm liên kết trực tiếp với hai nguyên tử C. -Ví dụ: CH 3 -CO-CH 3 (đimetyl xeton), CH 3 -CO-C 6 H 5 (metyl phenyl xeton) . . . 2. Tính chất hóa học - Cộng H 2 tạo thành ancol bậc II. R-CO-R’ + H 2 0 Ni, t  RCH(OH)R’ CH 3 -CO-CH 3 + H 2 0 Ni, t  CH 3 CH(OH)CH 3 - Xeton không tham gia phản ứng tráng gương. 3. Điều chế - Oxi hóa không hoàn toàn ancol bậc II. CH 3 CH(OH)CH 3 + CuO 0 t  CH 3 -CO-CH 3 + Cu + H 2 O - Đi từ hidrocacbon. III. AXIT CACBOXYLIC 1. Định nghĩa - Danh pháp a. Định nghĩa - Là những phân tử hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm -COOH liên kết trực tiếp với nguyên tử C hoặc nguyên tử H. - Ví dụ: HCOOH, CH 3 COOH, . . . b. Danh pháp GV: Nguyễn Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh - Tên thay thế của các axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở như sau: Axit + tên hidrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic - Ví dụ: 5 4 3 2 1 3 3 2 2 CHCH(CH)CHCHCOOH (Axit-4-metylpentanoic) 2. Tính chất vật lý - Axit tan nhiều trong nước do tạo được liên kết H với nước và độ tan giảm dần khi số nguyên tử C tăng lên. - Nhiệt độ sôi cao hơn ancol tương ứng do liên kết H giữa các nguyên tử bền hơn liên kết H giữa các phân tử ancol. 3. Tính chất hóa học a. Tính axit: Có đầy đủ tính chất của một axit. CH 3 COOH + NaOH → CH 3 COONa + H 2 O 2CH 3 COOH + ZnO → (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 O 2CH 3 COOH + CaCO 3 → (CH 3 COO) 2 Ca + CO 2 ↑ + H 2 O 2CH 3 COOH + Zn → (CH 3 COO) 2 Zn + H 2 ↑ b. Phản ứng thế nhóm -OH (phản ứng este hóa): RCOOH + R’OH +0 H , t   RCOOR’ + H 2 O CH 3 COOH + C 2 H 5 OH +0 H , t   CH 3 COOC 2 H 5 + H 2 O etyl axetat 4. Điều chế axit axetic a. Lên men giấm C 2 H 5 OH + O 2 men giÊm  CH 3 COOH + H 2 O b. Oxi hóa andehit axetic 2CH 3 CHO + O 2 xt  2CH 3 COOH c. Oxi hóa ankan d. Từ metanol CH 3 OH + CO 0 t , xt  CH 3 COOH Đây là phương pháp hiện đại sản xuất axit axetic. CHUYÊN ĐỀ: ESTE - LIPIT BÀI I. ESTE I. KHÁI NIỆM – DANH PHÁP 1. Khái niệm - Khi thay thế nhóm OH ở nhóm cacboxyl của axit cacboxylic bằng nhóm OR ’ thì được este. - Công thức tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở: RCOOR’ (R, R’ là gốc hiđrocacbon). Hoặc: C n H 2n O 2 . - Thí dụ: CTPT: C 2 H 4 O 2 CTCT: HCOOCH 3 C 3 H 6 O 2 HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 2. Danh pháp Tên gốc hiđrocacbon của R ' (ancol) + tên gốc axit RCOO (đuôi "at") - Thí dụ: CH 3 COOCH=CH 2 : vinylaxetat. CH 3 COOC 2 H 5 : etylaxetat. CH 2 =CH-COOCH 3 : metylacrylat. II. TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Có mùi thơm đặc trưng. - Nhiệt độ sôi của este thấp hơn của ancol và của axit có cùng KLPT hoặc cùng số nguyên tử C. - Thí dụ: t 0 s của CH 3 COOH > C 2 H 5 OH > HCOOCH 3 . [...]... loi - Cú hai loi cao su: Cao su thi n nhiờn v cao su tng hp a Cao su thi n nhiờn * Cu to: Cao su thi n nhiờn l polime ca isopren: ( CH2-C=CH-CH2 )n vi n 1500 15000 CH 3 * Tớnh cht - ng dng - Cao su thi n nhiờn cú tớnh n hi, khụng dn in v nhit, khụng thm nc v khớ, khụng tan trong nc, etanol, axeton, nhng tan trong xng, benzen - Do cú liờn kt ụi trong phõn t, cao su thi n nhiờn cú th tham gia cỏc phn... + Polime thi n nhiờn (cú sn trong thi n nhiờn): tinh bt, xenluloz + Polime bỏn tng hp (polime thi n nhiờn c ch bin mt phn): t visco II C IM CU TRC - Cú ba dng cu trỳc chớnh + Mch khụng phõn nhỏnh: amiloz, polietilen + Mch phõn nhỏnh: amilopectin, glicogen + Mch mng khụng gian: cao su lu húa, nha bakelit III TNH CHT VT Lí - Cht rn, khụng bay hi, khụng nhit núng chy xỏc nh, khụng tan trong dung... Fructoz: C6H12O6 + isaccarit: Saccaroz v Mantoz: C12H22O11 + Polisaccarit: Tinh bt v Xenluloz: (C6H10O5)n BI 5 GLUCOZ I TNH CHT VT Lí TRNG THI T NHIấN - Glucoz l cht rn, tinh th khụng mu, d tan trong nc v cú v ngt nhng khụng bng ng mớa - Glucoz cú nhiu trong qu nho chớn - Trong mỏu ngi luụn cú mt lng nh glucoz vi nng khụng i khong 0,1% II CU TO PHN T - Glucoz cú cụng thc phõn t: C6H12O6 - Glucoz l... sau: (a) Cú th dựng nc brom phõn bit glucoz v fructoz (b) Trong mụi trng axit, glucoz v fructoz cú th chuyn hoỏ ln nhau (c) Cú th phõn bit glucoz v fructoz bng phn ng vi dung dch AgNO3 trong NH3 (d) Trong dung dch, glucoz v fructoz u ho tan Cu(OH)2 nhit thng cho dung dch mu xanh lam (e) Trong dung dch, fructoz tn ti ch yu dng mch h (g) Trong dung dch, glucoz tn ti ch yu dng vũng 6 cnh (dng v... este u tan tt trong nc, khụng c, c dựng lm cht to hng trong cụng nghip thc phm, m phm Cõu (B-2011) Cho phn ng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tng h s (nguyờn, ti gin) tt c cỏc cht trong phng trỡnh hoỏ hc ca phn ng trờn l A 27 B 24 C 34 D 31 Cõu (B-2011) Cho dóy cỏc cht: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin S cht trong dóy khi thy phõn trong dung... vt liu polime hỡnh si di v mnh vi bn nht nh 2 Phõn loi T chia thnh hai loi - T thi n nhiờn (sn cú trong thi n nhiờn): Bụng, len , t tm - T húa hc (ch to bng phng phỏp húa hc) T húa hc c chia thnh hai nhúm + T tng hp (ch to t cỏc polime tng hp): t poliamit, t vinyllic th + T bỏn tng hp hay t nhõn to (xut phỏt t polime thi n nhiờn nhng c ch bin thờm bng phng phỏp húa hc): t visco, t xenlulo axetat...III TNH CHT HểA HC - Tham gia hai phn ng: + Phn ng thy phõn trong mụi trng axit (phn ng thun nghch) + Phn ng thy phõn trong mụi trng kim (phn ng mt chiu) 1 Thy phõn trong mụi trng axit RCOOR' + H2O - PT tng quỏt: H SO4,t 2 RCOOH + R'OH 0 H 2SO4,t H2O CH3COOH + C2H5OH 0 CH3COOC2H5 + 2 Thy phõn trong mụi trng kim (phn ng x phũng húa) t0 - PT tng quỏt: RCOOR' + NaOH RCOONa... (ancol) B Cao su thi n nhiờn l sn phm trựng hp ca isopren C Cỏc cht etilen, toluen v stiren u tham gia phn ng trựng hp D Tớnh baz ca anilin mnh hn ca amoniac Cõu 13 (A-08) Phỏt biu khụng ỳng l: + A Trong dung dch, H2N-CH2-COOH cũn tn ti dng ion lng cc H N H -C O O3 -C 2 B Aminoaxit l hp cht hu c tp chc, phõn t cha ng thi nhúm -NH2 v nhúm COOH C Aminoaxit l nhng cht rn, kt tinh, tan tt trong nc v cú... hirocacbon X bt kỡ, nu thu c s mol CO2 bng s mol H2O thỡ X l anken (b) Trong thnh phn hp cht hu c nht thit phi cú cacbon (c) Liờn kt hoỏ hc ch yu trong hp cht hu c l liờn kt cng hoỏ tr (d) Nhng hp cht hu c khỏc nhau cú cựng phõn t khi l ng phõn ca nhau (e) Phn ng hu c thng xy ra nhanh v khụng theo mt hng nht nh (g) Hp cht C9H14BrCl cú vũng benzen trong phõn t S phỏt biu ỳng l A 2 B 5 C 4 D 3 Cõu 28 (B-2011)... etanamin; C6H5NH2: benzenamin(cũn tờn gi thng l anilin) II TNH CHT VT Lí - Metyl amin, imetyl amin, trimetyl amin v etyl amin l nhng cht khớ cú mựi khai khú chu, tan nhiu trong nc - Cỏc amin cú nhit sụi tng dn v tan trong nc gim dn theo chiu tng ca phõn t khi - Cỏc amin u c III TNH CHT HểA HC 1 Tớnh baz - Tng t nh NH3 Cỏc amin mch h tan trong nc to ra ion OH- nờn dung dch cú tớnh baz Thớ d: CH3NH2 + . Phú Hoạt Trường THPT Nguyễn Chí Thanh Mọi vấn đề xin liên hệ email: phuhoat@gmail.com CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT HỮU CƠ A. PHẦN LÝ THUYẾT CƠ BẢN CHUYÊN ĐỀ: HIDROCACBON NO I. ANKAN 1. Khái niệm. KHÁI NIỆM - Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ không phân cực. - Lipit là các este phức tạp bao gồm: chất béo,. thường các chất béo ở trạng thái lỏng (có gốc axit béo không no) và rắn (có gốc axit béo no). - Không tan trong nước, nhẹ hơn nước, tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. 3. Tính chất hóa học a.

Ngày đăng: 23/04/2015, 20:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan