1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kinh tế thế giới 2020 - Xu hướng và thách thức

229 607 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 48,71 MB

Nội dung

PGS. TS. KIM NGỌC 3.33(N) Mã sô’: CTQG-2004 PGS. TS. KIM NGỌC KINH TÊ THẾ GIỚI 2020 XU HƯỚNG VÀ THÁCH THỨC (Sách tham khảo) ĨHƯViẸNPẠI HỌC NHA TRANG HaHNÔ> 2 ỉo B4ẢN CH,NH TR! Quốc GIA MỤC LỤC Trang Lời Nhà xuất bản 7 Bản chú giải những chữ viết tắt 9 Chương 1 Tống quan về sự phát triển của kinh tế thê giới những thập kỷ cuôi của thê kỷ XX 11 I. Tăng trưởng kinh tế thế giới chậm lại 11 II. Thương mại và đầu tư nước ngoài trên thế giới táng mạnh 17 III. Sự hình thành các thị trường khu vực gia tăng và đang trở thành xu thế phát triển quan trọng trong nền kinh tế thế giới 32 Chương 2 Triển vọng phát triển kinh tê thê giới 2020 39 I. Xu hướng phục hồi tăng trưởng của kinh tế thế giới 39 II. Thể chế kinh tế thị trường phát triển toàn diện trẽn phạm vi toàn cầu 97 III. Những biến đổi trong kết cấu kinh tê thê giới 100 IV. Toàn cầu hoá nền kinh tế thế giối được tăng 121 cường mạnh mè V. Xu hướng năng lượng thế giới 145 5 VI. Những xu hướng phát triển nông nghiệp và thị trường lương thực thế giới 1 52 Chương 3 Một sô thách thức chủ yếu của kinh t ế thê giới 164 I. Thách thức đốì với lý luận kinh tế học 164 II. Sự thay đổi nhân khẩu học 172 III. An ninh lương thực th ế giới 178 IV. Tài nguyên toàn cầu và an ninh thế giới 179 V. Tác động do "hiệu ứng nhà kính" 199 VI. Chủ nghĩa khủng bô" quô"c tế, tội phạm ma tuý, hoạt động kinh tế ngầm gia tăng 201 Phụ lục: Sô" liệu thông kê kinh tế thê" giới 209 Tài liệu tham khảo 227 6 LÒI NHÀ XUẤT BẢN Thế kỷ XX đế lại những dấu ấn cực kỳ sâu sắc trong lịch sử loài người, đặc biệt là quá trình phát triển của nền kinh tế thế giới. Tốc độ tăng trưởng kinh tế thế giới bình quân đạt 3,6%/năm - mức cao nhất từ trước đến nay. Mặc dù vậy, quá trìn h phát triển của kinh tế thế giới cũng diễn ra với biết bao những biến co», thăng trầm. Thế kỷ XX, như Đại hội IX của Đảng ta đã nhận định: “Khoa học và công nghệ tiến nhanh chưa từng thấy, giá trị sản xuất vật chất tăng hàng chục lần so vối thế kỷ trước; kinh tế phát triển mạnh mẽ xen lẫn những cuộc khủng hoảng lớn của chủ nghĩa tư bản th ế giới và sự phân hoá gay gắt về giàu nghèo giữa các nước, các khu vực'*1. Đồng thòi, Đảng ta dự báo, những biến động và chuyển đổi trên thế giói trong th ế kỷ XX, đặc biệt trong những thập kỷ cuối cùng sẽ tác động mạnh mẽ tói chiều hướng phát triển của kinh tê thế giới. Tình hình kinh tế thế giói sẽ tiếp tục có nhiều biến đổi: “Khoa học và công nghệ sẽ có bước tiến nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển của lực lượng sản xuất. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế khách quan, lôi cuôn ngày càng nhiều nước tham gia Thế giới đứng 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 11. 7 trước nhiều vấn đề toàn cầu mà không một quôc gia riêng lẻ nào có thể tự giải quyết nếu không có sự hợp tác đa phương”1. Để. góp phần làm sáng tỏ nhận định của Đảng ta về tình hình kinh tế thế giối, Nhà xuất bản Chính trị quổc gia xuất bản cuôn sách Kinh tê thê giới 2020: Xu hướng và thách thức của PGS.TS. Kim Ngọc, Phó Giám đôc Trung tâm kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (VAPEC Hà Nội), Phó Tổng biên tập Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương. Dựa trên nguồn tài liệu phong phú được chọn lọc, vối cách trình bày súc tích, tác giả cuổn sách đã phác hoạ bức tranh toàn cảnh nền kinh tế thế giói vói một số đặc điểm nổi bật trong quá trình phát triển đầy biến động suôt một thế kỷ qua, phân tích những xu hướng phát triển chủ yếu, những cơ hội, thách thức của kinh tế thế giới trong 20 năm đầu th ế kỷ XXI. Chúng tôi hy vọng cuôn sách sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích đối vối các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách, các nhà kinh tế và những ai quan tâm đến vấn đề này. Xin giói thiệu cuốn sách cùng bạn đọc. Tháng Bảy năm 2004 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA 1. Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 13. 8 BẢN CHÚ GIẢI NHỮNG CHỮ VIẾT TAT ADB AFTA APEC ASEAN CAFTA CEFTA CEPT CEPAL CEPII CIS DJIA EBRD ECB EFTA EMU EU FAO FDI FED FTA FTAA Ngân hàng Phát triển châu Á Khu vực Thương mại tự do ASEAN Diễn đàn Hợp tác kinh tê châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Khu vực Thương mại tự do Trung Mỹ Hiệp hội Thương mại tự do Trung Âu Chương trình ưu đãi thuế quan có hiệu lực Uỷ ban Kinh tê Mỹ Latinh của Liên hợp quôc Trung tâm Dự báo và Thông tin quốc tê Cộng đổng các quôc gia độc lập Chỉ sô bình quân công nghiệp Down Jones Ngân hàng Tái thiết và Phát triển châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu Hiệp hội Thương mại tự do châu Âu Liên minh Kinh tê tiền tệ châu Âu Liên minh châu Au Tố chức Nông Lương thê giới Đầu tư trực tiếp nước ngoài Cục Dự trữ hên bang Mỹ Hiệp định Thương mại tự do Khu vực Thương mại tự do châu Mỹ 9 GATT G7 GDP IDB IEA IFPRI IMF MERCOSUR NAFTA NDT NIEs OAU ODA OECD OPEC R & D TAFTA TFP TNC UNCTAD UNPFA USD WB WEU WFP WTO Hiệp định chung về thuế quan và thương mại Nhóm bảy nước công nghiệp phát triển nhất thế giối Tổng sản phẩm quốc nội Ngân hàng Phát triển liên Mỹ Cơ quan Năng lượng quốc tế Viện Nghiên cứu chính sách lương thực quốc tê Quỹ Tiền tệ quổc tế Thị trường chung Nam Mỹ Khu vực Thương mại tự do Bắc Mỹ Đồng nhân dân tệ Các nền kinh tê mới công nghiệp hoá Tổ chức Thông nhất châu Phi Viện trợ phát triển chính thức Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế Tổ chức các nưốc xuất khẩu dầu mỏ Nghiên cứu và triển khai Khu vực Thương mại tự do xuyên Đại Tây Dương Nảng suất tổng thể các yếu tố Công ty xuyên quổc gia Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển Quỹ dân sô" Liên hợp quốc Đôla Mỹ Ngân hàng Thế giới Liên minh Phòng thủ Tây Ảu Chương trình Lương thực của Liên hợp quôc Tổ chức Thương mại thế giới 10 C hươ ng 1 TỔNG QUAN VÉ sự PHÁT TRIỂN CỬA KINH TẾ THẾ GIỚI NHỮNG THẬP KỶ CUỐI CỦA THẾ KỶ XX Thế giới đã trải qua những năm tháng cuối cùng của th ế kỷ XX với những thuận lợi và triển vọng tốt đẹp. Nhưng cũng chính trong những thập kỷ cuối cùng của th ế kỷ, những biến động và chuyển đổi trên th ế giới đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển của kinh tê thê giới. I. TANG trưởng kinh TẾ THẾ GIỚI CHẬM LẠI Nửa đầu thế kỷ XX, những cuộc chiến tran h th ế giới đã buộc nền kinh tê phải vận hành theo guồng máy chiên tranh. Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quôc nội (GDP) bình quân là 2%/năm. Từ sau Chiến tran h th ế giới thứ hai đến nay, sự phát triển của kinh tế th ế giới đã trải qua bôn thời kỳ: • Thời kỳ khôi phục: Từ sau Chiến tran h thế giới thứ hai đến đầu những năm 1950. • Thời kỳ tăng trưởng nhanh: Từ đầu những năm 1950 đến đầu những năm 1970. 11. [...]... mại quốc tế gia tăng cho thấy rõ môi q u an hệ về kinh tế giữa các nước trê n th ế giới tăn g lên Theo IM F "sự lệ thuộc lẫn n h a u vể kinh tế ngày càng tă n g lên giữa các nước trê n th ế giới do tă n g n h an h khối lượng và sự đa dạng của những chuyển dịch có tín h xuyên biên giới quốc gia vê hàn g hoá, dịch vụ và các luồng vốn quôh tế cũng như nhờ sự phổ biến công nghệ ngày càng rộng rã i và n h... tế, đặc b iệt là sự biến động qu an trọ n g trong nền k in h tế các nước công nghiệp p h á t triển, sẽ tác động tới các nước, th ậm chí tối to àn th ê giới III sự HÌNH th à n h c á c t h ị tr ư ờ n g kh u v ự c g ia t A n g VÀ ĐANG TRỞ THÀNH xu THẾ PHÁT TRIỂN QUAN TRỌNG TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Vào nửa sau th ế kỷ XX, với tín h ch ất p h á t triể n không đồng đều của chủ nghĩa tư bản, n ền kinh tế. .. ạnh từ 5,8% /năm nhữ ng năm 1970 xu ng còn 3,8% những năm 1980 và 1,8% nhữ ng năm 1990 Tốc độ tăn g trưởng k in h tế Mỹ và Tầy Âu cũng theo chiều hướng giảm sút, tương ứng từ 4 4,5% /năm nh ữ n g năm 1960 xu ng 3,2% nhữ ng năm 1970, 2,7% những năm 1980 và 2,4% nhữ ng năm 1990 và từ hơn 2,5% /năm những năm 1970 xu ng 2,2% n h ữ n g n ăm 1980 và 2% nhữ ng năm 1990 Nền kinh tế của các nước đang p h át triể... bị vô hiệu hoá và bị gỡ bỏ n h a n h chóng Đây là nhữ ng khu vực kinh tê hay không gian kinh tế do các nước gần giông nhau về chê độ kinh tê - xã hội, về lực lượng sản x u ất và trìn h độ p h á t triể n kinh tê - xã 35 hội hoặc nằm gần nhau, tổ chức ra thông qua hiệp thương, ký k ết hiệp định hoặc hiệp ưốc giữa các chính phủ Mục đích của những k hu vực kinh tế này là đẩy m ạnh phối hợp và hợp tác về... u vào đ ầ u th ê kỷ XXI T rong bối c ả n h k in h tế th ế giới su y g iảm tốc độ tă n g trưởng, các quốc gia, k h u vực trê n th ế giới đều đi tìm con đường điều ch ỉn h và cải cách th ể c h ế k in h tế Các quốc gia công ng h iệp p h á t triể n xúc tiế n điểu ch ỉn h ch ín h sách k in h tế vĩ mô, giảm bó t sự can th iệ p của n h à nước vào k in h tế, tă n g cường tá c d ụ n g củ a cơ chê k in h tế. .. của Đức ở k h u vực châu Á - T hái B ình Dương, N h ậ t B ản trở th à n h nước chủ nợ lớn n h ấ t th ê giới, đã đuổi kịp và vượt Mỹ về n h iều phương diện, đan g trở th à n h nước d ẫn đ ầu k h u vực này về đầu tư vào các nước Đông Á và các nước ASEAN Viện trợ p h á t triể n ch ín h thức (ODA) củ a N h ậ t B ản vào châu Á và các nước khác trê n th ê giới ngày càng tă n g và từ năm 1989 đã vượt Mỹ N... trong thời kỳ chuyển đổi, tốc độ tăn g trưởng kinh tế giảm sú t m ạnh, từ 2,9% /năm những năm 1980 xu ng âm 3,2% những năm 1990 Đ ánh giá tổng thể, nền kinh tế th ế giới trong n h ữ n g thập kỷ cuối cùng của th ế kỷ XX vẫn tiếp tục tă n g trưởng, nhưng với chiều hướng chậm lại Sự giảm sú t tă n g trư ở ng của kinh tê th ế giới từ sau Chiến tra n h thê giới thứ h ai diễn ra theo chu kỳ N Condrachép... triể n k in h tế của các nước trê n th ê giới N hững nước x u ấ t k h ẩ u n h iều n h ấ t cũng là n h ữ n g nước có nền k in h tế p h á t triể n n h ấ t Theo các chuyên gia k in h tế 18 ị ị của IMF, WB, nôu thương mại th ế giới tăn g thêm 100 tỷ USD thì sẽ thúc dẩy GDP thô giới tăn g thêm 10 tỷ USD Các nước thuộc Tô chức Hợp tác và P h át triể n kinh tê (OECD) chỉ chiếm 14,5% dân sô" thô giới, nhưng... chính tiền tệ quốc tế đã vượt khỏi khuôn khố điều tiế t cục bộ của từng quốc gia và gây nhiều biến dộng lớn cho nền k inh tế th ê giới C hẳng hạn, sự rổì loạn của hệ thông tài chính th ế giới vào năm 1929 đã dẫn đến cuộc Đại suy thoái vào những năm 1930 Đ ầu thập niên 1990, sự sụp đổ th ị trường chứng khoán ở N h ật Bản gây th ấ t th o át 500 tỷ USD, khiến cho nền kinh tê N h ật Bản lâm vào cảnh suy thoái,... ế giới là 6% /năm, hơn h ai lần so với tốc độ tă n g trưởng k inh tế th ế giới - T rong nhữ ng năm 1990, tốc độ tăn g thương mại th ế giới là khoảng 7% /năm, hơn 2,5 lầ n so với tốc độ tăn g trưởng k in h tế th ế giối Kim ngạch x u ất n h ập k h ẩ u h iện chiếm khoảng 1/3 tổng sả n phẩm th ế giới Cơ cấu h àn g hoá tro n g thương mại th ế giới được mở rộng hơn, không chỉ bao gồm những th à n h phẩm và . tăng và đang trở thành xu thế phát triển quan trọng trong nền kinh tế thế giới 32 Chương 2 Triển vọng phát triển kinh tê thê giới 2020 39 I. Xu hướng phục hồi tăng trưởng của kinh tế thế giới. tình hình kinh tế thế giối, Nhà xu t bản Chính trị quổc gia xu t bản cuôn sách Kinh tê thê giới 2020: Xu hướng và thách thức của PGS.TS. Kim Ngọc, Phó Giám đôc Trung tâm kinh tế châu Á - Thái. mè V. Xu hướng năng lượng thế giới 145 5 VI. Những xu hướng phát triển nông nghiệp và thị trường lương thực thế giới 1 52 Chương 3 Một sô thách thức chủ yếu của kinh t ế thê giới 164 I. Thách thức

Ngày đăng: 23/04/2015, 15:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w