Biện pháp nhằm phát triển các doanh nghiệp Việt nam tại thành phố HCM từ nay đến năm 2010

48 323 0
Biện pháp nhằm phát triển các doanh nghiệp Việt nam tại thành phố HCM từ nay đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Biện pháp nhằm phát triển các doanh nghiệp Việt nam tại thành phố HCM từ nay đến năm 2010

1 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 2 3. Đối tượng nghiên cứu 2 4. Phạm vi nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 2 6. Kết cấu của luận văn 2 CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG 1.1 Kháiniệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ 3 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các nước 3 1.1.2 Khái niệm Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 6 1.2 Vai trò của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ 10 1.2.1 Vai trò của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở một số nước 10 1.2.2 Vai trò của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam 15 1.2.3 Vai trò của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Tp HCM 18 CHƯƠNG 2 : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Số lượng DNV&N ở Tp HCM 23 2.1.1 Số lượng các DNV&N mới thành lập tại TP HCM 23 2.1.2 Phân bổ các Doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quận, huyện 24 2.1.3 Lónh vực hoạt động của Doanh nghiệp vừa và nhỏ 24 2.2 Vốn, máy móc trang thiết bò và lao động ở các DNV&N 25 2.2.1 Tình hình vốn của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ 25 2.2.2 Tình trạng máy móc, thiết bò của Doanh nghiệp vừa và nhỏ 26 2.2.3 Tình hình sử dụng lao động của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ 27 2.3 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và đóng góp ngân sách 29 2.3.1 Số DN sản xuất kinh doanh có lãi, bò lỗ 29 2.3.2 Đóng góp cho ngân sách nhà nước 30 2.4 Thò trường tiêu thụ và khả năng cạnh tranh 30 2.5 Đánh giá chung 31 2.5.1 Về phía các DNV&N 31 2.5.2 Về phía Nhà nước 35 CHƯƠNG 3 : BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TP HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 3.1 Quan điểm, mục đích và căn cứ xây dựng biện pháp 44 2 3.1.1 Quan điểm của việc xây dựng các biện pháp 44 3.1.2 Mục đích của việc xây dựng các biện pháp 44 3.1.3 Căn cứ để xây dựng các biện pháp 45 3.2 Biện pháp hỗ trợ của một số nước trên thế giới 45 3.3 Biện pháp và kiến nghò nhằm phát triển DNV&N 50 3.3.1 Một số biện pháp từ phía các Doanh nghiệp vừa và nhỏ 50 3.3.2 Một số kiến nghò đối với phía Nhà nước 53 KẾT LUẬN 58 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH, HĐH : Công nghiệp hoá, hiện đại hoá CTCP : Công ty cổ phần nhân CTTNHH : Công ty trách nhiệm hữu hạn DN : Doanh nghiệp DNTN : Doanh nghiệp nhân DNNN : Doanh nghiệp nhà nước DNV&N : Doanh nghiệp vừa và nhỏ XNK: Xuất nhập khẩu FDI: Đầu trực tiếp từ nước ngoài Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 : Phân loại các DNV&N tại Hàn Quốc 4 Bảng 1.2 : Phân loại các DNV&N tại một số nước Châu Á 5 Bảng 2.1 : Số lượng lao động trong DNV&N ở Tp HCM đến 31/12/2003 27 Bảng 2.2 : Các DNV&N hoạt động SXKD có lãi, bò lỗ 30 3 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tàiViệt Nam cũng như các nước trên thế giới, khu vực DNV&N được đánh giá là có tiềm năng phát triển lớn và có vai trò cực kỳ quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của mỗi nước. Vai trò của DNV&N được thể hiện ở những mặt sau: DNV&N sản xuất ra nhiều hàng hoá đáp ứng nhu cầu tiên dùng trong nước và cung cấp các loại thiết bò, công cụ, liệu sản xuất phục vụ các ngành tiểu, thủ công; DNV&N phát triển tạo ra một lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động; DNV&N phát triển sẽ khai thác và tận dụng có hiệu quả tiềm năng về vốn, các nguồn nguyên vật liệu và vật có sẵn ở trong nước; DNV&N giữ vai trò bổ sung cho khu vực các doanh nghiệp lớn tạo thành mối liên kết cùng hợp tác cùng cạnh tranh và cùng nhau phát triển,… Hiện nay, trong nền kinh tế các nước trên thế giới các DNV&N thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số các doanh nghiệp. Ở Việt Nam nói chung và đặc biệt là tại Tp HCM số lượng các DNV&N chiếm tỉ trọng khoảng 90% tổng số doanh nghiệp (Nguồn: Tạp chí kinh tế & phát triển số 80 Tháng 2 năm 2005, trang 17). Khu vực DNV&N đã có những đóng góp vô cùng quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế xã hội của Việt Nam nói chung và Tp HCM nói riêng trong thời gian qua. Tuy nhiên, hiện nay các DNV&N vẫn chưa phát huy được hết tiềm năng to lớn của mình và cũng đang còn gặp nhiều khó khăn trở ngại trong quá trình phát triển ; một trong những nguyên nhân của sự khó khăn là xuất phát từ chính bản thân sự yếu kém của các DNV&N và mặt khác là do những cơ chế chính sách của nhà nước vẫn chưa phát huy được tác dụng hay chưa đồng bộ, chưa đầy đủ để có thể đáp ứng được yêu cầu hổ trợ tích cực cho các DNV&N trong quá trình phát triển. 4 Với mong muốn tìm ra được những hướng đi, những giải pháp giúp cho các DNV&N ở Tp HCM nói riêng và của cả nước nói chung ngày càng hoạt động có hiệu quả và ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn nữa, đóng góp nhiều hơn vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Tp HCM và của cả nước. Với lý do đó mà tôi đã chọn đề tàiBiện pháp nhằm phát triển các DNV&N tại Tp HCM từ nay đến năm 2010” làm đề tài nghiên cứu . 2. Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở lý luận chung về DNV&N, vai trò của DNV&N trong nền kinh tế, và cùng với những phân tích tình hình hoạt động của các DNV&N tại Tp HCM; từ đây gíup chúng ta thấy được những mặt ưu điểm, những mặt hạn chế, những khó khăn mà các DNV&N đang gặp phải. Trên cơ sở đó, tác giả sẽ đưa ra một số biện pháp và kiến nghò nhằm phát triển các DNV&N tại Tp HCM. 3. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tàicác DNV&N ngoài quốc doanh (DNTN, CTTNHH, CTCP) đang hoạt động sản xuất kinh doanh. 4. Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu của đề tài là chỉ nghiên cứu các DNV&N ngoài quốc doanh đang hoạt động sản xuất kinh doanh trên đòa bàn Tp HCM. 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu trong đề tài là phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, và so sánh,…để làm rõ những luận điểm đề cập trong luận văn. 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG 1.1 Khái niệm DNV&N 1.1.1 Khái niệm DNV&N ở các nước trên thế giới Khái niệm DNV&N hiện naycác nước trên thế giới chỉ mang tính chất tương đối cả về thời gian và không gian. Một doanh nghiệp nhỏ ở Mỹ, Nhật hay Pháp có thể sẽ lớn hơn nhiều một doanh nghiệp lớn ở Trung Quốc hayViệt Nam. Và một doanh nghiệp nhỏ ở một nước nào đó trong hiện tại chắc chắn sẽ lớn hơn quy mô doanh nghiệp nhỏ tại nước đó vào những thời kỳ trước. Các công trình nghiên cứu, các nhà thiết kế khi đề cập đến quy mô doanh nghiệp đều căn cứ vào những tiêu thức chung về vốn , lao động hoặc doanh số. Để có cơ sở cho việc nghiên cứu cần xác đònh lại các khái niệm có liên quan đến DNV&N. Tại Mỹ, người ta đònh nghóa DNV&N như sau: “ Doanh nghiệp nhỏ là một doanh nghiệp có quyền sở hữu độc lập, hoạt động độc lập và không phải là thành phần trội yếu của một ngành công nghiệp”. Tiêu chuẩn cụ thể của một doanh nghiệp nhỏ ở Mỹ phụ thuộc vào ngành hoạt động, ví dụ: - Nếu là ngành chế tạo, doanh nghiệp có số lượng công nhân từ 250 người trở xuống sẽ thuộc loại doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp nào có từ 1000 công nhân trở lên là doanh nghiệp lớn và những doanh nghiệp vừa là doanh nghiệptừ 250 – 1000 người. - Những ngành khác thì căn cứ vào một số tiêu chuẩn như: Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệpdoanh số không chiếm quá 5% tổng số thương vụ đối với các ngành công nghiệp ít cạnh tranh; có doanh số không quá 5 triệu USD hàng năm đối với doanh nghiệp bán sỉ; có doanh số không quá 1 triệu USD hàng năm đối với doanh nghiệp bán lẻ. Tại Hàn Quốc, theo quy đònh thì DNV&N là các cơ sở sản xuất kinh doanh tầm trung và tầm nhỏ dựa trên số lượng công nhân làm việc cho cơ sở ấy và tuỳ thuộc vào ngành nghề kinh doanh. Việc phân chia được cụ thể hoá trên một số ngành như sau: Bảng 1.1 : Phân loại các DNV&N tại Hàn Quốc Ngành kinh doanh Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Chế tạo, khai khoáng, giao thông vận tải Từ 20 công nhân trở xuống Từ 21 - 300 công nhân Xây dựng Từ 20 công nhân trở xuống Từ 21 - 300 công nhân 6 Thương mại, dòch vụ Từ 5 công nhân trở xuống Từ 6 - 20 công nhân Còn tại một số nước Châu Á khác, thì phân loại DNV&N như sau: Bảng 1.2 : Phân loại các DNV&N tại một số nước ở Châu Á Tiêu thức áp dụng Nước Số lao động Vốn kinh doanh Hồng kông < 100 người trong ngành CN < 50 người trong ngành dòch vụ Indonesia < 100 người < 0,6 tỷ rupi Singapore < 100 người < 499 tr dollar Singapore Myanmar < 100 người Philipin < 200 người < 100 triệu pêsô Thái Lan < 100 người < 20 triệu bat Nhật < 50 người trong bán lẽ < 300 người trong bán buôn < 300 người ở các ngành khác < 10 triệu yên < 30 triệu yên < 100 triệu yên Nguồn: Dự án chính sách phát triển DNV&N ở Việt Nam. Học viện chính trò quốc gia, viện Friedrich CHLB Đức, Hà Nội 1996. Tóm lại, chúng ta có thể thấy rằng ở mỗi nước trên thế giới đều có những khái niệm khác nhau và những tiêu chuẩn khác nhau để phân loại như thế nào là một DNV&N. Nhưng nhìn chung là những tiêu thức mà các nước thường sử dụng làm căn cứ để phân loại các DNV&N với các doanh nghiệp lớn là các tiêu thức về vốn, lao động hoặc doanh thu, tuỳ vào điều kiện và thời điểm của mỗi nước mà các tiêu thức dùng để phân loại có thể là một hoặc hai trong ba tiêu thức đó. 1.1.2 Khái niệm DNV&N ở Việt Nam Để hỗ trợ cho các DNV&N, một số cơ quan nhà nước và tổ chức đã tự đưa ra các tiêu thức để xác đònh DNV&N: 1.Phòng thương mại và công nghệ Việt Nam (VCCI) căn cứ vào hai tiêu thức lao động và vốn của ngành để phân loại DNV&N với doanh nghiệp lớn. Cụ thể như sau: 7 Tiêu thức phân loại Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp nhỏ Ngành Vốn Lao động Vốn Lao động Côngnghiệp 5-10tỷ đồng 200-500 người < 5 tỷ đồng < 200 người TM-Du lòch 5-10tỷ đồng 50-100 người < 5 tỷ đồng < 200 người Nguồn: Vương Liêm,DNV&N,NXB GTVT,2000, trang 29 Mục đích của việc phân loại này nhằm giúp cho Phòng thương mại và công nghệ có căn cứ để hỗ trợ về vốn, vấn công nghệ,… cho các doanh nghiệp. 2.Liên Bộ tài chính – Thương binh xã hội có thông số 21/LĐTT ngày 17-06-1993 quy đònh: Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiêp có ít hơn hai trong ba tiêu chí sau đây: có vốn pháp đònh nhỏ hơn 1tỷ đồng, có số lao động nhỏ hơn 100người, có tổng doanh thu hàng năm nhỏ hơn 10tỷ đồng. Sự xác đònh này nhằm mục đích để có chính sách đầu và quản lý. 3.Ngân hàng Công thương Viêt Nam thì đònh nghóa, DNV&N là các doanh nghiệp có dươí 500 lao động, có vốn cố đònh nhỏ hơn 10 tỷ đồng, có vốn lưu động nhỏ hơn 8 tỷ đồng và doanh thu hàng tháng nhỏ hơn 20 tỷ đồng. Sự xác đònh nhằm phân loại đối tượng cho vay vốn và số vốn cho vay đối với các doanh nghiệp. 4.Dự án VPE/US/95/004 hỗ trợ DNV&N ở Việt Nam do UNIDO tài trợ phân loại DNV&N như sau: Doanh nghiệp nhỏ là doanh nghiệp có số lao động dưới 30 người và có vốn đang ký kinh doanh nhỏ hơn 0,1 triệu USD( tương đương 1tỷ đồng vào thời điểm đó). Doanh nghiệp vừa là doanh nghiệp có số lao động từ 31-200 người và có vốn đang ký kinh doanh nhỏ hơn 0,5 triệu USD (tương đương 5tỷ đồng vào thời điểm đó). 5.Quỹ hỗ trợ DNV&N thuộc chương trình VN-EU cho rằng DNV&N là các doanh nghiệp có tổng giá trò tài sản không quá 2triệu USD và có số lao động không quá 500người. 6.Ngày 20/6/1998 tại công văn số 681/CP-KTN của chính phủ đã tạm thời quy đònh thống nhất tiêu chí xác đònh DNV&N là những doanh nghiệp có vốn điều lệ dưới 5 tỷ đồng và có số lao động bình quân hàng năm dưới 200 người. Công văn nêu rõ các Bộ, ngành, đòa phương có thể căn cứ vào tình hình cụ thể mà có thể áp dụng cả hai hoặc một trong hai tiêu thức trên. 8 7.Và gần đây nhất, Nghò đònh số 90/2001/NĐ-CP của nhà nước Việt Nam ban hành ngày 23-11-2001 quy đònh “DNV&N là các cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh không quá 10tỷ đồng hoặc có số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Căn cứ vào tình hình kinh tế xã hội của ngành, đòa phương; trong quá trình thực hiện các biệp pháp, chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai tiêu chí vốn và lao động hoặc một trong hai tiêu chí đó. Tóm lại, với những mục đích khác nhau và vào những thời điểm khác nhau nên việc đưa ra những tiêu thức để phân loại, xác đònh DNV&N của các tổ chức, cơ quan nhà nước và cá các nhân cũng khác nhau và cũng chỉ mang tính ước lệ. Bản thân các tiêu thức đó chưa đủ để xác đònh thế nào là một DNV&N ở Việt Nam hiện nay. Việc phân loại không đồng nhất dẫn đến việc đánh giá và kết luận khác nhau trong nghiên cứu, phân tích vai trò của DNV&N trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế đất nước. Vì thế, chúng ta cần phải xác đònh đúng đắn và thống nhất các tiêu thức để xác đònh DNV&N ở Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở phân tích và tham khảo các đònh nghóa, các tiêu thức phân loại của các nước trên thế giới và của các tổ chức, cơ quan cũng như các cá nhân ở Việt Nam về DNV&N. Theo tác giả, DNV&N ở Việt Nam có thể đònh nghóa và xác đònh theo các tiêu thức như trong Nghò đònh số 90/2001/NĐ-CP của nhà nước Việt Nam ban hành ngày 23-11-2001 là phù hợp với thực tế khách quan hiện nay và những năm tiếp theo ở Viêt Nam , cụ thể là: “ DNV&N là các cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký kinh doanh không quá 10 tỷ đồng hoặc có số lao động trung bình hàng năm không quá 300 người”. Và như vậy, DNV&N ở Việt Nam sẽ bao gồm các loại hình doanh nghiệp sau: - Các doanh nghiệp nhà nước được thành lập và đăng ký theo luật doanh nghiệp nhà nước đáp ứng được hai hoặc một trong hai tiêu thức mà nghò đònh 90/2001/NĐ-CP đưa ra. - Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh bao gồm các công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp nhân và hợp tác xã được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp, luật hợp tác xã đáp ứng được hai hoặc một trong hai tiêu thức mà nghò đònh 90/2001/NĐ-CP đưa ra. 9 - Các doanh nghiệp cố vốn đầu nước ngoài được thành lập và hoạt động theo luật đầu nước ngoài tại Việt Nam đáp ứng được hai hoặc một trong hai tiêu thức mà nghò đònh 90/2001/NĐ-CP đưa ra. Như vậy, DNV&N ở Việt Nam theo đònh nghóa trên sẽ nằm trong ba khu vực doanh nghiệp: khu vực doanh nghiệp nhà nước, khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh và khu vực doanh nghiệp có vốn đầu nước ngoài; trong đó số lượng các DNV&N ngoài quốc doanh là chiếm đa số. Và tại Tp HCM, DNV&N ngoài quốc doanh là cũng chiếm số lượng đa số trong tổng số các DNV&N. Do vậy, trong đề tài của mình, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các DNV&N nằm trong khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh (Bao gồm các DNTN, CTTNHH và CTCP) tại Tp HCM. 1.2 Vai trò của các DNV&N 1.2.1 Vai trò của các DNV&N ở một số nước trên thế giới Trong giới hạn của đề tài này tác giả chỉ tập trung phân tích vai trò của các DNV&N ở Đài Loan, do đặc điểm các DNV&N ở Việt Nam hiện nay có nhiều nét tương đồng với các DNV&N ở Đài Loan ; mặt khác không phải ngẫu nhiên mà tổ chức hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ( APEC) chọn Đài Loan làm nơi hội thảo quốc tế đầu tiên (tháng 3 năm 2003) về chuyên đề “Phát triển DNV&N”. Hội nghò bộ trưởng ngọai giao và thương mại các nước thành viên APEC (ngày 17,18 tháng 10 năm 2003) cũng chọn Đài Loan làm nơi hội thảo quốc tế lần thứ hai (năm 2004) về chuyên đề này. Sở dó như vậy, theo các chuyên gia APEC là do Đài Loan tích lũy được nhiều kinh nghiệm trong sự nghiệp phát triển DNV&N. Chúng ta hãy lần lượt xem xét các DNV&N đã có những đóng góp gì, có vai trò như thế nào trong quá trình phát triển kinh tế của Đài Loan: Các DNV&N chiếm tỷ trọng cao và hoạt động trong nhiều ngành sản xuất trong nền kinh tế. Ở hầu hết các nước phát triển, các DNV&N chiếm tỷ trọng cao trong nền kinh tế và phân bố ở tất cả các ngành, nhất là trong các ngành dòch vụ và công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng. Tại Đài Loan, số lượng DNV&N đến cuối năm 1989 là 780.000 cơ sở, đóng góp 45% GDP và cung cấp 70% tổng số việc làm. Đến năm 1997 đã có đến 1.024.000 đơn vò, chiếm 97,8% tổng số doanh nghiệp của cả nước. Các DNV&N hoạt động phổ biến trong tất cả các ngành công nghiệp, dòch vụ, từ công nghiệp thủ công truyền thống đến các ngành công nghiệp kỹ thuật cao. Trong mỗi sản phẩm công nghiệp, sản xuất của các DNV&N đều chiếm trên 10 50% giá trò sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong lónh vực thương nghiệp các DNV&N chiếm trên 80%. Cũng trong năm 1960, số lượng các DNV&N trong công nghiệp chế tạo chiếm 95,43%, năm 1965 là 98,7%, năm 1970 chiếm 97,96% và hiện nay chiếm khoảng 98%. Chính sự hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao của các DNV&N đã góp phần làm cho Đài Loan trở thành một nước công nghiệp mới. Vai trò của DNV&N trong giải quyết việc làm. Mang đặc tính vừa và nhỏ, đa dạng hoá về lónh vực hoạt động, các DNV&N đã góp phần tích cực vào việc tạo công ăn việc làm cho người lao động. Ở Đài Loan, trong ngành chế tạo số công nhân trong các DNV&N chiếm 59,6% lao động của ngành, trong ngành thương nghiệp tỷ lệ này là 95% và trong ngành dòch vụ tỷ lệ này 66,2%. Ưu điểm của của các DNV&N trong việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động là: các doanh nghiệp này có số lượng lớn, phân bố rộng rãi từ nông thôn đến thành thò, từ miền xuôi lên miền ngược, góp phần cân đối lao động. Sự lớn mạnh của các DNV&N đã làm tăng thu nhập của công nhân và giảm tỷ lệ thất nghiệp của mỗi đòa phương nói riêng và toàn lãnh thổ nói chung. Do các DNV&N có thể phát triển ở khắp mọi nơi trong nước , nên khoảng cách giữa nhà sản xuất và thò trường được rút ngắn lại, tạo nên sự phát triển cân bằng giữa các vùng. Chênh lệch giàu nghèo không đáng kể, mỗi người dân có thể là một ông chủ, mỗi gia đình có thể là một doanh nghiệp. Các DNV&N góp phần không nhỏ vào quá trình tích lũy nền kinh tế. Sản xuất muốn phát triển, trước hết phải có vốn. Phát triển công nghiệp cũng đòi hỏi vốn đầu lớn. Ở các nước đang phát triển; ngoài nguồn nhân lực là yếu tố dư thừa; các yếu tố khác như vốn đầu tư, kỹ thuật, thò trường đều rất hạn chế; vì vậy đã gây trở ngại cho quá trình phát triển. Năm 1940, quỹ tiền tệ trong nước của Đài Loan thiếu hụt nghiêm trọng, tích luỹ ngoại hối ít ỏi, sự cung ứng vốn đầu không đủ đáp ứng theo yêu cầu đầu tư. Nền kinh tế Đài Loan phải nhận một phần vốn rất lớn từ nguồn viện trợ của Mỹ để phát triển công nghiệp. Khác với Hàn Quốc luôn lấy công nghiệp nặng, công nghiệp đại quy mô với các tập đoàn kinh tế lớn làm đầu; Đài Loan bước vào phát triển kinh tế với các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, không cần nhiều vốn, dễ quản lý và vốn quay vòng nhanh. Sự phát triển của các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ đã dẫn đến quá trình tích lũy của cải không ngừng của nhân dân. Đến năm 1970, sự cung ứng vốn của Đài Loan không những đã đủ mà còn có hiện tượng dư thừa. Hiệu suất tiết kiệm của Đài Loan đạt đỉnh cao trên thế giới. So sánh việc hình thành vốn dự trữ của dân chúng [...]... phát triển của Tp HCM từ nay đến năm 2010: “Tp HCM vẫn giữ vững là một trung tâm thương mại- dòch vụ-công nghiệp của khu vực trọng điểm phía nam và của cả nước” DNV&N phát triển cũng tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển các vùng ngoại ô nông thôn của Tp HCM DNV&N không chỉ được thành lập ở trong nội thành thành phố, mà còn có rất nhiều các doanh nghiệp được thành lập ngay tại các vùng ngoại ô của thành. .. tranh của doanh nghiệp 33 CHƯƠNG 3 : BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TP HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM 2010 3.1 Quan điểm, mục đích và căn cứ xây dựng biện pháp 3.1.1 Quan điểm của việc xây dựng biện phápViệt Nam nói chung và ở TPHCM nói riêng, vai trò, vò trí của các DNV&N đã được đường lối nhất quán của Đảng và Nhà nước về việc phát triển kinh tế nhiều thành phần... chỉ trong 4 năm từ 2001-2004, số doanh nghiệp được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh theo Luật doanh nghiệp tại phòng đăng ký kinh doanh của Sở Kế Hoạch và Đầu Tp HCM là 38.600, gấp 4 lần trên tổng số doanh nghiệp được đăng ký kinh doanh từ năm 1991 đến năm 2000 (Số liệu chi tiết xem Phụ lục 3) 2.1.2 Phân bổ các DNV&N theo Quận, Huyện ở Tp HCM Các DNV&N có sự phân bổ không đều giữa các quận,... phát triển các DNV&N 3.1.2 Mục đích xây dựng biện pháp Mục đích của việc đề xuất các biện phápnhằm giải quyết phần nào những khó khăn trong quá trình hoạt động và phát triển của các DNV&N, giúp cho các DNV&N ngày càng hoạt động hiệu quả hơn và ngày càng phát triển, đóng góp nhiều hơn vào quá trình phát triển kinh tế xã hội, quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở TPHCM nói riêng và của Việt Nam. .. tại các vùng ngoại ô của thành phố nhằm tận dụng các nguồn nguyên vật liệu và nguồn nhân lực sẵn có tại đòa phương Ngay cả các doanh nghiệp trong nội thành của thành phố cũng không chỉ hoạt động trong đòa bàn nội thành, mà còn hoạt động ở hầu hết các khu vực trong thành phốcác tỉnh lân cận Do vậy, sự phát triển của các DNV&N sẽ làm cho bộ mặt của nông thôn thành phố sẽ ngày càng thay đổi theo hướng... DNV&N ở Tp HCM có vốn đăng ký kinh doanh khỏang 1,94 tỷ đồng, cao nhất là C TCP với số vốn bình quân 7,56 tỷ đồng và thấp nhất là DNTN 0,57 tỷ đồng Hầu hết các DNV&N ở Tp HCM ban đầu đều dựa vào nguồn vốn tự có, vốn huy động ngoài rất ít Hiệu suất thu hồi vốn của các doanh nghiệp còn thấp để có thể giúp doanh nghiệp phát triển thành các doanh nghiệp lớn Ít có các khoản tín dụng dài hạn từ các tổ chức... minh bạch trong các doanh nghiệp, đến lượt nó lại làm nảy sinh các khúc mắc kìm hảm sự phát triển của các doanh nghiệp và gây lúng túng cho các cơ quan công quyền Đó là sự thiếu tin tưởng của các nhà cấp vốn khi các DNV&N tìm kiếm nguồn tài trợ, sự thiếu tin tưởng của các cơ quan công quyền khi cấp phép, xử lý các vấn đề luật pháp và thể chế pháp sinh Tâm lý không tin tưởng đang làm tăng các cuộc kiểm... tiêu biểu thành đạt, góp phần to lớn vào quá trình thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong thời gian sắp tới 18 CHƯƠNG 2: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Số lượng DNV&N ở Tp HCM 2.1.1 Số lượng các DNV&N mới thành lập tại TpHCM thời gian qua Trước thời kỳ đổi mới (1986), khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là... nhanh của phần lớn các DN mới thành lập là các DNV&N 2.2 Vốn, máy móc trang thiết bò và lao động ở các DNV&N tại Tp HCM 2.2.1 Tình hình vốn của các DNV&N tại Tp HCM hiện nay Sự phát triển mạnh mẽ của các DNV&N đã kéo theo sự gia tăng nguồn vốn huy động để đưa vào sản xuất kinh doanh Đến hết thời điểm 31/12/2004 đã có 92.841 tỷ đồng vốn được đăng ký kinh doanh bởi các DNV&N ở Tp HCM (Số liệu chi tiết... tiến hoạt động, phát triển quy trình về sản phẩm mới, quản lý nhân lực và phát triển kế hoạch chiến lược… Tóm lại, sự phát triển DNV&N của nhiều nước trên thế gíơi đã và đang khẳng đònh vai trò to lớn của các doanh nghiệp này trong tăng trưởng và phát triển kinh tế Do vậy, chính phủ nhiều nước rất quan tâm khuyến khích, hỗ trợ thúc đẩy loại hình doanh nghiệp này phát triển thông các biện pháp hỗ trợ sau: . phát triển kinh tế xã hội của Tp HCM và của cả nước. Với lý do đó mà tôi đã chọn đề tài “ Biện pháp nhằm phát triển các DNV&N tại Tp HCM từ nay đến. các DNV&N 31 2.5.2 Về phía Nhà nước 35 CHƯƠNG 3 : BIỆN PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TP HỒ CHÍ MINH TỪ NAY ĐẾN NĂM

Ngày đăng: 05/04/2013, 08:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan