BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT CỦA THỰC DÂN PHÁP Mục đích và nội dung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp ở VN?. + Công nghiệp: tậ
Trang 1BÀI 22: XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG CUỘC KHAI THÁC THUỘC ĐỊA LẦN THỨ NHẤT
CỦA THỰC DÂN PHÁP
Mục đích và nội dung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của TD Pháp ở VN? Những tác động của nó đối với nền kinh tế nứơc ta?
Nêu những chuyển biến về cơ cấu xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX?
Trang 21-Những chuyển biến về kinh tế
- N m 1897,P ă háp
c P ử ôn u-me Đ sang l m To n à à quy n D,ho n ề Đ à thi nb m ệ ộ áy cai
tr v ị à ti n h nh ế à
khai thu c ộ
a đị
Trang 3Thực dân Pháp đã tiến hành khai thác thuộc đia ở Việt Nam trong hoàn cảnh nào?
- Mục đích xâm lược: Vơ vét triệt để sức người, sức của và biến Việt
Nam thành thị trường độc chiếm
của Pháp
Trang 4Thảo luận nhóm:
Tìm hiểu nội
dung cuộc khai
thác thuộc địa
lần thứ nhất
của thực dân Pháp?
nhóm1
Nhóm 2:
Dưới những
tác động cuộc
khai thác thuộc
địa, nền kinh tế
nước ta có sự
chuyển biến như
thế nào?
Trang 5- Nội dung cuộc khai
thác:
việc cướp đoạt ruộng đất ->lập đồn điền.
+ Công nghiệp: tập trung vào
khai thác mỏ nhằm vơ vét nguồn tài nguyên,khoáng sản, nhất là than đá, thiếc, kẽm,…ở Quảng Ninh, Thái Nguyên, Quảng Nam,…
+ Thương nghiệp: độc chiếm
thị trường Việt Nam, đánh thuế nặng vào hàng hoá
của nước ngoài v ào VN
Trang 6+ Hệ thống giao thông vận tải:
xây dựng khá hoàn chỉnh, gồm đường bộ và sắt
Trang 7-Tác động của cuộc khai thác thuộc địa :
Việt Nam, đã thúc đẩy nền kinh tế phát triển hơn
so với thời kì phong kiến.
+ Hạn chế : Nhiều nguồn tài nguyên của nước ta bị khai
thác kiệt quệ, nông dân không có đất đai để sản
xuất (do bị cướp đoạt), công nghiệp chỉ phát triển nhỏ giọt, nghề thủ công truyền thống bị mai một…
Trang 81- Những chuyển biến về kinh tế
2 -Những chuyển biến về xã hội
Điền những nội dung vào bảng thống kê sau:
Giai cấp,
tầng lớp
Địa vị xã hội,xuất thân
Thái độ đối với cách mạng
Giai cấp cũ-mới
Trang 9Giai cấp,
Tầng lớp
Địa vị xã hội,
x uất thân
Thái độ đối Với cách mạng
Giai cấp cũ- mới
Địa chủ Là các vua quan Pk, có nhiều RĐ.Họ thuộc
tầng lớp trên của xã hội
-Đại bộ phận địa chủ lớn cấu kết với thực
dânPháp,ra sức bóc lột nhân dân ,là tên tay sai của Pháp.Một số địa chủ vừa và
nhỏ có tinh thần yêu nước
GC cũ
nhưng bị phân hoá
Nông dân
Là những người bị ĐQ và
PK tước đoạt RĐ, bị phásản, đời sốngcơ cựctrăm bề.
-Họ căm ghét chế độ bóc lột của TD Phápvà PK nên ý thức dân tộc sâusắc.
- Nông dân sẵn sàng tham gia CM
GC cũ
Tư sản
Là những chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn lớn, nhà thầu,…Họ có tài sản,cuộc
sống khá giả
-Họ bị các nhà TB và chính quyềnTDPháp chèn ép.Vì thế lực yếu, lệ thuộc vào TD Pháp nên họ chưa tỏ thái độ tham gia CM.
Tiểu tư sản,
trí thức
Là chủ xưởng nhỏ, viên chức nghèo, HS, GV,thanh niên,
- Cs có phần dễ chịu hơn ND nhưng bấp
bênh.
-Có ý thức dân tộc, sẵn sàng tham gia cm
Gc mới
xuấthiện-
do sự phát triển của các
đô thị
Công nhân
Đa số xuất thân từ nông dân,
CS rất khổ, bị ba tầng
-Là giai cấp tiên tiến nhất.Có tinh thần
đấutranh mạnh mẽ Họ được lịch sử giao cho sứ mệnh lãnh đạo cuộc ĐT
GC m ới –
là hệ quả
Trang 11Câu1: Để nắm giữ độc quyền thị trường Việt Nam,
Thực dân Pháp đã làm gì?
Giảm giá thành sản phẩm hàng hoá của Pháp để khuyến khích
nhân dân ta mua.
Đánh thuế nặng vào hàng hoá nước ngoài nhập vào Việt Nam.
Bắt hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu sang Pháp
Tuyên truyền, quảng cáo cho người dân thuộc địa biết về hàng hoá của Pháp, khuyến mại cho nhân dân nếu ai mua hàng
của chúng
Trang 12Câu 2: Chính sách khai thác lần thứ nhất của
TD Pháp tập trung vào:
Phát triển kinh tế Nông- Công và Thương nghiệp ở
Việt Nam.
Chú trọng đầu tư Nông nghiệp- Công nghiệp và Quân sự.
Cướp đoạt ruộng đất lập đồn điền, khai thác mỏ, xây dựng hệ thống giao thông vận tải, độc chiếm thị
trường VN.
Ngoại thương- Quân sự và Thuỷ lợi.
s
đ
s
s
Trang 13Câu 2: Hãy hoàn thành các câu sau:
Giai cấp địa chủ phong kiến đại bộ phận câu kết với thực dân Pháp, ra sức
bóc lột nhân dân ta, là tên tay sai trung thành của Pháp Tuy nhiên,
……….có tinh thần yêu nước
Giai cấp ……… ….là những người bị đế quốc và phong kiến tước
đoạt ruộng đất, bị phá sản Cuộc sống của họ cơ cực trăm bề Vì vậy, nông dân là những người ………., nhưng phải dưới sự lãnh đạo của ………
Giai cấp……… là những chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn lớn, nhà
thầu khoán,…Họ có tài sản trong tay, nhưng thế lực yếu, lại phải lệ thuộc ……… Họ chưa tỏ rõ thái độ tham gia cách mạng
Tầng lớp ……….là các chủ xưởng nhỏ, viên chức
nghèo, học sinh, sinh viên,…có cuộc sống dễ chịu hơn nông dân,
nhưng rất bấp bênh Họ………
Giai cấp……… ra đời từ trong lòng cuộc khai thác thuộc
địa của thực dân Pháp, nhưng số lượng ban đầu ít (khoảng 10 vạn người) Đa số họ xuất thân từ ………, cuộc sống rất cơ cực vì bị ba tầng áp bức bóc lột:………
Một số địa chủ vừa và nhỏ Nông dân
hăng hái cách mạngnhất
GC công nhân
Tư sản
TB Pháp Tiểu tư sản, trí thức
Có ý thức dân tộc sâu sắc, sẵn sang tham gia CM Công nhân
Nông dân Phong kiến, Đế quốc và Tư bản
Trang 14Chúc các em học giỏi!