Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 18 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
18
Dung lượng
1 MB
Nội dung
Một vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 I. ĐẶT VẤN ĐỀ : Năm học 2010 – 2011 là năm học thực hiện thực hiện chủ đề :“ Tiếp tục đổi mới công tác quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”. Do vậy để vận dụng được phương pháp mới thì nội dung cũng như phương pháp giảng dạy cũng phải đổi mới. Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, mở ra trong các em một thế giới khoa học công nghệ mới; hơn nữa toàn bộ chương trình Vật lý THCS nghiên cứu vào ngành cơ học, nhiệt học, quang học, âm học và điện học: nó rất phong phú và đa dạng gần gũi với cuộc sống thực tế của chúng ta, nên phương pháp dạy học môn Vật lý THCS được xây dựng theo quan điểm chủ điểm và đề cao các phương pháp dạy học tích cực của học sinh. Trong quá trình dạy học môn Vật lý học sinh luôn được chú trọng vào việc tích hợp kỹ năng sống bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả. Kỹ năng này thường được dạy học kết hợp trong các bài học Vật lý cũng như kết hợp với các môn học như: Sinh học, địa lý. Qua gần 2 năm trực tiếp giảng dạy học sinh tại trường DTNT và quá trình dự giờ rút kinh nghiệm các đồng nghiệp tôi cảm thấy môn Vật lý là một môn khoa học có thể dạy học tích hợp cho các em các kỹ năng bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng trong nhà trường, gia đình và xã hội có hiệu quả là một yếu tố rất quan trọng trong chương trình dạy học. Hơn nữa với học sinh trường DTNT huyện Đam Rông nơi tôi đang trực tiếp giảng dạy môn Vật lý thì tôi thấy ý thức học sinh của tôi còn hạn chế về việc vận dụng kiến thức khoa học vào việc bảo vệ môi trường và sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả. Chính vì những lý do trên và đối với đặc thù học sinh trường DTNT mà tôi đã mạnh dạn chọn giải pháp dạy học kiến thức Vật lý kết hợp với kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” cho học sinh trường DTNT là một yếu tố rất cần thiết. Để thực hiện được giải pháp dạy học kiến thức kết hợp với kỹ năng sống bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả thì Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hanh Trang 1 Một vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 yêu cầu đặt ra là mỗi giáo viên và mỗi em học sinh cần phải nắm kỹ các cơ sở về mặt lý thuyết sau: II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 1. Phần cơ học. Biết cách đo độ dài, đo thể tích, đo khối lượng của một vật. Biết các loại máy cơ đơn giản và cách sử dụng các máy cơ đơn giản một cách có hiệu quả. Mô tả được chuyển động cơ học và tính tương đối của chuyển động. Nắm được khái niệm vận tốc cả về định tính và định lượng. Nêu được ví dụ về tác dụng lực làm biến đổi vận tốc của vật. Nhận biết quán tính, giải thích hiện tượng có liên quan đến quán tính. Nắm được khi nào xuất hiện lực ma sát. Cách làm tăng hay giảm lực ma sát. Sự cân bằng lực. Nhận biết tác dụng của hai lực cân bằng lên một vật. Áp suất là gì? Cách làm tăng, giảm áp suất. Tính toán áp suất. Mô tả hiện tượng chứng tỏ sự tồn tại của áp suất khí quyển. Tính toán áp suất chất lỏng theo độ sâu, giải thích nguyên lý bình thông nhau. Nhận biết lực đẩy Acsimét. Tính toán độ lớn của lực đẩy Acsimét. Giải thích khi nào vật nổi, vật chìm và vật lơ lửng trong lòng chất lỏng. Khái niệm công cơ học, tính công cơ học. Công suất và tính công suất của vật hay máy. Mô tả sự chuyển hoá năng lượng giữa thế năng và động năng. Một số công thức của chương trình cơ học Vật lý 8. Độ lớn vận tốc trong chuyển động thẳng đều. V = S/t + S: Quãng đường đi được (m). + t: Thời gian vật đi hết quãng đường đó (s). + V: Vận tốc (m/s). Độ lớn vận tốc trong chuyển động không đều. V tb = S/t + S: Quãng đường đi được (m). + t: Thời gian vật đi hết quãng đường đó (s). + V: Vận tốc (m/s). Áp suất: P = F/S + F: Độ lớn áp lực (N) . + S: Diện tích mặt tiếp xúc (m 2 ). + P: Áp suất (Pa, N.m 2 ). Áp suất chất lỏng theo độ sâu. P = d.h + d: Trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m 3 ). + h: Độ sâu mực chất lỏng so với mặt thoáng (m). Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hanh Trang 2 Một vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 + P: Áp suất (Pa, N.m 2 ). Lực đẩy Acsimét: Phương thẳng đứng. Chiều từ dưới lên trên. Điểm đặt tại vật. Độ lớn F A = P = d.V + P: Trọng lượng phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (N) + d: Trọng lượng riêng của chất lỏng. (N/m 3 ) + V: Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. (m 3 ) + F A : Lực đẩy Acsimét. Công cơ học ( Công thức này chỉ dùng cho trường hợp phương của lực cùng phương với phương của chuyển động ). A = F.S + F: Độ lớn của lực tác dụng (N). + S: Quãng đường di chuyển của vật (m). + A: Công cơ học (J). Công suất P = A/t = F.V + A: Công cơ học (J). + t: Thời gian vật thực hiện công (s). + F: Độ lớn của lực tác dụng (N). + V: Vận tốc của vật (m/s). Hiệu suất của máy cơ đơn giản. H = A 1 /A 2 + A 1 : Công có ích (J). + A 2 : Công toàn phần (J). Thường ta tính hiệu suất theo % vì H =1 (A 1 =A 2 ). 2. Phần nhiệt học. Biết được chất rắn, chất lỏng và chất khí đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi. Biết được như thế nào là sự bay hơi, sự ngưng tụ, sự đông đặc và sự nóng chảy. Nhận biết cấu tạo chất ( Sơ lược về thuyết cấu tạo nguyên tử của các chất ). Nhận biết nhiệt năng là gì? cách làm biến đổi nhiệt năng. Giải thích cách truyền nhiệt. Xác định nhiệt lượng thu vào hay tỏa ra. Dùng công thức tính nhiệt lượng và phương trình cân bằng nhiệt. Nhận biết sự chuyển hoá năng lượng trong quá trình cơ - nhiệt. Sự bảo toàn năng lượng. Nguyên tắc hoạt động của động cơ nhiệt 4 kì. Tính năng suất tỏa nhiệt khi đốt cháy hoàn toàn nhiên liệu. Một số công thức của chương trình nhiệt học Vật lý 8. Nhiệt lượng: Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hanh Trang 3 Một vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 Q = m.c. t + m: Khối lượng của vật (kg). + c: Nhiệt dung riêng (J/kg.K). + t: Độ biến thiên nhiệt độ (0 c ). Phương trình cân bằng nhiệt. Q toả ra = Q thu vào . Nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn. Q = m.q + m: Khối lượng nhiên liệu (kg). + q: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu (J/kg). + Q: Nhiệt lượng tỏa ra (J). Hiệu suất của động cơ nhiệt. H = A/Q + A: Công có ích (J). + Q: Công toàn phần (J). + H: Hiệu suất của động cơ nhiệt. Thường ta tính hiệu suất theo % vì H<=1 (A <= Q). Và có thể vận dụng vào trong việc dạy học môn vật lý 9 ở chương điện học. 5. Phần điện học: Biết được một vật nhiễm điện khi nào? Và cách làm nhiễm điện một vật. Nhận biết một vật bị nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện thì nó có những tính chất gì? Có mấy loại điện tích, dòng điện, nguồn điện là gì? Chất dẫn điện, chất cách điện là gì? Tìm hiểu các tác dụng của dòng điện, cường độ dòng điện và hiệu điện thế. + Đoạn mạch mắc song song: U = U 1 = U 2 I = I 1 + I 2 và 1 2 1 1 1 td R R R = + + Đoạn mạch mắc nối tiếp: I = I 1 = I 2 U = U 1 + U 2 và R tđ = R 1 +R 2 Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn. Điện trở của dây dẫn, định luật ôm cho đoạn mạch. + Định luật ôm: I = U R => R = U I Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài của dây dẫn, vật liệu làm dây dẫn và vào tiết diện của dây dẫn. + Điện trở của dây dẫn: R = p l S Công suất điện và điện năng: p = I 2 R = 2 U R Công của dòng điện: A = pt = UI.t Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hanh Trang 4 Một vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 Định luật Jun-Len-Xơ: Q = I 2 R.t Cách sử dụng an toàn điện. Năng lượng, chuyển hóa và bảo toàn năng lượng. Sản xuất điện năng, nhiệt năng và thủy điện, điện gió, Điện mặt trời, điện hạt nhân 6. Các bước tiến hành một giờ dạy tích hợp: Thông thường hoạt động dạy học tích hợp được tiến hành qua 3 bước: lý thuyết – ví dụ thực tế - tích hợp. 6.1: Lý thuyết: Giáo viên phải chọn lựa, thiết kế và tổ chức các hoạt động khác nhau nhằm giới thiệu chủ đề, huy động kiến thức cũ và kiến thức mới cụ thể là giáo viên phải dạy các phần sau: Ôn nhanh lại kiến thức cũ. Triển khai nội dung kiến thức mới cần cung cấp cho học sinh. 6.2: Ví dụ vận dụng: Các hoạt động tiếp theo giáo viên nên hướng dẫn, giúp đỡ học sinh vận dụng kiến thức để lấy một vài ví dụ cụ thể gần gủi với thực tế. Cụ thể là giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm thảo luận và lấy một vài ví dụ sau đó đại diện nhóm trưởng đứng dậy phát biểu. 6.3: Vận dụng tích hợp: Cuối cùng là các hoạt động giúp học sinh vận dụng các ví dụ đó vào trong thực tế cuộc sống hàng ngày để bảo vệ môi trường và ý thức sử dụng tiết kiệm điện năng có hiệu quả. Dựa trên cơ sở lý thuyết trên để thiết kế hoạt động theo hướng tích hợp với vấn đề bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả thì tôi nhận thấy một số về vấn đề thực trạng của việc dạy học vè rèn luyện kỹ năng tích hợp của học sinh và giáo viên tại trường THCS DTNT như sau: III. THỰC TRẠNG HIỆN NAY: 1. Đối với học sinh: Nhìn chung, đa số học sinh rất ham học môn Vật lý, tuy nhiên việc vận dụng kiến thức Vật lý vào trong cuộc sống thực tế để tích hợp với các môn khoa học khác để bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả đối với học sinh trường DTNT còn rất khó khăn. Trong quá trình lên lớp thiết kế hoạt động phát triển kỹ năng vận dụng kiến thức tích hợp của học sinh của trường DTNT, tôi nhận định hầu hết các em học sinh còn gặp nhiều khó khăn khi rèn luyện kỹ năng này. Cụ thể: Trình độ nhận thức, khả năng tiếp thu và khả năng vận dụng kiến thức không đều, một số học sinh còn chây lười chưa tập trung chú ý, chưa tích cực trong giờ học. Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hanh Trang 5 Một vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 Vấn đề khó khăn về kiến thức cộng thêm ý tưởng nghèo nàn dẫn đến các em luôn rụt rè thiếu tự tin khi lấy ví dụ. Học sinh chưa thực sự bị lôi cuốn và hào hứng với phương pháp thiết kế bài dạy tích hợp của giáo viên cũng như các đồ dùng dạy học mà giáo viên sử dụng trong tiết đó. Đặc biệt hơn nữa, có hai khó khăn lớn nhất ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả rèn luyện kỹ năng tích hợp của học sinh DTNT đó là: Thí nghiệm kiểm chứng: Đối với học sinh trường DTNT thì khả năng làm thí nghiệm còn hạn chế, việc sử dụng các dụng cụ, các thiết bị để làm thí nghiệm kiểm chứng là rất khó khăn. Ý tưởng chuẩn bị cho hoạt động dạy học tích hợp của học sinh còn nghèo nàn, Đam Rông là huyện rất khó khăn của tỉnh Lâm Đồng, các phương tiện thông tin đại chúng còn hạn chế, học sinh cập nhật rất ít thông tin, các em ít được tiếp cận với khoa học thực nghiệm như các máy móc, các động cơ,… đặc trưng của môn Vật lý. Vì vậy, ý tưởng và các thông tin cần thiết chuẩn bị cho kỹ năng tích hợp đáp ứng yêu cầu của việc rèn luyện kỹ năng tích hợp về vấn đề bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm điện năng có hiệu quả. Với những nguyên nhân trên đã dẫn đến việc dạy học theo kiểu tích hợp về vấn đề bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả chưa đạt được kết quả như mong muốn. Thực tế là tôi đã tiến hành khảo sát chất lượng học sinh lớp 8A trường DTNT qua việc kiểm tra vấn đáp hiểu biết của em về việc bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng có hiệu quả năm học 2010 – 2011 và thu được kết quả như sau: 7 học sinh có ý thức cao về việc “bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng” 18 học sinh chưa có ý thức về việc “bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng” Qua kết quả khảo sát trên cho thấy học sinh trường DTNT ý thức “bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng” trong nhà trường còn hạn chế vì thế tôi mạnh dạn đưa ra giải pháp dạy học tích hợp nội dung “bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả trong dạy học môn vật lý 8. 2. Đối với bản thân giáo viên: Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hanh Trang 6 Một vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 Qua thực tế giảng dạy tại trường THCS DTNT Đam Rông, tôi nhận thấy mình còn tồn tại những khó khăn sau trong việc dạy học tích hợp với vấn đề bảo vệ môi trường về sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả. Kinh nghiệm giảng dạy tích hợp trong dạy học môn Vật lý vẫn còn hạn chế vì tôi mới công tác năm thứ hai nên bản thân tôi chưa tích lũy được nhiều kinh nghiệm để tổ chức một giờ dạy tích hợp có hiệu quả. Hơn nữa, bản thân là một giáo viên trẻ mới ra trường nên việc áp dụng các kỹ thuật tích hợp chưa được thành thạo, còn nhiều lúng túng. Về trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Bản thân tôi không ngừng học hỏi nâng cao trình độ tay nghề, chuyên môn nghiệp vụ, tuy nhiên việc trao đổi học hỏi kinh nghiệm giảng dạy chưa đạt hiệu quả cao. Một số giáo viên còn trẻ chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy nhiều, hơn nữa kiến thức của một số giáo viên còn hạn chế chưa thể thấu hiểu rộng rãi nên chưa thể tích hợp được nhiều môn học liên quan đến vấn đề bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng Một số giáo viên trong quá trình giảng dạy còn ít lấy các ví dụ cụ thể liên hệ vào trong cuộc sống hằng ngày, gần gũi với môi trường sống, gần gũi với các dạng năng lượng mà chúng ta đã và đang sử dụng hàng ngày. Ở trường, tôi chưa mạnh dạn đề xuất các tổ chức, các chương trình ngoại khóa về vấn đề bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng. Đồng thời, qua thực tế dự giờ, trao đổi giữa các đồng nghiệp trên địa bàn huyện, tôi nhận thấy việc tổ chức học sinh hoạt động nhóm vận dụng tích hợp kiến thức Vật lý vào các môn khoa học khác chưa thực hiện được và đây là một trong những nguyên nhân cơ bản làm ảnh hưởng đến hiệu quả học tập theo hướng tích hợp của môn Vật lý nói riêng và các môn khoa học khác nói chung. Đứng trước thực trạng của giáo viên và học sinh đã nêu ra ở trên, làm thế nào để giúp học sinh luyện tập kỹ năng vận dụng kiến thức Vật lý vào đời sống đó là yêu cầu đặt ra cho chính bản thân tôi cũng như các giáo viên giảng dạy môn Vật lý tại huyện Đam Rông. Với tôi là một giáo viên giảng dạy môn Vật lý tôi đã đưa ra giải pháp dạy học môn vật lý THCS theo hướng tích hợp nội dung “bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng có hiệu quả” với nội dung các giải pháp như sau: IV. NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP: Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hanh Trang 7 Một vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 Qua việc nắm bắt thực trạng và số liệu khảo sát kết quả rèn luyện kỹ năng tích hợp trong việc dạy học môn Vật lý tại trường DTNT Đam Rông. Cụ thể là ba khó khăn về việc nhận thức – thí nghiệm kiểm chứng, về ý tưởng chuẩn bị cho hoạt động học theo kiểu tích hợp của học sinh và việc tổ chức, thiết kế các hoạt động tích hợp của giáo viên chưa thực sự phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh khi rèn luyện kỹ năng bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả. Để tiến hành được các bước một cách có hiệu quả thì trước đó giáo viên cần phải thiết kế hoạt động vào bài thật thú vị, cuốn hút, kích thích sự tìm tòi của học sinh và phải hướng học sinh vào chủ điểm. Đây là một khâu hết sức quan trọng tạo ra không khí tự nhiên cho lớp học, tạo sự tò mò muốn nắm bắt kiến thức, từ đó phát huy tính cực chủ động sang tạo của học sinh khi rèn luyện kỹ năng dạy học tích hợp. Vì thế tôi đã mạnh dạn đưa ra Phương pháp giảng dạy môn vật lý THCS theo hướng tích hợp với nội dung “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả” là một phương pháp dạy học mà theo tôi là có hiệu quả đối với đối tượng học sinh trường DTNT nơi tôi đang công tác. Giải pháp 1: Giải pháp giúp học tiến hành thí nghiệm kiểm chứng các hiện tượng thực tế trong cuộc sống để từ đó giúp học sinh vận dụng vào việc bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả. Để học sinh tự làm thí nghiệm kiểm chứng đồng thời áp dụng được vào cuộc sống thực tế thì giáo viên cần trang bị cho học sinh những kỹ năng làm thí nghiệm cơ bản là điều hết sức cần thiết. Đây cũng chính là điều nan giải đối với học sinh, nhất là học sinh khối THCS. Qua thực tế dự giờ, trao đổi tại trường cũng như các đồng nghiệp của các trường bạn thì tôi đã nhận thấy giáo viên hầu như chưa áp dụng phương pháp giúp học sinh ôn lại các kỹ năng thực hành. Tôi xin đưa ra một vài phương pháp mà tôi đã và đang áp dụng có hiệu quả đối với học sinh trường THCS DTNT huyện Đam Rông. Làm thí nghiệm rút ra kết quả vận dụng vào cuộc sống thực tế: Giáo viên đưa ra yêu cầu bằng lời hay bằng mô hình, giáo viên giới thiệu dụng cụ của thí nghiệm này cần những gì, giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mục đích của thí nghiệm này để làm gì? Sau đó giáo viên cho học sinh dự đoán kết quả của thí nghiệm cần làm. Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hanh Trang 8 Một vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành hoạt động nhóm thực hành làm thí nghiệm theo từng yêu cầu của giáo viên và quan sát hiện tượng xảy ra trong quá trình làm thí nghiệm và ghi lại kết quả thí nghiệm vừa làm được. Cuối cùng giáo viên hướng dẫn và yêu cầu học sinh nhận xét kết quả thí nghiệm làm được rồi so sánh với thực tế xem có phù hợp hay không để liên hệ vận dụng vào cuộc sống giúp chúng ta đặc biệt là giúp các đối tượng học sinh ý thức bảo vệ môi trường và sử dụng năng lượng tiết kiệm có hiệu quả. Đối với bài: SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG Hình a: (nước lạnh) Hình b: (nước bị nung nóng) Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, qua thí nghiệm này giáo dục các em học sinh khi nấu nước không nên đổ nước thật đầy ấm vì đổ nước đầy ấm thì nước sẽ tràn ra ngoài khi được đun nóng. Giáo dục các em ý thức tiết kiệm nước, củi để bảo vệ môi trường, tiết kiệm được ga, dầu, điện… để tiết kiệm năng lượng. Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hanh Trang 9 Một vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 Phần cơ học vật lý lớp6 và lớp8 về lực ma sát và các máy cơ đơn giản. Hình 1: Lực ma sát Hình 2: Ròng rọc Hình 3: Mặt phẳng nghiêng Hình 4: Đòn bẩy Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hanh Trang 10 A B [...]... lượng kiến thức về cả lý thuyết lẫn thực nghiệm, kiến thức lý thuyết và cả kiến thức cuộc sống thì tôi chắc chắn các em không còn rụt rè, thi u tự tin khi lấy các ví dụ tích hợp cụ thể Và để các em sử dụng tích hợp thường xuyên như một nhu cầu thi t yếu thì giáo viên phải thi t kế hoạt động liên hệ thực tế và giáo viên cần dành nhiều thời gian cho các em luyện tập, hoạt động nhóm Bên cạnh đó, để phát huy... nổi, hào hứng, thân thi n cũng góp phần nâng cao hiệu quả của tiết học tích hợp của học sinh Để đảm bảo cho hiệu quả tiến hành các hoạt động tích hợp và khâu tổ chức lớp giáo viên cần lưu ý: Công tác chuẩn bị về giáo án, tranh ảnh, các đồ dung dạy học… Lời chỉ dẫn cho các hoạt động cần phải rõ rang Minh họa cho mỗi hoạt động là rất cần thi t Tạo không khí học tập sôi nổi, thân thi n Lựa chọn kỹ các... thường xuyên nắm bắt các tin tức, thông tin cần thi t để đưa vào ý tưởng của mình Trong khi đó, trường THCS DTNT huyện Đam Rông là một trong những trường nằm ở vùng đặc biệt khó khăn, điều kiện thông tin còn hạn chế, học sinh tiếp cận với cuộc sống mới cũng rất hạn chế Vậy chính giáo viên là người cung cấp tin tức, thông tin và các vấn đề trông cuộc sống cần thi t cho các em Trong quá trình dạy học môn... môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 bên cạnh sử dụng phải bảo dưỡng để các động cơ hoạt động nhẹ nhàng nhằm tiết kiệm năng lượng khi sử dụng Giáo viên giới thi u cho học sinh các đồ dung điện có hiệu suất cao, như nồi cơm điện, máy bơm nước, bóng đèn, quạt điện,… để từ đó các em biết cách sử dụng các đồ dùng điện có hiệu quả và tiết kiệm được điện năng Bản... tưởng, thông tin có thực trong cuộc sống để áp dụng vào việc tích hợp là một thử thách đặt ra đối với giáo viên Giải pháp 2: Giải pháp giúp học sinh làm giàu ý tưởng, nắm bắt được những thông tin cần thi t vận dụng vào cuộc sống của mình gắn liền với cộng đồng và xã hội trong việc bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả Chương trình Vật lý THCS mới được biên soạn theo 4 chủ điểm... tổ chức hoạt động dạy học tích hợp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, liên hệ với các môn học khoa học khác của học sinh để nguồn kiến thức của các em ngày càng phong phú hơn: Trong quá trình thi t kế các hoạt động tích hợp, giáo viên cần có sự hình dung về cách tổ chức hoạt động tích hợp đó như thế nào? Thông thường được tổ chức theo cá nhân và theo nhóm Tùy thuộc vào nội dung trọng tâm rèn... Pin Giáo dục các em biết sử dụng điện hợp lý, sử dụng điện tiết kiệm có hiệu quả ngay cả nhà trường, gia đình và trong xã hội Cụ thể là tắt các đồ dùng điện như bóng đèn, tivi, quạt điện khi không cần thi t Người thực hiện: Nguyễn Hữu Hanh Trang 11 Một vài giải pháp giúp học sinh rèn luyện kỹ năng sống “bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng” có hiệu quả qua giảng dạy môn Vật lý 8 Trong quá... phải rõ rang Minh họa cho mỗi hoạt động là rất cần thi t Tạo không khí học tập sôi nổi, thân thi n Lựa chọn kỹ các hoạt động, không nên tiến hành quá nhiều sẽ gây mất tập trung Sửa lỗi là bước không thể thi u sau mỗi hoạt động Để tiến hành hoạt động tích hợp kiến thức góp phần bảo vệ môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng có hiệu quả trong quá trình dạy học môn Vật lý tại trường THCS DTNT huyện Đam... rừng,không thải rác bừa bãi làm ảnh hưởng đến môi trường Ở nhà trường các em luôn có ý thức tiết kiệm điện Cụ thể là các em ý thức tắt các đồ dùng điện như: bóng đèn, quạt, tivi, bơm nước,… khi không cần thi t Về nhà các em có ý thức nhắc nhở anh chị em cũng như bố mẹ, bạn bè các em sử dụng tiết kiệm điện, sử dụng các đồ dùng điện có năng suất cao,… Ý thức “bảo vệ môi trường và tiết kiệm năng lượng” của . chắn các em không còn rụt rè, thi u tự tin khi lấy các ví dụ tích hợp cụ thể. Và để các em sử dụng tích hợp thường xuyên như một nhu cầu thi t yếu thì giáo viên phải thi t kế hoạt động liên hệ. hoạt động là rất cần thi t. Tạo không khí học tập sôi nổi, thân thi n. Lựa chọn kỹ các hoạt động, không nên tiến hành quá nhiều sẽ gây mất tập trung. Sửa lỗi là bước không thể thi u sau mỗi hoạt. – ví dụ thực tế - tích hợp. 6.1: Lý thuyết: Giáo viên phải chọn lựa, thi t kế và tổ chức các hoạt động khác nhau nhằm giới thi u chủ đề, huy động kiến thức cũ và kiến thức mới cụ thể là giáo