Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
89,5 KB
Nội dung
I.Phần mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài. Trong thời đại ngày nay, thời đại bùng nổ khoa học kỹ thuật và thông tin thì việc nắm ngoại ngữ thông dụng nhất: Tiếng Anh để giao tiếp với các nớc khác trên thế giới là một điều hết sức cần thiết. Do vậy Tiếng Anh đang trở thành ngoại ngữ số một đợc dạy ở nớc ta. Trớc đây mục tiêu chủ yếu của việc dạy và học ngoại ngữ là đọc hiểu để phục vụ nghiên cứu văn học, khoa học kỹ thuật. Ngày nay nhằm phục vụ chính sách mở của, đổi mới, hoà nhập với khu vực và thế giới, mục tiêu của việc dạy học ngoại ngữ là giao tiếp. Để học sinh giao tiếp tốt, giáo viên phải thay đổi cách dạy theo phơng pháp giao tiếp bằng ngôn ngữ ( nghe- nói ) Nghe là một trong bốn kỹ năng quan trọng của việc học ngoại ngữ. Chúng ta không thể giao tiếp đợc nếu không nghe. Để thành công khi đối thoại, ta phải nghe hiểu đợc những gì ngời khác nói. Khi nói Tiếng Anh, ta có thời gian để nghĩ là sẽ nói gì, dùng từ nh thế nào. Còn khi nghe, ta phải chú ý đến nghe hiểu. Thực tế học nghe là một kỹ năng yếu nhất trong bốn kỹ năng. Việc dạy kỹ năng nghe đôi lúc còn bị coi nhẹ, không theo phơng pháp do một số lý do nh: cơ sở vật chất ở một số trờng còn thiếu, không đồng đều nh: không có băng đài hoặc băng đài chất lợng kém, thiếu ổ cắm ở lớp học, cuối kỳ, cuối năm không thi nghe. Tại sao nghe lại là một việc khó khăn? Khi học sinh nghe giáo viên đọc, các em đã quen với giọng điệu của thầy cô. Ngoài ra thầy cô có thể đọc chậm, dùng cử chỉ hoặc hành động để gợi ý những phần nghe khó. Do đó việc nghe trở nên dễ dàng hơn. Nhng khi nghe băng, học sinh phải đối mặt với những khó khăn sau: - Không kiểm soát đợc điều sẽ nghe. - Lời nói trong băng quá nhanh. - Bài nghe có nhiều từ mới. - Trọng âm bài nghe khác. - Học sinh không nghe thờng xuyên sẽ không nhận ra những từ mà các em biết. Vậy làm thế nào để giúp các em mở rộng phạm vi nghe, để một tiết học nghe bớt căng thẳng và trở nên thú vị. Đó là điều mà rất nhiều giáo viên đang trăn trở? 2.Tình hình nghiên cứu , mục đích và nhiệm vụ của sáng kiến kinh nghiệm. Để giúp học sinh khắc phục đợc những khó khăn trong việc nghe và nghe có hiệu quả, tôi đã cố gắng tìm tòi , nghiên cứu các tài liệu viết về phơng pháp, cộng với những trải nghiệm thực tế trong quá trình giảng dạy. Tôi đã rút ra một số kinh nghiệm hay trong phơng pháp dạy nghe. Tôi hy vọng kinh nghiệm của tôi sẽ là một tài liệu nhỏ để các bạn đồng nghiệp tham khảo. 1 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. Học sinh lớp 9THCS Lao Chải, phạm vi nghiên cứu kĩ năng nghe trong môn Tiếng Anh lớp 9 THCS. II.phần Nội dung Nghe là một trong những kĩ năng cần thiết trong quá trình thực hiện giao tiếp. Giống nh kĩ năng đọc, nghe cũng là một kĩ năng tiếp thụ, nhng nghe thờng khó hơn đọc, vì ngôn bản tiếp thụ qua nghe là lời nói. Khi ta nói các ý thờng không đợc sắp xếp có trật tự nh viết; ý hay lặp đi lặp lại, có nhiều từ thừa, từ đệm, không đúng ngữ pháp Hơn nữa khi nghe ngời khác nói, ta chỉ nghe có một lần; còn khi đọc ta có thể đọc đi đọc lại nhiều lần văn bản. Do đó, khi dạy kĩ năng nghe, ngoài những thủ thuật chung áp dụng cho các kĩ năng tiếp thụ, GV còn cần có những thủ thuật đặc thù cho các hoạt động luyện nghe của học sinh. Để một tiết dạy nghe hiểu có chất lợng, giáo viên cần thực hiện các thủ thuật cơ bản trong việc dạy nghe nh sau: 1- Xác định rõ cho học sinh thế nào là nghe hiểu. Nghe là một kỹ năng ngôn ngữ liên quan đến các kỹ năng phụ khác. Khi chúng ta dạy cho các em nghe một ngoại ngữ, chúng ta phải dạy cho các em nghe theo nhiều cách khác nhau. Một số kỹ năng phụ liên quan đến nghe là: a- Khi nghe, học sinh phải có khả năng nhận biết sự khác nhau giũa các âm vị. Ví dụ, chúng ta phải nhận thấy đợc sự khác nhau giữa /g/ và /k/ trong từ: "pig" và ' pick", hai từ này chỉ có một âm khác giữa chúng; hoặc là các cặp từ nh " sheep và ship", " run và sun". Trong mỗi cặp từ này, sự khác nhau giữa các từ chỉ có một âm độc nhất đã hình thành một từ mới với nghĩa hoàn toàn khác nhau. b- Nghe cũng liên quan đến việc lĩnh hội cấu trúc câu. Ví dụ khi nghe câu "Would you pick up the phone up ? " ngời nghe phải nhận ra rằng: " pick" là một động từ của câu và " phone" là một danh từ. Ngoài ra ngời nghe phải nhận biết đ- ợc trật tự của từ và ngữ điệu của câu, phải xác định đợc đó là loại câu gì: câu trần thuật. câu hỏi, hay cảm thán. c- Một kỹ năng khác của nghe là khả năng suy ra những thông tin không đợc chỉ ra trực tiếp. Ví dụ khi nghe câu: "Yesterday, after getting up and having breakfast, Lan went to school" " học sinh phải luận ra rằng" Lan went to school in the morning ". Từ ngôn ngữ các em có thể hiểu đợc nhiều điều không đợc nói trực tiếp. 2 d- Khi nghe các em cũng không cần thiết phải hiểu hết mọi từ mà các em nghe đợc, nhng các em phải hiểu đợc ý chính của các thông tin mà các em vừa nghe, đây là vấn đề cơ bản nhất. Kỹ năng này gọi là kỹ năng nghe lớt. 2. Thực trạng dạy nghe môn tiếng Anh trờng THCS Lao chải a. Ưu điểm Mặc dù có những điều kiện khách quan và chủ quan ảnh hởng trực tiếp trong quá trình giảng dạy nhng chúng tôi đã biết khắc phục vợt lên những khó khăn trớc mắt, từng bớc nâng cao chất lợng giờ dạy nghe môn tiếng Anh nhằm đáp ứng mục đích chơng trình, SGK mới */ Về phía giáo viên: - Bớc đầu đã tiếp cận sử dụng tơng đối tốt các kỹ thuật dạy học đặc trng - kỹ thuật dạy nghe. - Đã quen và chủ động với cách thức tổ chức một tiết dạy nghe - Phối hợp khá linh hoạt các kỹ thuật dạy học - Sáng tạo ra nhiều đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung các tiết dạy, vì vậy nhiều tiết dạy nghe trở nên sinh động , có sức lôi cuốn và đạt hiệu quả cao. - Sử dụng vận hành các trang thiết bị dạy học hiện đại phục vụ tốt cho quá trình dạy nghe: băng đĩa hình máy cassette, đầu video, đèn chiếu */ Về phía học sinh: - Học sinh đã đợc quen dần với môn học nghe. - Nhiều học sinh đã nghe và nhận biết đợc giọng đọc, nói của ngời bản ngữ. - Phần lớn học sinh nghe đợc những bài nghe có nội dung đơn giản, vừa phải thực hiện đợc các yêu cầu, bài tập của giáo viên sau khi nghe lần 3 - Một số học sinh đã hình thành kỹ năng, kỹ xảo trong học tập. b- Tồn tại: */ Học sinh: - Động cơ để nghe hiểu bằng tiếng Anh còn hạn chế. - Nhiều em ít có cơ hội để nghe, ít tiếp cận với các thông tin đại chúng mà qua đó có thể nghe tiếng Anh. - Một số em còn ngại nghe và nói bằng tiếng Anh, còn sợ bị mắc lỗi. - Môn nghe hiểu còn mới với các em, nhất là học sinh lớp 6,7. - Học sinh cha quen với tốc độ đọc, nói trong băng của ngời Anh. */ Phơng tiện đồ dùng dạy học: - Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy còn quá ít, một số còn thiếu: tranh, ảnh, băng, đài casstte. - Chất lợng băng thâu cha tốt, giọng đọc còn cha rõ, tiếng ồn nhiều. */ Điều tra cụ thể: Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi đảm nhận khối 6,7,8, 9. Với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập bộ môn của học sinh vừa tiến hành, rút kinh nghiệm. Ngay từ đầu năm học tôi đã định hớng cho mình một kế hoạch và phơng pháp cụ thể để chủ động điều tra tình hình học tập của học sinh do lớp mình phụ trách. Qua điều tra, tôi đã nhận ra rằng hầu hết các em nắm từ vựng 3 không chắc, kỹ năng nghe và giao tiếp bằng tiếng Anh còn hạn chế. Kết quả điều tra cụ thể nh sau: Lớp TSHS Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9A 43 2 4,7 6 14,0 30 69,8 11 25,6 2 4,7 9 9B 37 1 2,7 7 18,9 25 67,6 9 24,3 3 8,1 3- Các biện pháp khắc phục khó khăn khi nghe: a- Giới thiệu chủ đề, ngữ cảnh, tình huống, nội dung có liên quan đến bài nghe: khai thác xem học sinh đã biết và cha biết gì về nội dung sẽ nghe, gợi trí tò mò, tạo hứng thú về nội dung bài sắp nghe. b- Cho học sinh đoán , nghĩ trớc những điều sắp nghe trong một ngữ cảnh nhất định. Điều này chú ý của học sinh vào bài nghe và gây hứng thú của học sinh đối với bài học. c- Giải thích một số từ và cấu trúc cần thiết: tuy nhiên là không cần giới thiệu hết từ mới, nên để học sinh đoán nghĩa của từ trong ngữ cảnh. Nếu học sinh không hiểu nghĩa của từ sau khi nghe, tôi sẽ giải nghĩa bằng định nghĩa hoặc cho ví dụ. d- Soạn ra các yêu cầu, nhiệm vụ và bài tập về nội dung nghe. e- Khi tiến hành các hoạt động nghe, việc dùng trực quan, tranh, hình ảnh minh hoạ kèm theo sẽ hỗ trợ rất tốt cho việc làm rõ ngữ cảnh, gợi ý nội dung sắp nghe. Tranh ảnh là phơng tiện để kiểm tra mức độ nghe hiểu của học sinh. Nghe, xác định tranh có liên quan, sắp xếp tranh theo thứ tự. f- Tiến hành nghe theo ba giai đoạn: trớc khi, trong khi nghe và sau khi nghe. Chia quá trình nghe thành từng bớc: + Nghe ý chính, trả lời câu hỏi hớng dẫn, so sánh dự đoán. + Nghe chi tiết, hoàn thành bài tập, yêu cầu nghe. + Nghe, kiểm tra đáp án với tốc độ bình thờng, không ngừng. * Nếu học sinh nghe không rõ thì ở mỗi từ, cấu trúc quan trọng, giáo viên cho băng tạm ngừng và cho các em nghe lại. g- Khai thác sự khác nhau trong câu trả lời của các cặp, các nhóm và so sánh kết quả, thảo luận sau khi nghe. h- Đảm bảo chất lợng mẫu nghe. +Băng đài có chất lợng tốt +Giáo viên đọc với tốc độ trung bình, phát âm chuẩn xác. 4- Các giai đoạn của một bài nghe a- Pre- listening *) Giới thiệu từ vựng mới 4 Nh trên tôi đã trình bày, không nhất thiết phải giới thiệu tất cả các từ mới trớc khi nghe. Các em có thể đợc phát triển kỹ năng nghe bằng cách thực hành đoán nghĩa của từ. Chỉ có những từ khó học sinh không hiểu đợc nội dung của bài nghe mới cần đợc dạy trớc *) Chuẩn bị cho học sinh nghe, nghĩ về điều sắp nghe, sắp xếp, dự đoán. Hoàn thành các dạng bài tập trớc khi nghe. Các dạng bài tập đó là: + Giáo viên viết 3- 5 câu lên bảng về ý chính của bài nghe. Học sinh " work in pairs ", dự đoán xem câu nào đúng hoặc sai với điều sắp nghe. + Open - prediction Cho học sinh xem một số tranh, học sinh đoán và viết dự đoán về điều sẽ nghe hoặc giáo viên đặt câu hỏi, học sinh đoán câu trả lời. Khi nghe, học sinh sẽ đánh dấu vào đều mình đoán đúng. Guess Listen + Ordering Cho học sinh một số tình huống hoặc tranh có đánh số a,b,c,d đảo lên bảng. Học sinh thảo luận nhóm đoán thứ tự tranh hoặc câu có sẵn xuất hiện trong bài nghe. + Pre- question Giáo viên cho một vài câu hỏi có chứa ý chính của bài nghe để tập trung sự chú ý của học sinh trong khi nghe . Học sinh không phải đoán câu trả lời, sau khi nghe lần một, yêu cầu học sinh trả lời. b- While- listening Học sinh tập trung nghe chi tiết để hoàn thành yêu cầu nghe.Mở băng 2-3 lần, yêu cầu học sinh nghe, làm các dạng bài tập nghe hiểu theo yêu cầu sách giáo khoa hoặc do giáo viên thiết kế nh: - Defining T - F . - Check the correct answers. - Matching. - Filling in the gaps, chart. - Answer the comprehension questions. - Lediberate mistakes. VD: Khi đọc một bài miêu tả bức tranh. Trong khi đọc, giáo viên cố tình mắc lỗi , học sinh nghe và sửa lỗi sai. c- Post- listening 5 Giáo viên chọn chủ đề liên quan đến bài nghe , thiết kế các hoạt động sau khi nghe nh: thay đổi thông tin, nêu ý kiến cá nhân, nêu các vấn đề tơng tự cho học sinh liên hệ bản thân. Hoạt động có thể là: *) Retell the story: Cho học sinh kể lại bằng ngôn ngữ của mình. Giáo viên có thể giúp học sinh bằng những gợi ý nhỏ nh tranh, câu đơn giản. *) Write it up: Yêu cầu học sinh viết lại những thông tin nghe đợc bằng ngôn ngữ của mình, sử dụng thông tin ở trong khung, tranh vẽ. *) Roll- story: Học sinh đóng vai nhân vật trong bài nghe. *) Disscussion: Thảo luận vấn đè trong bài theo cặp- nhóm. Trên đây là một số thủ thuật nghe hiểu để rèng luyện kỹ năng nghe cho học sinh. ở lớp 6,7 kỹ năng nghe đợc dạy phối hợp với các kỹ năng khác nên việc giáo viên phải thiết kế các bài tập nghe là cần thiết . ở lớp 8,9 kỹ năng nghe đợc dạy tách biệt, các bài tập nghe đều liên quan đến chủ đề bài học và sử dụng các dữ liệu đã học trong bài. Tuy nhiên việc thiết kế các hoạt động để làm nền tảng và củng cố cho học sinh nghe có hiệu quả. Nếu chúng ta thực hiện tốt các phơng pháp, thủ thuật dạy nghe thì sẽ dần khắc phục việc dạy học kỹ năng nghe còn yếu hơn so với các kỹ năng khác của môn ngoại ngữ. 5-Tiết dạy minh hoạ ( các giai đoạn của một bài nghe Tiếng Anh 9) UNIT 3. A TRIP TO THE COUTRYSIDE Period 17 . Listen I. Objectives: 1/ At the aims: Ss continue the topic countryside & address in the way to the countryside. Listen and find out the correct places on the map. 2/ Content: + Vocab: pond, highway No.1, parking lot, gas station + Grammar 3/ Skills : listening II. Methods : -Communicaties and other methods III.Teaching Aids: Extra board , Ts & Ss book IV. Procedure. Activities Contents 1. Warm up.(2mins) - Greeting - Holding the class in order. - Checking old lesson: (5 mins) Asks Ss to answer some question How far is it from your house to your village? How often do you go there? How long does it take to go there? It is about 60 km Three months a year It take me an hour to go there 6 * Make questions for the underlined parts 1. It take me half an hour to do this Ex. -> How long does it take you to do this Ex? 2. I always go to school on foot. -> How do you go to school? 3. My house is 3km from school -> How far is it from your house to school? 2. New lesson . * Pre-listening:(10 mins) Aims: Focus Ss on the lesson, introduce new words. - Ask Ss to look at the picture & know the place on the tape. - T explain new words. - Ask Ss to read new words in chorus & call Ss to read loud. - T guided the lesson, we’ll listen the tape to describe the road from ba’house to countryside. Match the places on the bus route with the letters on the map. * While-listening: (15 mins) Aims: Listen and find out the correct places on the map. - T turn the tape 2-3 times - Ss listen & do - T ask Ss to compare the key with their friend - T call Ss to present & other to give remarks - T correct & give out the key - Ss write down * Post-listening. (10 mins) Aims : checking understanding about the listening text. - T ask Ss to work in pair to describe the road from house to some where . - Ss work in pair. - T repeat the main contents & vocab. - Ss listen & remember. 3. Conclusion andHomework (3mins) - Write a short paragraph to discribe favorite clothes of Ss - prepare new lesson part “read” 4. Remarks * New words air port (n) :sân bay gas station (n) :nhà ga pond (n)ao highway No.1 (n):đưòng quốc lộ số 1 banyan tree (n): cây đa store (n): cửa hàng bamboo forest (n): bụi/ luỹ tre dragon Bridge (n): Cầu Rồng parking lot (n): bãi đỗ xe A. banyan tree D. dragon Bridge G. pond B. airport E. gas station H. Bamboo forest C. highway No 1 F. store I. parking lot Eg: on the way from my house to school, there is a big banyan tree & two bamboo forest. There are also green paddy fields on both sides 7 6- Những kết quả đạt đợc sau khi áp dụng đề tài: Việc vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này bản thân tôi đả đạt đợc một số kết quả hết sức khả quan. Trớc hết những kinh nghiệm này rất phù hợp với chơng trình, SGK mới. Học sinh có hứng thú học tập hơn, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời cũng rất linh hoạt trong việc thực hiện nhiệm vụ lĩnh hội kiến thức và phát triển kỹ năng. Không khí học tập sôi nổi nhẹ nhàng. Học sinh có cơ hội để khẳng định mình, không còn lúng túng, lo ngại khi bớc vào giờ học. Đây cũng chính là những nguyên nhân đi đến những kết quả tơng đối khả quan của đợt khảo sát học kì I vừa qua, cụ thể là: Lớp TSHS Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7 43 5 11.6 13 30.2 35 81,4 8 18.6 0 0 9 36 6 16.7 8 22.2 31 86,1 5 13.9 0 0 Loại Lớp 7 Lớp 9 Giỏi Tăng 6,9% Tăng 14,0% Khá Tăng 16,2% Tăng 16,7% TBình Tăng 11,6% Tăng 18,5% Yếu Giảm 7,0% Giảm 9,6% Kém Giảm 4,7% Giảm 10,4% 6- Bài hoc kinh nghiệm Sau khi áp dụng thành công đề tài này bản thân tôi đã gặt đợc những kết quả đáng kể và những kinh nghiệm quý báu cho bản thân nh sau: a- Giáo viên phải luôn tạo môi trờng ngoại ngữ trong giờ học và phải sử dụng tiếng Anh nh là ngôn ngữ chính đễ giao tiếp. Tùy theo khối lớp và đối tợng học sinh, giáo viên có thể sử dụng những câu tiếng Anh ngắn gọn, đơn giản, dể hiểu, dể nhớ, dể thuộc. 8 - Giáo viên phải luôn biết khích lệ học sinh sử dụng kiến thức đã học để sử dụng trong giao tiếp. - Giáo viên không nên quá chú ý đến lỗi của học sinh trong khi nói. Hãy để các em nghe và nói tự nhiên. Đừng bao giờ buộc học sinh phải dừng nói trong khi học sinh đó đang cố gắng diễn tả ý nghĩa của mình bằng tiếng Anh, làm nh vậy sẽ khiến các em cảm thấy sợ mắc lỗi khi nghe và nói. - Giáo viên nên lòng ghép các hoạt động nghe và nói tiếng Anh với hình thức " vừa chơi - vừa học". - Trong thời gian ở nhà hớng dẫn các em tập nghe tiếng Anh qua đài, tivi, nghe các bài hát bằng tiếng Anh Bằng việc tạo ra các môi trờng ngoại ngữ nh vậy thì học sinh mới có thể luyện tập tốt kỹ năng nghe và các kỹ năng giao tiếp khác. b- Giáo viên cần sự lôi cuốn, thu hút học sinh vào nội dung bài nghe bằng các hình thức hoạt động, các kỹ thuật dạy nghe phù hợp cho từng giai đoạn của một tiết dạy nghe c- Sáng tạo những đồ dùng nghe phù hợp với nội dung của bài nghe: tranh ảnh, mô hình, d- Giáo viên cần phải chọn, sử dụng và phối hợp linh hoạt các phơng pháp, kỹ thuật dạy nghe trong tiến trình của giờ dạy. ở giai đoạn luyện tập sau khi nghe, ngoài các bài tập sách giáo khoa, giáo viên cần đa ra các bài tập phù hợp, có tính năng giao tiếp thực tế cao. Tóm lại: Để thực hiện một tiết dạy nghe có hiệu quả thì giáo viên cần lu ý những vấn đề sau đây: - Ngữ cảnh cần phải đợc giới thiệu rõ ràng - Nên tăng cờng sử dụng đồ dùng dạy học, máy ghi âm để giúp học sinh nghe đợc giọng đọc của ngời bản ngữ . - Nếu bài nghe do giáo viên đọc, phải đợc đọc chuẩn xác, rỏ ràng tốc độ trung bình không nhanh quá không chậm quá. 9 - Cần tạo cơ hội cho học sinh luyện các kỹ năng cần thiết trong khi nghe nh đoán từ, đoán nội dung trong ngữ cảnh, nghe ghép thông tin với tranh, nghe điền thông tin vào bảng - Đối với một số bài nghe có nội dung phức tạp hơn thì giáo viên cố gắng áp dụng tốt 3 bớc nghe hiểu để tạo điều kiện phát huy khả năng nghe hiểu và sử dụng ngôn ngữ của học sinh. - Các kỹ năng cần đợc phối hợp linh hoạt trong quá trình dạy nghe. III.Kết luận. Mỗi ngời có một suy nghĩ, mỗi giáo viên có một phong cách lên lớp . Song tôi nghĩ dù phơng pháp nào đi chăng nữa cũng đều có mục đích chung là truyền thụ cho các em học sinh đúng, đủ kiến thức, giúp các em hiểu bài và khắc sâu kiến thức một cách nhanh nhất. Với bộ môn này tôi thiết nghĩ tìm đợc một phơng pháp chung trong dạy học để đạt hiệu quả cao nhất là điều khiến mỗi giáo viên phải tìm tòi, song không phải ai cũng dễ dàng đạt đợc điều đó. Những suy nghĩ của tôi trên đây về việc dạy nghe chỉ là những kinh nghiệm rút ra từ phơng pháp cũ và mới trong thực tế giảng dạy. Có thể còn nhiều thiếu sót, song đó cũng chỉ là yếu tố cá nhân. Rất mong các cấp, các ngành quan tâm hơn đến bộ mộ này. 10 [...]... tham khảo 1 SGV, SGK mới lớp 6,7,8 ,9 của Bộ GD-ĐT 2 English language Teachimg Methodology của Bộ GD-ĐT 2003 3 The ELTTP Methodology course 4 Giáo dục học đại cơng - NXB Hà Nội 199 5 5 Đánh giá trong Giáo dục của Bộ GD-ĐT 6 Sách Một số vấn đề về đổi mới phơng pháp dạy học bậc THCS môn tiếng Anh của Bộ GD-ĐT 7 Tài liệu tập huấn đổi mới phơng pháp môn tiếng Anh lớp6,7,8 ,9 Mục lục 11 Trang A Đặt vấn đề... bậc THCS môn tiếng Anh của Bộ GD-ĐT 7 Tài liệu tập huấn đổi mới phơng pháp môn tiếng Anh lớp6,7,8 ,9 Mục lục 11 Trang A Đặt vấn đề 1 - Lí do chọn đề tài 1 - Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm 2 - Phơng pháp viết sáng kiến kinh nghiệm 2 B Nội dung - Thế nào là nghe hiểu 2 - Các biện pháp khắc phục khó khăn khi nghe 3 - Các giai đoạn của một bài nghe 4 - Tiết dạy minh hoạ 6 - Kết quả nghiên cứu 7 C Kết . tiếng Anh còn hạn chế. Kết quả điều tra cụ thể nh sau: Lớp TSHS Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 9A 43 2 4,7 6 14,0 30 69, 8 11 25,6 2 4,7 9 9B 37 1 2,7 7 18 ,9 25 67,6 9 24,3. 35 81,4 8 18.6 0 0 9 36 6 16.7 8 22.2 31 86,1 5 13 .9 0 0 Loại Lớp 7 Lớp 9 Giỏi Tăng 6 ,9% Tăng 14,0% Khá Tăng 16,2% Tăng 16,7% TBình Tăng 11,6% Tăng 18,5% Yếu Giảm 7,0% Giảm 9, 6% Kém Giảm 4,7%. môn tiếng Anh của Bộ GD-ĐT 7. Tài liệu tập huấn đổi mới phơng pháp môn tiếng Anh lớp6,7,8 ,9 Mục lục 11 Trang A. Đặt vấn đề 1 - Lí do chọn đề tài 1 - Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm