1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giải chi tiết đề thi Đại học Vat ly khoi A.2010.Ma de 642

7 446 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 166,11 KB

Nội dung

vatly.webdayhoc.net Nguyễn Quang Trung – 098.8800.974 – Tp.Huế 1 Hướng dẫn giải ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC Môn: Vật lý - Mã đề 642 *** Câu 1: Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đều có giá trị bằng nhau: 2 2 2 1 2 2 2 2 1 2 2 2 2 121 ZZ Z U Z U RIRI  PP           )2() 2 1 2( 2 1 2 )1( 2 1 2 2 1 2 ) 2 1 2() 2 1 2( 21 21 2 2 22 1 2 fC fL fC fL fC fL fC fL fC fLR fC fLR             TH (1) loại nên từ (2)     3 10 2 10 4 508 111 8 111 2 1 4 4422 21 22 21                            CCf L CCf fL (H) Đáp án: C. Câu 2: Điện áp hai đầu đoạn mạch AB lệch pha π/2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AM )( 10.8 1. 1 1tan.tan 5 222 1 222 1 2 1 22 1 F RL L CRL C L R C L L R L R C L AMAB              Đáp án: A. Câu 3: Khi êlectron trong nguyên t ử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì )(6576,0)(5763,6 2 1 3 1 .10.6,1.6,13 10.3.10.625,6 22 19 834 23 23 mm EE hc EE hc                Đáp án: C. Câu 4: Trong một chu kỳ, khoảng thời gian để vật nhỏ của con lắc có độ lớn gia tốc không v ượt quá 100 cm/s 2 là T/3 Hzf A a f A fa A x 1 .22 .4 2 2 222    Đáp án: C. Câu 5: ĐK sóng dừng của sợi dây có hai đầu cố định: 4 2 22  v lf k f v kkl  : 5 nút và 4 bụng Đáp án: A. Câu 6: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. Đáp án: D. Câu 7: Vị trí M mà vật đạt được tốc độ lớn nhất: )(02,0 mxmgkxFF msđh   Áp dụng Đlý biến thiên cơ năng khi vật đi từ vị trí ban đầu (VT bi ên) đến VT M: ).(. 2 1 2 1 2 1 222 max xAmgsFkAkxmvAWWW msmsBienM   vatly.webdayhoc.net Nguyễn Quang Trung – 098.8800.974 – Tp.Huế 2 )/(240)/( 5 22 )()(2 max 222 max scmsmvxA m k xAgv   Đáp án: C. Câu 8: Ta có: tần số dao động riêng của mạch là 12 2 ff  5 51 2 1 5 2 1 1 2 1 212 C C C CLCLC   Đáp án: B. Câu 9: Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều h òa có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng. Đáp án: B. Câu 10: Khi C = C 1 thì U R = U = const khi R thay đ ổi (tức là xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện): lúc này U L = U C1  Z L = Z C1 Khi C = C 2 = C 1 /2 thì  Z C2 = 2Z L  U C2 = 2U L  22222 2 22 )( ANRLLRCLR UUUUUUUU  = 200 V Đáp án: C. Câu 11: Ta tính được giới hạn quang điện: )(276,0)(10.76,2 7 0 mm A hc    Để xảy ra hiện tượng quang điện: 210 ,  Đáp án: C. Câu 12: Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất v à cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu l ục: )()( lucxđox ss  (ứng với vân sáng bậc 9 của bức xạ m àu lục) 9 .9 đ đ k k    ; ĐK: 2,725,6 9 2121  k k đ    Chọn k = 7  λ = 560 nm Đáp án: D. Câu 13: Vì i và u 1 (u R ) cùng pha: R u R u i R 1  Đáp án: B. Câu 14: Ta có: 213212231331 )()( EEEEEEEEE  2132 2132 31 213231213231 . 111       hchchc Đáp án: D. Câu 15: Phóng xạ và phân hạch hạt nhân đều là phản ứng hạt nhân tỏa năng l ượng. Đáp án: D. Câu 16: Tổng quãng đường đi được: 2 3 2 AA As  trong khoảng thời gian: 3124 TTT t  T A t s v 2 9  Đáp án: D. Câu 17: Từ mối liên hệ giữa 2 chu kỳ, ta suy ra mối li ên hệ giữa 2 tần số góc: 2112 22   TT ; Mặt khác: ta có công thức li ên hệ giữa i, q độc lập với thời gian: vatly.webdayhoc.net Nguyễn Quang Trung – 098.8800.974 – Tp.Huế 3 22 0 22 0 22 2 22 0 )( qqiqqi i qq           2 2 1 2 1    i i Đáp án: A. Câu 18: Ta xác định bước sóng giới hạn: 0 0 0 0 f cc f    = 5.10 -7 (m) = 0,5 (μm); ĐK phát quang: 0   Đáp án: A. Câu 19: Từ công thức tính chu kỳ dao động: LC2T  Lần lượt thay 2 giá trị điện dung v ào  T 1 = 4.10 -8 s và T 2 = 3,2.10 -7 s Đáp án: C. Câu 20: Ta có, khi động năng bằng thế năng: 22 0 2 1 .2 2 1 2  mglmglWWWW ttđ  2 0    Chuyển động nhanh dần: vật đi từ VT biên về VTCB; kết hợp ĐK vật chuyển động theo chiều dương nên li độ góc của vật phải có giá trị âm 2 0    Đáp án: B. Câu 21: Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch sáng (vạch m àu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối . Đáp án: B. Câu 22: ĐL bảo toàn động lượng: XX pppp     0 Động năng các hạt:   m m W W m p mvW X đX đ đ  22 1 2 2 ; Vì m α < m X nên W đα > W đX Đáp án: A. Câu 23: Thời điểm ban đầu (φ = -π/2): u ở tại điểm N. Vào thời điểm t: u = 100 2 và đang giảm nên ở tại vị trí Q. Sau thời điểm đó s 300 1 ( tức là từ Q đi thêm một góc 3 .   t )  u ở vị trí E. Vậy lúc này u có giá trị: u = -100 2 Đáp án: A. Câu 24: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là biên độ và năng lượng. Đáp án: A. (vì tốc độ và gia tốc là đại lượng biến thiên: có cả tăng và giảm) Câu 25: Năng lượng liên kết riêng A E  càng lớn thì càng bền vững. Đầu tiên, ta xét cặp hạt nhân X và Y: ; 222 2 Y Y x Y Y Y X X X YX YX A E A E A E EE AA                Tương tự đối với X và Z: ; 2 2 5,0 5,0 Z X x Z Z Z X X X XZ ZX A E A E A E EE AA                vatly.webdayhoc.net Nguyễn Quang Trung – 098.8800.974 – Tp.Huế 4 Từ đó ta suy ra YXZ   Đáp án: A. Câu 26: Ta có: tQq cos 0  Khoảng thời gian để q = Q 0 đến lúc q = 2 0 Q là: 2 1 coscos 2 0 0  ttQ Q     2 6 kt  . Ứng với khoảng thời gian ngắn nhất (k = 0)  6 T t   tT  .6 Đáp án: B. Câu 27: Theo thuyết tương đối, động năng của hạt 2 0 2 2 2 0 2 0 2 0 2 25,01 1 1 .)( cm c v cmcmmcmmcW đ                   Đáp án: C. Câu 28: Ta có điều kiện cực đại khi hai nguồn kết hợp ngược pha: )()5,0( 21 Zkkdd   Do đó, vị trí các điểm cực đại thuộc BM phải thỏa m ãn hệ:      BBBAddMBMA kdd 21 21 )5,0(  Vì BBdMBBAdMA  21 ; Trong đó: 0;2;);(5,1 .2 .  BBABMBABMAcm v fv    Thay số vào ta thu được hệ mới:      )2(203,8 )1(5,1).5,0( 21 21 dd kdd Giải hệ bằng cách thay (1) v ào (2): 12,11, ,4,5,6)(8,1203,6  kZkk Vậy có 19 giá trị của k  có 19 điểm dao động với bi ên độ cực đại trên đoạn BM. Đáp án: A. Câu 29: Lúc ban đầu, cuộn thứ cấp có N 2 vòng: )1( 1 2 1 2 N N U U  , với U 2 = 100 V. Giảm bớt n vòng ở cuộn thứ cấp: )2( 11 2 U U N nN   Tăng thêm n vòng ở cuộn thứ cấp: )3( 2 11 2 U U N nN   Lấy (3) - (2) vế theo vế: )2( 11 2 theo U U N n  1 2 )1( 1 2 111 2 1 2 3 U U N N N n N n N N N nN theo   Vậy, khi tăng thêm 3n vòng ở cuộn thứ cấp: 1 2 1 2 1 2 11 2 1 2 233 U U U U U U N n N N N nN   Do đó lúc này điện áp hiệu dụng sẽ l à: 2U 2 = 200 V. Đáp án: B. Câu 30: Êlectron là hạt sơ cấp thuộc loại leptôn. Đáp án: A. Câu 31: ĐL bảo toàn động lượng: X đppđ đXđppđđXXpX A WAWA WWAWAWAppp     222 222 vatly.webdayhoc.net Nguyễn Quang Trung – 098.8800.974 – Tp.Huế 5 Thay số, với A X = 6; A α = 4; A p = 1  W đX = 3,575 MeV NL tỏa ra trong phản ứng: đpđXđ WWWW   = 2,125 MeV Đáp án: D. Câu 32: Ta có công thức bán kính: 0 2 rnr n  00 22 12)24( rrrrr LN  Đáp án: A. Câu 33: Khoảng vân: D i a   =1,5 mm; Số vân sáng: 1 2 2         i L N S = 9; Số vân tối:        2 1 2 2 i L N T = 8  Tổng số vân sáng và vân tối: 17 Đáp án: C. Câu 34: Vì x và x 1 có hiệu pha ban đầu:    66 5 , nến chúng ngược pha nhau.  x 2 ngược pha với x 1 (pha ban đầu giống pha ban đầu của x) v à biên độ A 2 > A 1 . Đáp án: D. Câu 35: Tia tử ngoại được dùng để tìm vết nứt trên bề mặt sản phẩm bằng kim loại. Đáp án: A. Câu 36: Công thức liên hệ giữa các điện áp hiệu dụng: 2 2 2 2 2 1 2 1 2 CRCR UUUUU   2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 4 1 4 1 4 CRCRCR UUUUUU   2 2 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 4 5 54 RRRRCR UUUUUUU  . 5 2 cos; 5 1 cos 2 2 1 1  U U U U RR  Đáp án: C. Câu 37: Từ công thức xác định vị trí vân sáng: Zkm kkD ax a D kx  );( 2,1   Với 0,38 μm ≤ λ ≤ 0,76 μm 2,36,176,0 2,1 38,0  km k m  Chọn k = 2; 3 thay vào biểu thức: )(4,0);(6,0 mm   Đáp án: B. Câu 38: Để ZZUURU ANANAN  CLLCLLCLL ZZZZZZZZRZR  222222 )()( (vì TH kia vô nghiệm) LCC LZZ CL .2 11 .22 2     Do đó, tần số góc: 2 2 2 2 1 1   LCLC Đáp án: D. Câu 39: Khi rôto quay với tốc độ n vòng/phút, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB là U 1 : 2 1 22 1 22 1 2 1 )( ZRZRIU  (1) Khi rôto quay với tốc độ 3n vòng/phút, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB là U 3 : )(3)( 2 3 22 3 22 3 2 3 ZRZRIU  (2) với U 3 = 3U 1 ; Z 3 = 3Z 1 , thay vào (2) ta có 2 1 22 1 93 ZRU  (3) vatly.webdayhoc.net Nguyễn Quang Trung – 098.8800.974 – Tp.Huế 6 T ừ (1) và (3) ta thu được Z 1 = R/ 3 ; Mà Z 2 = 2Z 1 , nên Z 2 = 2R/ 3 Đáp án: A. Câu 40: ĐL bảo toàn NL: 2        OA OB S S I I SISIW A B B A BBAA Mức cường độ âm: OA OB OA OB I I I I I I LL B ABA BA lg20lg10lg10)lg(lg10 2 00         Thay số: OA OBOA OM OA OB OA OB .5,50 2 10040lg20    Do đó: OA OM LL OA OM LL AMMA lg20lg20  ≈ 26 dB Đáp án: C. Câu 41: Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì 22 1 max A xaa   3 4 4 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 22        A A A kx kxkA W WW W W t t t đ Đáp án: B. Câu 42: Ta có f smang = 800 kHz; với f âm tần = 1000 Hz = 1 kHz Vì t N f  ( f và N tỉ lệ thuận với nhau)  Nên khi dao động âm tần thực hiện đ ược 1 dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được 800 dao động toàn phần. Đáp án: A. Câu 43: Ta có: EqF đ   , vì EFq đ   0 (tức là đ F  cũng hướng thẳng đứng xuống d ưới) s g l Tsm m qE ggPF đ 15,1 ' 2)/(15' 2    Đáp án: D. Câu 44: Vì i trễ pha π/2 so với u = u L : )cos( 0   tIi ; với 2 ; 00 0     L U Z U I L Đáp án: C. Câu 45: Khoảng cách giữa n gợn lồi li ên tiếp là: L= (n - 1)  1 . .   n fL fv  = 15 m/s Đáp án: B. Câu 46: Số hạt nhân chưa bị phân rã = số hạt nhân còn lại: 2 22 0 2 1 00 N NNN T t   Đáp án: B. Câu 47: Ta tính được cường độ dòng điện qua mạch: )(5,0 cos. cos A U IIU đm đm đmđm    P P vatly.webdayhoc.net Nguyễn Quang Trung – 098.8800.974 – Tp.Huế 7 Mặt khác, ta cũng tính được điện trở R q của quạt: )(352. 2 2  I RIR đm qqđm P P Gọi X là thành phần trở kháng còn lại (không phải điện trở thuần ): )(264 coscos cos 2 22 22 22                      q qq q q q q q R R X R XR XR R Z R   Ngoài ra, ta có tổng trở của mạch: )(760  I U Z Vậy, giá trị điện trở R:   )(361 222 2 2  qq RXZRXRRZ Đáp án: B. Câu 48: NL liên kết riêng: A mmZAZm A W np lk   )(  MeVMeV ArLi 62,8;2,5   Ar  lớn hơn Li  một lượng là 3,42 MeV. Đáp án: B. Câu 49: Tại M có vân tối thứ 3 (k = 2):  ) 2 1 k(dd 12 = 2,5λ Đáp án: D. Câu 50: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch fluorex êin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng: quang – phát quang. Đáp án: B. HẾT . án: A. Câu 31: ĐL bảo toàn động lượng: X đppđ đXđppđđXXpX A WAWA WWAWAWAppp     222 222 vatly.webdayhoc.net Nguyễn Quang Trung – 098.8800.974 – Tp.Huế 5 Thay số, với A X = 6; A α .        OA OB S S I I SISIW A B B A BBAA Mức cường độ âm: OA OB OA OB I I I I I I LL B ABA BA lg20lg10lg10)lg(lg10 2 00         Thay số: OA OBOA OM OA OB OA OB .5,50 2 10040lg20. số: OA OBOA OM OA OB OA OB .5,50 2 10040lg20    Do đó: OA OM LL OA OM LL AMMA lg20lg20  ≈ 26 dB Đáp án: C. Câu 41: Khi gia tốc c a vật có độ lớn bằng một n a độ lớn gia tốc cực đại thì 22 1 max A xaa   3 4 4 2 1 2 1 2 1 2 2 2 2 22        A A A kx kxkA W WW W W t t t đ Đáp

Ngày đăng: 22/04/2015, 05:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w