1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KIỂM TRA C2 HÌNH7 ( 2 Đề - Ma trận + Đáp án)

7 233 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 264,5 KB

Nội dung

I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ Chuẩn Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng Tên TN TN TN TL TN TL TN TL 1. Tổng ba góc của một tam giác KN: - Hiểu và vận dụng được định lí về tổng ba góc của một tam giác và đl về góc ngoài của tam giác vào trong tính toán 1 0 ,5 1 0,5 2. Hai tam giác bằng nhau KT: - Biết các TH bằng nhau của tam giác. 2 1 ,0 5 4,5 KN: - Viết đúng kí hiệu hai tam giác bằng nhau thông qua kênh hình. - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau trong bài toán cụ thể. - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 1 0 ,5 2 3,0 3. Các dạng tam giác đặc biệt. KN: - Nhận biết một tam giác là tam giác cân, vuông cân hay tam giác đều. - Chứng minh một tam giác là tam giác cân. - Vận dụng được các tính chất của tam giác cân vào trong tính toán và chứng minh . - Hiểu và vận dụng được các định lí Pitago thuận và đảo. 2 1 ,0 2 1 ,0 1 1,5 1 1 ,5 6 5,0 Tổng 4 2,0 4 2,0 3 4,5 1 1,5 12 10,0 Trường ………………………………… Lớp 7A…. Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hình học 7 Thời gian: 45 phút Điểm PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: (4,0 điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng mà em chọn. Bài 1: (0,5 điểm) . Quan sát (H.1) và chọn giá trị đúng của x (biết IK // MN) A. 100 0 ; B. 90 0 ; C. 80 0 ; D. 50 0 Bài 2: (0,5 điểm) Quan sát (H.2) và cho biết đẳng thức nào viết đúng theo quy ước: A. ∆ PQR = ∆ MEF ; C. ∆ PQR = ∆ EMF B. ∆ PQR = ∆ MFE ; D. ∆ PQR = ∆ EFM Bài 3 (0,5 điểm) Nếu tam giác ABC có AB = 13 cm, AC = 12 cm , BC = 5 cm thì tam giác ABC: A. Là tam giác vng tại A C. Là tam giác vng tại C B. Là tam giác vng tại B D. Khơng phải là tam giác vng Bài 4 (0,5 điểm) Quan sát (H.3) và chọn giá trị đúng của y: A. y = 9 B. y = 25 C. y = 225 D. y = 15 Bài 5: (1,0 điểm) Nối mỗi ơ ở cột trái với một ơ ở cột phải để có khẳng định đúng: A. Nếu một tam giác cân có một góc bằng 60 0 thì đó là A nối với B nối với 1. Tam giác cân 2. Tam giác vng cân B. Nếu một tam giác có hai góc bằng 45 0 thì đó là 3. Tam giác vng 4. Tam giác đều Bài 6 ( 1,0 điểm) Điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) thích hợp vào ơ trống: A. Nếu hai tam giác có ba góc tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau B. Nếu hai tam giác có ba cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác giác đó bằng nhau II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Bài 7: (6.0 điểm): Cho góc nhọn xOy Và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vng góc với Ox ( A ∈ Ox), MB vng góc với Oy ( B ∈ Oy) a. Chứng minh: MA = MB. b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? c. Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh: MD = ME. d. Chứng minh OM ⊥ DE III. ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM: (H.2) 80 ° 60 ° 40 ° 60 ° F E D R Q P y (H.3) 17 8 Phần I. Trắc nghiệm ( 4 điểm ) Mỗi bài lựa chọn đáp án đúng được 0,5 điểm Bài 1 2 3 4 Đáp án B D C D Bài 5( 1,0 điểm ): Mỗi câu nối ghép đúng được 0,5 điểm A) ->4; B) -> 2; Bài 6: (1,0 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm A. Sai B. Đúng Phần II.Tự luận: ( 6 điểm ) Bài 7: (6,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 1,5 điểm a) Xét ∆ AMO và ∆ BMO có: AOM = BOM (vì OM là phân giác) OAM = OBM = 90 0 ( vì MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy) OM là cạnh huyền chung ⇒ ∆ AMO = ∆ BMO (cạnh huyền góc nhọn) (1,0 điểm) ⇒ MA = MB. (0,5 điểm) b) Vì ∆ AMO = ∆ BMO ⇒ OA = OB (hai cạnh tương ứng) (0,75 điểm) Vậy ∆ OAB là tam giác cân ( hai cạnh bằng nhau) (0,75 điểm) c) Xét ∆ AMD và ∆ BMD có DAM = EBM = 90 0 AM = BM ( suy ra từ ∆ AMO = ∆ BMO) AMD = BME (hai góc đối đỉnh) ⇒ ∆ AMD = ∆ BMD (g.c.g) (1,0 điểm) MD = ME (0,5 điểm) d) ∆ AMD = ∆ BMD ⇒ AD = BE (hai cạnh tương ứng) (0,5 điểm) Mà đã có OA = OB Vậy suy ra OA + AD = OB + BE ⇒ OD = OE (0,5 điểm) (vì A nằm giữa O và D, B nằm giữa O và E) Vậy ∆ ODE cân tại O mà OM là phân giác nên OM là đường cao ⇒ OM ⊥ DE (0,5 điểm) I. MA TRAÄN ÑEÀ: Nội dung chính Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL Tổng ba góc của một tam giác. 3 1,5 3 1,5 Hai tam giác bằng nhau, ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác. 2 1 1 3 3 4 Tam giác cân 1 0,5 1 0,5 2 1 Đònh lí Py-ta-go 1 0,5 1 3 2 3, 5 Tổng 6 3 2 1 2 6 10 10 Trường ………………………………… Lớp 7A…. Họ và tên: …………………………… KIỂM TRA 1 TIẾT Môn : Hình học 7 Thời gian: 45 phút Điểm Đề: A. Trắc nghiệm: I .(2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Cho tam giác ABC ta có : A. µ µ µ + + = 0 A B C 90 B. µ µ µ + + = 0 A B C 180 C. µ µ µ + + = 0 A B C 45 D. µ µ µ + + = 0 A B C 0 2. Tam giác có một góc vuông gọi là: A. Tam giác cân B. Tam giác đều C. Tam giác vuông D. Tam giác vuông cân 3.Trong tam giác đều, mỗi góc bằng : A. 45 0 B. 60 0 C. 90 0 D. 180 0 4.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau : A 7m, 7m, 10m. B. 3cm, 4cm, 5cm. C. 6dm, 7dm, 8dm II. (2 điểm) Điền (Đúng, Sai) cho các khẳng đònh sau đây: TT Nội dung Đúng, Sai 1 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 2 µ µ = V V V VNếu ABC và DEF có AB = DE, BC = EF, B = E thì ABC DEF. 3 Trong một tam giác, có ít nhất là hai goc nhọn. 4 Nếu µ A là góc ở đáy của một tam giác cân thì µ < 0 A 90 . B. Tự luận: Bài 1. (3 điểm) Cho tam giác cân DEF (DE = DF). Trên cạnh EF lấy hai điểm I,K sao cho EI = FK. Chứng minh DI = DK. Câu 2: (3 điểm) Cho rABC , kẻ AH ⊥ BC . Biết AB = 5cm ; BH = 3cm ; BC = 10cm (hình vẽ). Tính độ dài các cạnh AH, HC, AC. Đáp án và thang điểm: A. Trắc nghiệm: I. II. B. Tự luận: TT Đáp án Thang điểm 1 = VGT Cho DEF cân (DE = DF), EI = KF KL DI DK µ $ Xét DEI và DFK có: DE DF (gt) EI = FK (gt) E F ( DEF cân ở D) Do đó: DEI = DFK (c.g.c) Suy ra: DI = DK (hai cạnh tương ứng) = = V V V V V 1 1 0,5 0,5 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABH, ta có: AB AH BH AH AB BH Thay số: AH 5 3 25 9 16 AH 16 4 = + ⇒ = − = − = − = = = Ta có: BH + HC = BC (H BC) HC = BC - BH thay số: 10 - 3 = 7 ∈ ⇒ 1 1 TT Đáp án Thang điểm 1 A 0,5 2 C 0,5 3 B 0,5 4 B 0,5 TT Đáp án Thang điểm 1 Sai 0,5 2 Đúng 0,5 3 Đúng 0,5 4 Đúng 0,5 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ACH, ta có: AC AH CH Thay số: AC 4 7 16 49 65 AC 65 = + = + = + = = 1 . DFK (c.g.c) Suy ra: DI = DK (hai cạnh tương ứng) = = V V V V V 1 1 0,5 0,5 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABH, ta có: AB AH BH AH AB BH Thay số: AH 5 3 25 9. 0,5 2 Đúng 0,5 3 Đúng 0,5 4 Đúng 0,5 2 2 2 2 2 2 Áp dụng đònh lý Py-ta-go vào tam giác vuông ACH, ta có: AC AH CH Thay số: AC 4 7 16 49 65 AC 65 = + = + = + = = 1 . phút Điểm Đề: A. Trắc nghiệm: I . (2 điểm) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1. Cho tam giác ABC ta có : A. µ µ µ + + = 0 A B C 90 B. µ µ µ + + = 0 A B C 180 C. µ µ µ + + = 0 A

Ngày đăng: 22/04/2015, 06:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w