1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ankin cơ bản

19 368 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

Nội dung

CHAØO CAÙC EM HOÏC SINH KIỂM TRA BÀI CŨ Viết phương trình hóa học của các phản ứng điều chế: 1,2-đicloetan; 1,1-đicloetan từ etan và các chất vô cơ cần thiết? 500 , 3 3 2 2 2 O C xt CH CH CH CH H −    → = + BÀI 32 : ANKIN Mục tiêu: - Biết cách viết công thức cấu tạo và gọi tên một số ankin. -Biết tính chất và ứng dụng quan trọng của ankin, Đặc biệt của axetilen. Tiết: 45 BÀI 32 : ANKIN Tiết: 45 I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1/ Đồng đẳng: VD : C 2 H 2 : HC≡CH C 3 H 4 : HC≡C−CH 3 C 4 H 6 : HC≡C-CH 2 -CH 3 Từ VD trên hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của các chất thuộc dãy đồng đẳng Ankin, CTC của dãy đồng đẳng Ankin, định nghĩa Ankin? BÀI 32 : ANKIN Tiết: 45 I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1/ Đồng đẳng: -Axetilen (C 2 H 2 ) và các chất tiếp theo có CTPT C 3 H 4 , C 4 H 6 , …lập thành dãy đồng đẳng của axetilen gọi là ankin. -Công thức chung của Ankin: C n H 2n-2 ( n ≥ 2) -Ankin là những hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết 3 * 1 liên kết 3 gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π Mô hình phân tử axetilen Mô hình phân tử axetilen Dạng rỗng Dạng rỗng Dạng đặc Dạng đặc Viết CT electron và CT cấu tạo của axetilen? Mô hình phân tử axetilen Mô hình phân tử axetilen Dạng rỗng Dạng rỗng Dạng đặc Dạng đặc Công thức electron : :H C C HMM Công thức cấu tạo H C C H− ≡ − 2/ Đồng phân: BÀI 32 : ANKIN Tiết: 45 I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1/ Đồng đẳng: VD: C 5 H 8 có các đồng phân sau: 2 2 3 CH C CH CH CH ≡ − − − 3 2 3 CH C C CH CH − ≡ − − 3 HC C CH CH ≡ − − 3 CH | Ankin từ bao nhiêu nguyên tử C có đồng phân? Đó là những loại đồng phân nào? Nhận xét: Các ankin: - từ C 4 bắt đầu xuất hiện đồng phân vị trí liên kết 3. - từ C 5 bắt đầu xuất hiện đồng phân mạch cacbon. 2/ Đồng phân: BÀI 32 : ANKIN Tiết: 45 I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1/ Đồng đẳng: VD: C 5 H 8 có các đồng phân sau: 2 2 3 CH C CH CH CH ≡ − − − 3 2 3 CH C C CH CH − ≡ − − 3 HC C CH CH ≡ − − 3 CH | 2/ Đồng phân: BÀI 32 : ANKIN Tiết: 45 I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1/ Đồng đẳng: 3/ Danh pháp: a)Tên thông thường: Tên gốc ankyl + axetilen Tên gốc ankyl + axetilen CH 3 − C ≡ C − CH 3 : ≡ VD VD : : CH CH : axetilen đimetylaxetilen CH 3 −CH 2 − CH 2 − C ≡ CH 2 : propylaxetilen [...]... ANKIN I Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1/ Đồng đẳng: 2/ Đồng phân: 3/ Danh pháp: II Tính chất vật lý: (bảng 6.2 SGK) Từ bảng 6.2 sgk hãy cho biết trạng thái, quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi,khối lượng riêng,tính tan của các ankin? Tiết: 45 BÀI 32 : ANKIN I Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1/ Đồng đẳng: 2/ Đồng phân: 3/ Danh pháp: II Tính chất vật lý: (bảng 6.2 SGK) -Các ankin. .. tương ứng -Các ankin nhẹ hơn nước và không tan trong nước Tiết: 45 BÀI 32 : ANKIN I Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1/ Đồng đẳng: 2/ Đồng phân: 3/ Danh pháp: II Tính chất vật lý: (bảng 6.2 SGK) III Tính chất hóa học: Từ đặc điểm cấu tạo hãy dự đoán tính chất hóa học của ankin? Dự đoán tính chất hóa học của axetilen Phản ứng cộng Phản ứng thế H–C≡C–H Phản ứng trùng hợp Tiết: 45 BÀI 32 : ANKIN I Đồng... 45 BÀI 32 : ANKIN I Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1/ Đồng đẳng: 2/ Đồng phân: 3/ Danh pháp: a)Tên thông thường: b) Tên thay thế: b) Tên thay thế: - Xuất phát từ ankan có cùng số C, đổi đuôi an thành đuôi in -Từ C4H6 trở lên cần thêm vị trí nguyên tử C bắt đầu liên kết 3, mạch C đánh số từ phía gần liên kết 3 5 4 3 2 1 VD: C H − C H − C ≡ C − C H 3 3 | (4-metylpent-2-in) CH 3 *Các ankin có liên... hóa học của axetilen Phản ứng cộng Phản ứng thế H–C≡C–H Phản ứng trùng hợp Tiết: 45 BÀI 32 : ANKIN I Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1/ Đồng đẳng: 2/ Đồng phân: 3/ Danh pháp: II Tính chất vật lý: (bảng 6.2 SGK) III Tính chất hóa học: 1/ Phản ứng cộng: a) Cộng Hidro: a) Cộng Hidro: *Nếu dùng xúc tác là Ni thì các liên kết π lần lượt bị phá vỡ và cho sản phẩm cuối cùng là ankan (chỉ có liên kết σ)...  nH2n+2 C Hay: CH ≡ CH + 2H2 *Nếu dùng xúc tác là Pd/PbCO3 (hoặc Pd/BaSO4) thì sản phẩm dừng lại ở anken Pd / PbCO3 ,t o VD: CH ≡ CH + H2    CH2=CH2 →  Đặc tính này dùng để điều chế anken từ ankin . hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của các chất thuộc dãy đồng đẳng Ankin, CTC của dãy đồng đẳng Ankin, định nghĩa Ankin? BÀI 32 : ANKIN Tiết: 45 I. Đồng đẳng, đồng phân và danh pháp: 1/ Đồng đẳng: -Axetilen. etan và các chất vô cơ cần thiết? 500 , 3 3 2 2 2 O C xt CH CH CH CH H −    → = + BÀI 32 : ANKIN Mục tiêu: - Biết cách viết công thức cấu tạo và gọi tên một số ankin. -Biết tính chất. C 3 H 4 , C 4 H 6 , …lập thành dãy đồng đẳng của axetilen gọi là ankin. -Công thức chung của Ankin: C n H 2n-2 ( n ≥ 2) -Ankin là những hiđrocacbon mạch hở, trong phân tử có 1 liên kết 3

Ngày đăng: 22/04/2015, 05:00

Xem thêm

w