Đề thi thử môn: DẦU KHÍ ĐẠI CƯƠNG
Trang 1TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA ĐỊA CHẤT
LỚP 06DC
Đề thi thử môn: DẦU KHÍ ĐẠI CƯƠNG.
Thời gian làm bài 45 phút ( không sử dụng tài liệu).
Câu 1: Dầu thô được chia ra làm bao nhiêu nhóm chính?
a) 1 nhóm
b) 2 nhóm
c) 3 nhóm d) 4 nhóm
Câu 2: Thế nào là “két chứa tự nhiên”?
a) Những bẫy dầu hình lập phương
b) Các đá chứa dầu nằm giữa đá có độ thấm xấu
c) Những bẫy bị ngăn cách về mọi phía
d) b và c
Câu 3: Thế nào là vỉa dầu và khí?
a) Vỉa là một tích tụ dầu mỏ và khí đốt, nằm trong két chứa, được giới hạn phía trên bởi các đá không thấm
b) Ở phía dưới bởi các nước hoặc đá không thấm
c) Ở phía dưới bởi các nước hoặc đá không thấm hoặc cả nước lẫn đá không thấm
d) a và c
Câu 4: Mặt phân chia dầu – nước và khí – dầu, nằm ngang là do:
a) Sự khác biệt về tỉ trọng
Câu 5: Khí condensat là hỗn hợp của:
a) Khí nhẹ và dầu nặng
Câu 6: Tùy theo cơ chế mà ta có các kiểu bẫy dầu:
a) Bẫy kiến trúc – Bẫy địa tầng
b) Bẫy kiến trúc – Bấy địa tầng – Bẫy hỗn hợp
c) Bẫy kiến trúc – Bấy địa tầng – Bẫy hỗn hợp – Bẫy trầm tích
d) Bẫy kiến trúc – Bấy địa tầng – Bẫy hỗn hợp – Bẫy chỏm muối
Câu 7: Bẫy địa tầng chia làm mấy loại?
a) 2
b) 3
c) 4 d) 5
Câu 8: Theo phương thức thành tạo, bẫy kiến trúc chia làm mấy loại
a) 2
Câu 9: Cơ sở địa chất để đánh giá tiềm năng dầu khí của một vùng đó là các
yếu tố ảnh hưởng đến sự tích tụ của dầu khí:
a) Yếu tố kiến trúc – Yếu tố tướng đá cổ địa lí
b) Yếu tố kiến trúc – Yếu tố tướng đá cổ địa lí – Yếu tố địa tầng
c) Yếu tố kiến trúc– Yếu tố địa chất thủy văn– Yếu tố tướng đá cổ địa lí d) Yếu tố kiến trúc – Yếu tố địa tầng – Yếu tố tướng đá cổ địa lí – Yếu tố địa chất thủy văn
Trang 2Câu 10: Dầu khí có thể di chuyển:
a) Đi lên
Câu 11: Giả thuyết cacbua về nguồn gốc của dầu khí do ai đề xướng?
a) C.Engle
Câu 12: Ý tưởng đầu tiên về nguồn gốc hữu cơ của dầu khí do ai đưa ra?
a) Mendeleev
b) Wilson
c) M.V.Lomonosov d) V.I.Vernadski
Câu 13: Trong bẫy có cả dầu và khí thì độ nhớt,hiệu quả thế nào?
a) Độ nhớt cao Giảm giá trị về kinh tế
b) Độ nhớt thấp Giá trị về kinh tế cao
c) Độ nhớt cao Giảm giá trị kinh tế
d) Độ nhớt thấp Giá trị kinh tế cao
Câu 14: Hãy chọn câu đúng
a) Phân đoạn nhẹ gồm những hydrocacbon chứa 2C – 10C và không có những cấu trúc hydrocacbon bị lai hóa
b) Phân đoạng trung bình gồm những hợp chất hydrocacbon chứa 10C – 20C và các cấu trúc không còn thuần chủng
c) Phân đoạn nặng cho ra dầu FO, nhựa đường, …
d) Tất cả đều đúng
Câu 15: Hãy chỉ ra câu sai
a) N-parafin có tác dụng rất tốt cho sự kích nổ xăng
Câu 16: Hãy chỉ ra câu đúng
a) Khí ngưng tụ là khí béo khi hàm lượng hidrocacbua từ propan tăng dưới
50 %
b) Khí ngưng tụ là khí khô khi hàm lượng hidrocacbua từ propan tăng trên
50 %
c) Khí tự nhiên và khí đồng hành được khai thác đồng thời với mỏ dầu d) Khí tự nhiên và khí thành phần có các thành phần nhẹ, có cấu trúc thẳng
và cấu trúc chẻ nhánh
Câu 17: Chọn câu trả lời đúng
a) Áp suất tăng thì độ nhớt tăng, còn độ hòa tan giảm
b) Trong đá chứa dầu độ nhớt giảm khi nhiệt độ và lượng khí hòa tan tăng c) Dầu càng sậm màu thì tỉ trọng càng nhẹ
d) Tỉ trọng của dầu phụ thuộc áp suất mà không phụ thuộc nhiệt độ
Câu 18: Hãy chọn câu đúng nhất
a) Ngoài thực tế kích thước hạt càng giảm thì độ rỗng càng tăng
b) Độ rộng càng tăng khi trộn lẫn các hật có kích thước nhỏ và các hạt kích thước lớn vào nhau
c) Độ thấm được xác định theo định luật Darcy không phụ thuộc bản chất chất lưu mà chỉ phụ thuộc môi trường của đá chứa nó
d) Cả a và b đúng
Trang 3Câu 19: Trong một bồn dầu:
a) Mỏ ở trên dầu nặng; mỏ ở dưới dầu nhẹ
b) Mỏ ở trên dầu nhẹ; mỏ ở dưới dầu nặng
c) Dầu nặng và dầu nhẹ chỉ nằm ở một mỏ
d) Cả ba câu đều đúng
Câu 20: Hãy chọn câu đúng nhất
a) Độ rỗng và độ thấm tỉ lệ thuận với nhau
b) Theo định luật Darcy độ thẩm không phụ thuộc chiều dài đường thẩm mà chủ yếu phụ thuộc vào mật độ và độ nhớt của chất lưu
c) Độ thẩm tương đối của một chất lưu không phụ thuộc vào bản chất của chất lưu khác
d) Độ thẩm hiệu dụng của một chất lưu không chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lưu đó mà còn phụ thuộc chất lưu khác
Câu 21: Đá chứa là đá:
a) Có độ rỗngvà độ thấm tốt, chỉ chứa dầu
b) Có độ rỗng và độ thấm tốt, chứa cả khí và dầu
c) Có độ rỗng và độ thẩm có đủ để sản xuất dầu có tính thương mại
d) Tất cả đều sai
Câu 22: Đá chứa dầu đa số là loại đá trầm tích nào?
a) Sét kết
b) Bột kết
c) Cát kết d) Cuội kết
Câu 23: Đá sinh dầu thường là đá trầm tích nào?
a) Cát kết
Câu 24: Quá trình nén co trong di chuyển nguyên sinh được hedberg chia ra
làm mấy pha?
a) 2
b) 3
c) 4 d) 5
Câu 25: Trong quá trình di chuyển thứ sinh của dầu có mấy cơ chế tác động.
a) 2 cơ chế
Câu 26: Kết thúc sự di chuyển thứ sinh dầu tập trung ở vị trí nào trong bẫy?
a) Thấp nhất
Câu 27: Vật liệu hữu cơ lắng đọng tốt nhất ở khu vực nào?
a) Biển
b) Lục địa
c) Đới chuyển tiếp biển và lục địa
d) Cả 3 đều sai
Câu 28: Có bao nhiêu loại kerozen?
a) 2
Câu 29: Lỗ rỗng thứ sinh được tạo ra gồm các trường hợp nào sau đây?
a) Đá thay đổi thể tích do nhiệt và áp suất, do hiện tượng kiến tạo
b) Do quá trình phong hoá, tạo ra giữa các hạt thành tạo đá trầm tích
c) Do quá trình tái kết tinh dưới nhiệt độ và áp suất
d) Cả a,b và c
Trang 4Câu 30: Độ thấm tuyệt đối K=500 mD, đây là loại đá chứa:
a) Thấm trung bình
Câu 31: Độ rỗng hiệu dụng là 25% khả năng chứa dầu của đá :
a) Kém
Câu 32: Đới tạo dầu chính nằm ở độ sâu:
a) Từ bề mặt – 1500m
b) 1500- 3500m
c) 3500-5000m d) Sâu hơn nữa
Câu 33: Lực tác dụng vào dầu khí để lưu thông trong môi trường nước:
a) Sự chênh lệch tỉ trọng
Câu 34: Sự thành lập bẫy dầu bị chi phối bởi mấy nhân tố?
a) 1 nhân tố
Câu 35: Các mỏ dầu như: Bạch Hổ, Rồng, Rạng Đông, Ruby, Sư Tử Đen thuộc
bồn dầu nào của nước ta?
a) Bồn trũng Phú Khánh
b) Bồn trũng Cửu Long
c) Bồn trũng Nam Côn Sơn
d) Bồn trũng Malay- Thổ Chu
Câu 36: Một thùng dầu khoảng bao nhiêu lít?
a) 100 lít
Câu 37: Bồn trũng tiềm năng ở thềm lục địa Việt Nam mà chưa có 1 giếng
khoan thăm dò nào?
a) Bồn trũng Sông Hồng
b) Bồn trũng Malay- Thổ Chu
c) Bồn trũng Phú Khánh
d) Bồn trũng Tư Chính- Vũng Mây
Câu 38: Dầu thô của việt nam có tỉ trọng 0,830-0,850 đâ là dầu:
a) Dầu rất nhẹ
Câu 39: Nước nào có trữ luợng dầu lớn nhất thế giới?
a) Mỹ
Câu 40:Trữ luợng của các mỏ dầu phân bố nhiều nhất trong tuổi địa tầng:
a) Kainozoi
NHÓM RA ĐỀ
MERCURY