Tiet 28-DS10CB

2 128 0
Tiet 28-DS10CB

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Đại số 10 CB Chương III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH ÔN TẬP CHƯƠNG III Số tiết: 28 Ngày soạn: 24/11/2010 Lớp dạy: 10/1 I. Mục tiêu. Qua bài học, cần củng cố cho HS: 1. Về kiến thức: - Các kiến thức cơ bản về phương trình và hệ phương trình. - Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải bài tập 2. Về kĩ năng: - Giải phương trình 0ax b+ = , 2 0ax bx c+ + = và phương trình quy về phương trình bậc nhất, bậc hai. - Giải hệ phương trình bậc nhát hai ẩn và ba ẩn. - Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và ba ẩn. 3. Về tư duy và thái độ: - Tích cực tham gia phát biểu bài, phát triển tư duy logic. II. Chuẩn bị của GV và HS. 1. Chuẩn bị của GV: Giáo án, Sgk, dụng cụ dạy học, bảng phụ, … 2. Chuẩn bị của HS: kiến thức cũ. Làm bài tập ôn chương III. Phương pháp: Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp IV. Tiến trình. 1. Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. Kết hợp trong tiết ôn chương. 3. Bài mới. HĐ1: Ôn tập và củng cố các kiến thức về phương trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng H: Hãy nêu phương pháp giải và biện luận pt ax+b = 0 và ax 2 + bx + c = 0? H: Hãy nêu điều kiện xác định của phương trình? H: Hãy tìm điều kiện xác định của pt ở các bài 3a và 3b? + Gv nhận xét, cho điểm và chính xác hóa kiến thức. + Hs hiểu và trả lời câu hỏi của giáo viên. + Hs theo dõi và cho nhận xét về câu trả lời của bạn mình. + Hs lên bảng giải bài tập 8 sgk trang 50. + Hs nhận xét bài làm trên bảng và bổ xung nếu cần. Gv treo bảng phụ: Cách giải và biện luận phương trình 0ax b+ = và 2 0ax bx c+ + = Bài 3: a. 5 5 6 (*)x x x − + = − + Đk: 5x ≥ (*) 6x⇒ = (thỏa đk) Vậy pt có 1 nghiệm là x = 6. d. 2 3 2 4 3x x x x+ − = − + − (*) Đk: 3 0 3 2 0 2 x x x x − ≥ ≥   ⇔   − ≥ ≤   (vô lý) Vậy pt vô nghiệm. HĐ2:Ôn tập và củng cố kỹ năng giải phương trình quy về pt bậc nhất, bậc hai. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng H: Nêu phương pháp giải pt B 1 : Tìm điều kiện Bài 4: c. 2 4 1x x− = − (*) GV: Nguyễn Thị Anh Thư Trường THPT Phạm Phú Thứ Giáo án Đại số 10 CB Chương III: PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai? H: Hãy tìm điều kiện của pt trong bài 4a? H: Nêu phương pháp giải pt chứa ẩn trong dấu giá trị tuyệt đối? + Gv gọi hs lên bảng giải bài tập 4a và 11a. + Gv gọi hs nhận xét bài làm trên bảng và bổ xung nếu cần. + Gv nhận xét chính xác hóa và cho điểm. B 2 : Bình phương hai vế đưa về pt hệ quả. B 3 : Giải pt hệ quả tìm x và kiểm tra điều kiện. B 4 : Thử lại và kết luận. + Đk: 2 4 0 2x x− ≥ ⇔ ≥ C 1 : Dùng định nghĩa để khử dấu giá trị tuyệt đối. C 2 : Bình phương hai vế pt đưa về pt hệ quả. + Hs lên bảng giải bài tập 4a và 11a. + Hs nhận xét bài làm trên bảng và bổ xung nếu cần. Đk: 2 4 0 2x x− ≥ ⇔ ≥ (*) 2 2 4 ( 1)x x⇒ − = − 5 2 5 2 x x⇒ = ⇒ = (thỏa Đk) Thử lại ta thấy 5 2 x = là nghiệm pt. Vậy pt đã cho có nghiệm là: 5 2 x = Bài 11: a. 4 9 3 2x x− = − (*) TH1: 9 4 9 0 4 x x− ≥ ⇔ ≥ (*) 4 9 3 2x x ⇒ − = − 2x⇒ = (nhận) TH2: 9 4 9 0 4 x x− < ⇔ < (*) 9 4 3 2x x ⇒ − = − 3x ⇒ = (loại) Vậy pt có nghiệm là x = 1. HĐ3: Ôn tập và củng cố kỹ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng H: Hãy nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình? + Gv gọi hs lên bảng giải bài tập 8 + Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn mình. + Gv nhận xét chính xác hóa và cho điểm. B 1 : Gọi ẩn phụ và điều kiện của ẩn (nếu có) B 2 : Từ gt bài toán lập hệ phương trình B 3 : Giải hệ pt và kiểm tra điều kiện. B 4 : Kết luận. Bài 8: Gọi x, y, z lần lượt là phân số thứ 1, thứ 2 và thứ 3. Theo giả thiết ta có: 1 1\ 2 0 1\ 3 5 0 1\ 6 x y z x x y z y x y z z + + = =     − − = ⇔ =     + − = =   Vậy ba phân số cần tìm là: 1 1 1 , , 2 3 6 . 4. Củng cố + Dặn dò: Gv gọi hs nhắc lại + Cách giải và biện luận pt ax + b = c và ax 2 + bx + c = 0. + Cách giải pt chứa ẩn trong dấu GTTĐ và chứa ẩn dưới dấu căn thức bậc hai + Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. + BTVN: Hoàn thành các bài tập ở phần ôn tập chương III + Xem trước bài Bất đẳng thức. 5. Phụ lục - Bảng phụ: Cách giải và biện luận phương trình 0ax b+ = và 2 0ax bx c+ + = V. Rút kinh nghiệm GV: Nguyễn Thị Anh Thư Trường THPT Phạm Phú Thứ

Ngày đăng: 22/04/2015, 11:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan