1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

100 cau TN HH&DS9 Tuan 25

8 416 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Họ Và tên: Lớp: Khoanh tròn vào các chữ cái A, B, C, D để chọn câu trả lời đúng. Câu 1: Căn bậc hai số học của 121 là: A/ ± 11 B/ 11 C/ - 11 D/Cả A,B,C sai Câu 2: Trong các cách viết sau cách viết nào sai: A/ 2 ( 2) 2− = B/ 2 ( 2) 2− − = − C/ 2 ( 2) 2− = − D/ 2 2 2= Câu 3: Trong các hàm số sau hàm số nào không phải là hàm số bậc nhất: A/ y = 3 x 5− B/ 3 y 2 x 4 = − C/ y = 2x – 5 D/y = - 4x Câu 4: Hệ số góc của đường thẳng y = 2 3 − x + 5 là : A/ – 1 B/ 3 C/ 5 D/ 2 3 − Câu 5 : Trong hình bên Hãy tìm hệ thức đúng trong các hệ thức sau : A/ b = a.sinB = a.cos C c a B/ b = c.tgC = c.cotgB C/ c = a.sinB = a.cosC D/ c = b.tgB = b.cotgC A b C Câu 6 : Cho (o ; R). Gọi d là khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng xy. Hệ thức nào sau đây cho biết đường thẳng xy cắt đường tròn tại hai điểm phân biệt : A. d < R B. d > R C. d = R D. R < d. Câu 7: Xác đònh vò trí tương đối của hai đường tròn (O; R) và (O’; R’) trong trường hợp OO’ > R + R’: A/(O) và (O’) ngoài nhau B/ (O) đựng (O’) C/ (O’) đựng (O) D/ (O) và (O’) cắt nhau. Câu 8: Trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào không đúng . Ta kẻ õ được tiếp tuyến chung của hai đường tròn khi: A/ Hai đường tròn cắt nhau. B/ Hai đường tròn ngoài nhau. C/ Hai đường tròn dựng nhau. D/Hai đường tròn tiếp xúc nhau Câu 9: Căn thức nào sau đây luôn có nghóa với mọi x: A/ 2 2x 1− B/ 2 3x 2+ C/ 2 15 x D/ 2 x 5− Câu 10: Cho hàm số: y = 4mx + 3. Tìm m biết đồ thò hàm số song song với đường thẳng y = - x + 7 . A/ m = - 1 B/ m = 0 C/ m = - 1 4 D/Giá trò khác Câu 11: Hàm số y = (1 3m)− x + 2 đồng biến khi : A/ m ≥ 1 3 B/ m < 1 3 C/ m > 1 3 D/ m ≤ 1 3 1 B Câu 12: Hình bên: Tam giác ABC vuông ở A, AH ⊥ BC. Độ dài của đoạn thẳng AH bằng: A/ 6,3 B/ 6 C/ 5 D/ 4, 5 Câu 13: Cho đường thẳng a cắt đường tròn (O) tại hai điểm A, B. Biết R = 13cm khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a là 5cm. Độ dài đoạn thẳng AB là: A/ AB = 12cm B/ AB = 13,9 cm C/ AB = 24 cm D/ AB = 27,8cm Câu 14: Quan sát hình bên và cho biết trong các khẳng đònh sau, khẳng đònh nào sai: A/ AB ⊥ CD tại I ⇔ IC = ID B/ AB ⊥ CD tại I ⇔ AC = BC C/ AB ⊥ CD tại I ⇔ BC = BD D/ AB ⊥ CD tại I ⇔ AC = AD Câu 15: Tính 3 3 81 − có kết quả là: A/ 1 3 B/ 1 9 C/ – 1 9 D/ – 1 3 Câu 16: Cho biểu thức: 2x 18x 50x 2 2+ − + để biểu thức có giá trò bằng 0 thì x bằng: A/ x = 4 B/ x = - 2 C/ x = 2 D/ x = - 4 Câu 17: Cho hai hàm số sau : y = (1 – 2m) x – 1 và y = (2 – 3m)x + 9. Tìm m để cả hai hàm số cùng nghòch biến trong R. A/ m > 1 2 B/ m > 2 3 C/ m < 1 2 D/ m < 2 3 Câu 18: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH, biết AB = 10cm, µ C = 30 0 . Các kết quả sau đây kết quả nào đúng: A/ µ · 0 0 B ; 3030 BAH == ; AC = 10 3 cm B/ µ 0 B 60 , BC 5cm= = ; AC = 10 3 3 cm C/ · · 0 0 HAC 6060 , BAH == ; AC = 10 3 2 cm D/ BC = 20cm; µ 0 B 60= ; AC = 10 3 cm Câu 19: Cho hình bên: Biết MA, MC là hai tiếp tuyến của (O), BC là đường kính, · 0 ABC 70= . Số đo của · AMC bằng: A/ 40 0 B/ 50 0 . C/ 60 0 D/ 70 0 . Câu 20: Tia nắng tạo với mặt đất một góc bằng α . Nếu một người cao 1,7m và bóng của người đó trên mặt đất là 1,7 3 m thì α bằng: A/45 0 B/ 30 0 C/ 60 0 D/ Kết quả khác Câu 21: Phương trình nào sau đây không phải phương trình bậc nhất hai ẩn: 2 B A C H 4 9 A/ 2 1 2 x 1 = + B/ 5x + 2y = 0 C/ -2x = 7 D/3y = 0 Câu 22: Xác đònh số nghiệm của hệ phương trình: x 2y 2 x y 1    + = + = A/ Hệ phương trình có vô số nghiệm. B/ Hệ phương trình vô nghiệm. C/ Hệ phương trình có duy nhất nghiệm. D/ Cả A, B, C đều đúng. Câu 23 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc hai : A/ x 2 – 2x – 5 = 0 B/ 3x 2 – 5 = 0 C/ - 7x 2 – 2x = 0 D/ Cả A, B, C đều đúng. Câu 24: Hình bên, Ax là tiếp tuyến của (O), ta có: A/ · » AB xAB 2 = B/ · ¼ 1 xAB sđAmB 2 = C/ · ¼ xAB sđAmB= D/ · ¼ 1 xAB sđAnB 2 = . Câu 25 Các góc nội tiếp trong hình bên là: A/ · · · BAC, ABC, BFC B/ · · · BEC, BFC BAC C/ · · · BAC, ABC, ACB D/ · · · ACB, ABC,BEC Câu 26Cho phương trình: (2m – 1)x 2 + 3mx – 5 = 0 (1). Xác đònh m để phương trình (1) là phương trình bậc hai: A/ (1) là phương trình bậc hai với mọi m. B/ (1) là phương trình bậc hai với m = 1 2 . C/ (1) là phương trình bậc hai với m ≠ 1 2 . D/ (1) là phương trình bậc hai với mọi m ≠ 0. Câu 27 Cho hàm số: y = f(x) = 1 2 x 2 thế thì f( 2 ) bằng: A/ 1 B/ 2 C/ 2 2 D/ Số khác. Câu 28.Nghiệm của hệ phương trình: 3x y 1 3x 8y 19 − =   + =  là: A/ (1;2) B/ (2;5) C/ (0; -1) D/ (7; 1 4 − ) Câu 29: Phương trình (k 2 – 4 )x 2 + 2(k + 2)x + 1 = 0 có một nghiệm duy nhất nghiệm khi k bằng: A/ -2 B/ 2 C/ ± 2 D/ Số khác. 3 Câu 30: Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tứ giác ABCD, ta có: A/ OA = OB = OC = OD B/ · · BAC BDC= C/ µ µ µ µ A C B D+ = + D/ Cả ba câu đều đúng. Câu 31: Số nghiệm của phương trình 2x 2 + 7x – 1 = 0 là: A/ Vô nghiệm B/ Có một nghiệm duy nhất. C/ Có hai nghiệm phân biệt. D/ Có nghiệm kép. Câu 32: Bảo và Giang có 50 con tem. Ba lần số tem của Bảo bằng hai lần số tem của Giang. Tìm số tem của mỗi bạn. Hệ phương trình thích hợp với bài toán trên là: A/ x y 50 3x 2y 0    + = − = với x là số tem của Bảo;y là số tem của Giang (ĐK:0<x<y<50) B/ x y 50 3y 2x 0    + = − = với y là số tem của Bảo; x là số tem của Giang (ĐK:0<y<x <50) C/ x y 50 3x 2y    + = = với x là số tem của Bảo; y là số tem của Giang (ĐK:0 <x<y< 50) Câu 33: Xác đònh nghiệm của phương trình 4x 4 + x 2 – 5 = 0. A/ x 1 = – 1 ; x 2 = 1 B/ 1 2 5 5 x ; x 4 4 = = − C/ 1 2 3 4 1; x 1; 5 5 x x ; x 4 4 = − = = = − D/ 1 2 3 1; x 1; 5 x x ; 4 = − = = . Câu 34: Cho hpt bậc nhất hai ẩn x, y: 2mx 2ny 3 mx 2ny 6    − = + = Nghiệm của hệ khi m = 3 và n = - 2 là: A/ ( 3 4 − ; 1) B/ (1 ; 3 4 − ) C/ (1; 3 4 ) D/ (- 1; 3 4 − ) Câu 35: Cho AB và AC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). Biết · 0 BAC 50= . Số đo cung lớn BC bằng: A/ 130 0 B/ 100 0 C/ 230 0 D/ 260 0 Câu 36: Trong đường (O; R) vẽ dây cung AB = R 3 . Khi đó độ dài cung nhỏ AB bằng: A/ 90 0 b/ 120 0 C/ 2 R 3 π D/ R 4 π Câu 37. Công thức tính biệt số '∆ của phương trình bậc hai ax 2 + bx + c = 0 ( a 0 ≠ ) là: a) b 2 -4ac b) b 2 – ac c) ( ) 2 b' -4ac d) ( ) 2 b' -ac Câu 38. Cho phương trình bậc hai đối với x : x 2 – 3x + 7 = 0 . Giá trò các hệ số a , b , c của phương trình trên lần lượt là : a. 0 , –3 , 7 . b. 1 , 3 , –7. c. 1 , –3 , 7 . d. 1 , 3 , 7 . Câu 39. Trong các phương trình sau , phương trình nào là phương trình bậc hai một ẩn : a. ax 2 + bx + c = 0 ( a ≠ 0) b. ax + b = 0 ( a ≠ 0) c. y = ax 2 ( a ≠ 0) d. ax + by = c ( a ≠ 0 hoặc b ≠ 0) Câu 40: Cho phương trình : (m 2 +1)x 2 + 2mx + 1 = 0, Số nghiệm của pt là: a)2 b)1 c)nghiệm kép d) 0 Câu 41: Để pt 6x 2 -5mx + m 2 = 0 có một nghiệm bằng 1 thì m có giá trò bằng: a)m=3 b)m=2 c)m=1 d)m=2 hoặc m= 3 4 Câu 42 : Hàm số y = (m – 1)x 2 nghòch biến khi x < 0. Khi đó giá trò của m là : a. m < 1 b. m > 1 c. Kết quả khác d. m = 1 Câu 43: Cho hàm số : y = 1 2 x 2 . Điểm A có hoành độ là 2 thuộc đồ thò hàm số khi đó ta tính được tung độ của A là : a. 2 b. 1 c. 4 d. 0,5 Câu: 44 Cho hàm số y = 3(x-1)+ 15. Tung độ gốc của hàm số là: A. 15 B. 5 C. 12 D. 4 Câu 45 : Hệ số góc của đường thẳng y = 2( 1- x) là : A. 2 B. 1 C. -1 D. -2 Câu 46 : Đồ thò hàm số y = 3(x-1)+15 cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là: A. 5 B. 15 C. 12 D. -4 Câu 47. Hãy chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: A. Góc ở tâm một đường tròn là góc có đỉnh nằm ở tâm đường tròn đó. B. Góc ở tâm một đường tròn là góc có hai cạnh là hai bán kính của đường tròn đó. C. Góc ở tâm một đường tròn là góc có các cạnh xuất phát từ tâm của đường tròn đó D. Cả ba phát biểu trên đều đúng. Câu 48: Cho (O;R). Một dây cung của (O) có độ dài bằng R. Khoảng cách từ tâm O đến dây cung này là: A. 2R B. 2 2 R C. 3 2 R D. 3R Câu 49: Trong (O) có dây AB bằng 6cm, dây AC bằng 8cm. Khi đó bán kính đường tròn (O) là: A. 4cm B. 3cm C. 5cm D. Một kết quả khác Câu 50. Trong (O;R) cho dây CB = R 3 . Các tiếp tuyến cúa (O) tại B và C cắt nhau tại A. Tam giác ABC là: A/Tam giác cân B/Tam giác vuông C/ Tam giác vuông cân D/Tam giác đều C©u 51: Cho ph¬ng tr×nh (k 2 – 2k - 3)x 2 + 3kx – 5 = 0 (1). §iỊu kiƯn ®Ĩ ph¬ng tr×nh (1) lµ ph¬ng tr×nh bËc hai lµ: (A) Víi mäi gi¸ trÞ cđa k (B) 1k ≠ − vµ 3k ≠ (C) 1k ≠ − (D) 1k = − hc 3k = C©u 52: Cho ph¬ng tr×nh (k 2 – 2k +3)x 2 + 3kx – 5 = 0 (1). §iỊu kiƯn ®Ĩ ph¬ng tr×nh (1) lµ ph¬ng tr×nh bËc hai lµ: (A) Víi mäi gi¸ trÞ cđa k (B) 1k ≠ − vµ 3k ≠ (C) 1k ≠ − (D) 1k = − hc 3k = Câu 53/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB:AC = 5:12, BC = 39. Độ dài các cạnh AB và AC là a/ 15cm,36cm b/ 10cm;24cm c/ 6cm;14,4cm d/ 5cm;12cm Câu 54/ Cho tam giác ABC vuông tại A, · ACB =50 0 , AC = 20cm. Độ dài cạnh BC là: a/ 30,27cm b/ 31,11cm c/ 30,66cm d/ 31,33cm Câu 55/ Cho biết tg α =1, vậy cotg α là: a/ 1 b/ 0,5 c/ 0,75 d/ 0,667 Câu 56/ Tam giác ABC vuông tại A, AB = 8cm, AC = 15cm. Câu nào sai? a/ BC = 17cm b/ cosB = 8 17 c/ tgC = 15 18 d/ Cả a,b,c đúng Câu 57/ Độ dài x,y trong hình 1 là bao nhiêu: a/ 30 2;10 3 b/ 10 3;30 2 c/ 10 2;30 3 d/ Đáp án khác 5 Câu 58/ Tìm chiều cao OM trong hình 2, biết OA = 80m, α = 24 0 15’; AB = 1,5m: a/ 33,54 b/ 36,54 c/ 37,54 d/ 38,54 Câu 59/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AC = 24mm, · ABC =60 0 , đường cao AH. Độ dài đoạn AH là: a/ 12mm b/ 6 3 mm c/ 12 3 mm d/ Đáp án khác Câu 60/ Cho biết cos 2 2 α = , vậy sin α bằng a/ 1 b/ 2 2 c/ 3 2 d/ 1 2 Câu 61/ Cho đường tròn (O;15cm) và dây cungAB=24cm. Khoảng cách từ dây AB đến O là: a/12cm b/ 9cm c/ 8cm d/ 6cm Câu 62/ Cho đoạn thẳng OI=8cm, vẽ các đường tròn (O;10cm) và (I;2cm). Hai đường tròn (O) và (I)có vò trí như thế nào đối với nhau ? a/ (O) và (I) cắt nhau b/ (O) và (I) tiếp xúc ngoài c/ (O) và (I) tiếp xúc trong d/ (O) đựng (I) Câu 63/ Cho đường tròn (O;6cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là d, điều kiện để đường thẳng a là cát tuyến của dường tròn (O) là: a/d < 6cm b/ d = 6cm c/ d 6cm ≤ d/ d 6cm ≥ Câu 64/ Gọi d là khoảng cách hai tâm đường tròn (O;R) và (I;r); (R > r >0)? Điều kiện nào thì hai đường tròn (O) và (I) ở ngoài nhau : a/ d < R-r b/ d > R+r c/ d = R+r d/ d= R-r Câu 65/ bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đều cạnh 6cm là: a/ 3 cm b/ 2 3 cm c/ 3 3 cm d/ 6 3 cm Câu 66/ “Cho đoạn thẳng OI=29cm, vẽ đường tròn (O;R) và (I;r) (giả sử R > r >0) ” Điều kiện nào sau đây thì hai đường tròn (O) và(I) cắt nhau? a/ R+r > 29cm b/ R-r < 29cm c/ cả a và b d/ hoặc a, hoặc b Câu 67/ Tam giác có độ dài ba cạnh là 7cm, 24cm, 25cm có bán kính đường tròn ngoại là : a/ 12,5cm b/ 10cm c/ 10,5cm d/ 16,5cm Câu 68/ Hình tròn tâm O, bán kính 3cm gồm toàn bộ các điểm cách O cố đònh một khoảng d, với : a/ d = 3cm b d < 3cm c/ d 3≥ cm d/ d 3≤ cm Câu 69/ Từ điểm A nằm ngoài đường tròn (O), vẽ hai tiếp tuyến AB, AC với (O), (B, C là hai tiếp điểm). Câu nào sau đây sai: a/ AB = AC b/ AO là trung trực của BC c/ · · BAO CAO= d/ ∆ ABC đều Câu 70/ Cho (O; 8cm) và đường thẳng a có khoảng cách đến O là OH. Tính OH để a và (O) có điểm chung: a/ OH = 8 (cm) b/ OH ≤ 8 (cm) c/ OH ≥ 8(cm) d/ OH < 8(cm) Câu 71/ Cho (O;6cm) và (O;8cm) và (I;R). Điều kiện cho R để (I) tiếp xúc với cả hai đường tròn trên: a/ R = 1cm b/ R = 7cm c/ a, b đúng d/ a, b sai. Câu 72/ Đường tròn (O;4cm) nội tiếp tam giác đều. Độ dài cạnh tam giác đều là bao nhiêu: a/ 2 3 cm b/ 4 3 cm c/ 6 3 cm d/ 8 3 cm 6 Câu 73/ Tam giác ABC nội tiếp (O), biết  = 65 0 ; µ B =50 0 . Gọi I, K, L là trung điểm của AB, AC, BC. Khi đó: a/ OI < OL < OK b/ OL < OK < OI c/ OK < OI < OL d/ Cả a,b,c sai Câu 74/ Tam giác ABC cân tại A có · BAC = 45 0 và BC = 6cm nội tiếp (O; R), khi đó R bằng: a/ 2 cm b/ 2 2 cm c/ 3 2 cm d/ 4 2 cm Trả lời câu 75, 76, 77 với đề toán sau: “ Cho hình thang vuông ABCD ( µ µ A D= = 90 0 ), AB = 19cm, AD = 12cm, CD = 24cm” Câu 75/ Độ dài cạnh BC là: a/ 13cm b/ 15cm c/ 16cm d/ 17cm Câu 76/ Số đo góc C làm tròn đến phút là: a/ 66 0 33’ b/ 67 0 23’ c/ 69 0 23’ d/ 70 0 10’ Câu 77/ Bán kính đường tròn tâm D, tiếp xúc với BC là: a/ 20 1 13 cm b/ 22 2 13 cm c/ 21 2 13 cm d / Kết quả khác Câu 78/ Cho (O; R) và hai bán kính OA, OB vuông góc với nhau, các tiếp tuyến tại A, B của (O) cắt nhau tại S. Câu nào sai: a/ OASB là hình vuông b/ SA = SB = R c/ · SAB = 45 0 d/ Cả a,b,c đúng Câu 79/ Gọi d là khoảng cách hai tâm của (O;R) và (I; r) biết ( R > r > 0 ) là: a/ d > R + r b/ d < R – r c/ d = R + r d/ d = R – r Câu 80/ Cho (O;8cm) và I với OI = 10cm. Giá trò nào của R thì (I;R) tiếp xúc với (O) a/ 2cm b/ 18cm c/ 2cm hoặc 18cm d/ Đáp án khác Câu 81/ Cho tam giác ABC nội tiếp (O;5cm). Bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là bao nhiêu: a/ 5 3 cm b/ 5cm c/ 10 3 cm d/ 10cm Câu 82/ Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm; AC = 20cm.Vẽ (A; R).Giá trò R để BC là tiếp tuyến của (A) a/ R = 12cm b/ R = 15cm c/ R = 10cm d/ R = 17,5cm Câu 83/ Cho (O;15cm) và (I;13cm) cắt nhau tại A và B. Biết khoảng cách hai tâm hai đường tròn là: 14cm. Độ dài dây chung là: a/ 12cm b/ 14cm c/ 24cm d/ 28cm Câu 84/ Cho (O; 4cm) và hai dây AB, AC sao cho AB = AC và · BAC = 45 0 .Độ dài dây BC là: a/ 4 2 cm b/ 6cm c/ 4 3 cm d/ 8cm Câu 85/ Trên (O) lấy thứ tự 4 điểm A, B,C, D sao cho sđ » BC =60 0 , sđ » CD = 130 0 , cách xếp nào đúng: a/ AB>BC>CD>DA b/ AB>BC>DA>CD c/ CD>AB>DA>BC d/CD>AB>BC>DA Câu 86/ Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O), biết µ µ 0 0 A 70 ,C 40= = , câu nào sai: a/ sđ » AB = 80 0 b/ » » AC BC= c/ · · AOC BOC= d/ Cả a,b,c đúng Câu 87/ Hình 1, biết » » sđAC sđAB = 2 1 , số đo của góc α bằng bao nhiêu: a/ 40 0 b/ 30 0 c/ 60 0 d/ 50 0 Câu 88/ Cho (O; R) và dây AB = R. Trên cung nhỏ AB lấy điểm M . Khi đó: · AMB bằng: a/ 60 0 b/ 90 0 c/ 150 0 d/ 120 0 7 Câu 89/ Trên (O; R) lấy hai điểm A, B biết số đo cung lớn AB là 270 0 . Độ dài dây AB tính theo R là: a/ R b/ R 2 c/ R 3 d/ R 3 2 Câu 90/ Cho hình tròn (O; R) hai bán kính OA, OB sao cho · AOB =120 0 . Số đo cung lớn AB là: a/ 120 0 b/ 210 0 c/ 240 0 d/ Đáp án khác Câu 91/ Cho (O) và hai dây AB, AC sao cho · BAC = 50 0 . Khi đó sđ » BC nhỏ là: a/ 100 0 b/ 260 0 c/ 130 0 d/ 50 0 Câu 92/ Hình vẽ, biết · » 0 ASB 25 ;sđAB= =80 0 . Số đo cung CD là: a/ 50 0 b/ 30 0 c/ 45 0 d/ 25 0 C âu 93/ Kết quả của phép tính 21 12 1 7 2 2 3 − + − + là: a/ 1 b/ 2 c/ 2 3 - 2 d/ 2 3 - 1 Câu 94/ Kết quả của phép tính 1 1 2 5 2 5 − + − là: a/ 4 b/ -2 5 c/ 2 5 d/ -4 Câu 95 / Toạ độ giao điểm của y = 2x – 3 và y = -x 2 là: a/ (1; -1) và (3; -9) b/ (-1; -1) và (-3; -9) c/ (-1; -1) và (3; -9) d/ (1; -1) và (-3; -9) Câu 96 / Giá trò của biểu thức A = 2 2 x x 4x 4− + − + với x = 5 là: a/ 0 b/ 2 5 c/ 4 d/ 2 5 - 4 Câu 97/ Kết quả của phép tính 11 6 2 3 2 2− + − là: a/ 4 - 2 b/ 2 c/ 6 - 2 d/ - 4 Câu 98.Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d 1 : y = 2x + 1 và d 2 : y = x – 1. Hai đường thẳng đã cho cắt nhau tại điểm có tọa độ là: A. (–2; –3) B. (–3; –2) C. (0; 1) D. (2; 1) Câu 99: Trong các hàm số sau đây, hàm số nào đồng biến khi x < 0? A. y = –2x B. y = –x + 10 C. 2 3y x= D. 2 ( 3 2)y x= − Câu 100: Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, cho các đồ thị của hàm số y = 2x + 3 và hàm số y = x 2 . Các đồ thị đã cho cắt nhau tại hai điểm có hồnh độ lần lượt là: A. 1 và –3 B. –1 và –3 C. 1 và 3 D. -1 và 3 8 . 50 0 . Khi đó sđ » BC nhỏ là: a/ 100 0 b/ 260 0 c/ 130 0 d/ 50 0 Câu 92/ Hình vẽ, biết · » 0 ASB 25 ;sđAB= =80 0 . Số đo cung CD là: a/ 50 0 b/ 30 0 c/ 45 0 d/ 25 0 C âu 93/ Kết quả của phép. là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). Biết · 0 BAC 50= . Số đo cung lớn BC bằng: A/ 130 0 B/ 100 0 C/ 230 0 D/ 260 0 Câu 36: Trong đường (O; R) vẽ dây cung AB = R 3 . Khi đó độ dài cung nhỏ. b/ R-r < 29cm c/ cả a và b d/ hoặc a, hoặc b Câu 67/ Tam giác có độ dài ba cạnh là 7cm, 24cm, 25cm có bán kính đường tròn ngoại là : a/ 12,5cm b/ 10cm c/ 10,5cm d/ 16,5cm Câu 68/ Hình tròn tâm

Ngày đăng: 23/04/2015, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w