Nhận diện và hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học Môn Hóa học - Khối A, 2013 - Thầy Phạm Ngọc Sơn

14 775 5
Nhận diện và hướng dẫn giải chi tiết đề thi đại học Môn Hóa học - Khối A, 2013 - Thầy Phạm Ngọc Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối A Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi 193 Họ, tên thí sinh: Số báo danh: Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) Câu 1: Khối lượng Ag thu được khi cho 0,1 mol CH 3 CHO phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng là A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 16,2 gam. D. 10,8 gam. Đáp án A Đây là câu dễ đến bất ngờ, số mol nAg = 2nCH 3 CHO = 0,2 mol. m = 21,6. Câu 2: Hỗn hợp X gồm 3,92 gam Fe, 16 gam Fe 2 O 3 và m gam Al. Nung X ở nhiệt độ cao trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư), thu được 4a mol khí H 2 . Phần hai phản ứng với dung dịch NaOH dư, thu được a mol khí H 2 . Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,51. B. 4,05. C. 5,40. D. 7,02. Đáp án D Nhận diện: Hỗn hợp chất rắn sau phản tác dụng với dung dịch NaOH thấy giải phóng khí H 2 chứng tỏ Al còn dư sau phản ứng nhiệt nhôm. Nên lập và tính trực tiếp theo sơ đồ phản ứng. H 2 (1) = 4H 2 (2) do vậy: 0,27 + 1,5(x – 0,2) = 4.1,5(x – 0,2). Tính được x = 0,26. m = 0,26.27 = 7,02. Câu 3: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. axit ađipic và etylen glicol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin. C. axit ađipic và glixerol. D. etylen glicol và hexametylenđiamin. Đáp án B Câu này yêu cầu nhớ, nilon-6,6 được tạo ra từ amin và axit cacboxylic đều có 6 nguyên tử C. Câu 4: Ở điều kiện thích hợp xảy ra các phản ứng sau: (a) 2C + Ca o t  CaC 2 . (b) C + 2H 2 o t  CH 4 . (c) C + CO 2 o t  2CO. (d) 3C + 4Al o t  Al 4 C 3 . Trong các phản ứng trên, tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng A. (a). B. (c). C. (d). D. (b). Đáp án B Cacbon có tính khử khi C có số oxi hóa tăng o : 2 2 24 t 2 3 2 3 : Fe : 0,07 mol Fe : 0,27 H SO H 0,27 1,5(x 0,2) mol Fe O :0,1mol Al O :0,1 NaOH Al : xmol Al : x 0,2mol H 1,5(x 0,2) mol            Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện Câu 5: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí etilen vào dung dịch KMnO 4 loãng. (b) Cho hơi ancol etylic đi qua bột CuO nung nóng. (c) Sục khí etilen vào dung dịch Br2 trong CCl 4 . (d) Cho dung dịch glucozơ vào dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng. (e) Cho Fe2O 3 vào dung dịch H2SO 4 đặc, nóng. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Đáp án B Chỉ có phản ứng (e) là không oxi hóa khử Câu 6: Oxi hóa hoàn toàn 3,1 gam photpho trong khí oxi dư. Cho toàn bộ sản phẩm vào 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Khối lượng muối trong X là A. 16,4 gam. B. 14,2 gam. C. 12,0 gam. D. 11,1 gam. Đáp án B Nhận diện: Ta thấy tỉ lệ mol NaOH : P = 2 : 1 nên tạo thành muối Na 2 HPO 4 m = 14,2 Câu 7: Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO 4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng điện phân, thu được dung dịch X và 6,72 lít khí (đktc) ở anot. Dung dịch X hòa tan tối đa 20,4 gam Al 2 O 3 . Giá trị của m là A. 25,6. B. 51,1. C. 50,4. D. 23,5. Đáp án B Nhận diện: Dung dịch hòa tan được Al 2 O 3 là axit hoặc bazơ. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp CuSO 4 và NaCl, nếu CuSO 4 dư sẽ tạo H 2 SO 4 , nếu NaCl dư sẽ tạo NaOH. Giải nhanh: 23 23 2 Al O :0,2 4 2 4 2 4 3 Al O :0,2 2 Cl (anot): 0,3mol CuSO (1)H SO Al (SO ) NaCl (2)NaOH NaAlO       - Trường hợp (1): Áp dụng phương pháp bảo toàn mol nguyên tố 4 2 4 2 4 2 4 CuSO H SO Na SO H SO NaCl n n n n 2n 0,9mol     m = 0,9.160 + 0,6.58,5 = 179,1. - Trường hợp (2): Áp dụng phương pháp bảo toàn mol electron 42 CuSO NaOH Cl 2n n 2.n tính được số mol CuSO 4 = 0,1 Tổng số mol NaCl = 2Cl 2 = 0,6 (bảo toàn nguyên tố) m = 0,1.160 + 0,6.58,8 = 51,1. 2 O NaOH 2 5 2 4 0,2 P P O Na HPO : 0,1 0,1   Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện Giải chi tiết: 4 2 2 4 C 2NaCl Cu Cl Na SO    ®pdd uSO (1) 4 2 2 4 2 1 C H O Cu H SO O 2     ®pdd uSO (2) 2 2 2 11 NaCl H O NaOH Cl H 22     ®pdd (3) - Trường hợp 1: Xảy ra các phản ứng (1) và (2) Anot thu được chất khí là: Cl 2 (0,3 mol). Tính được 4 CuSO (1) n 0,3 mol ; NaCl n 0,6 mol Al 2 O 3 + 3H 2 SO 4  Al 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O 2 4 4 2 3 H SO CuSO (2) Al O n n 3.n 0,6 mol   m = 160.(0,3 + 0,6) + 58,5.0,6 = 179,1: loại - Trường hợp 2: Xảy ra các phản ứng điện phân (1) và (3) Anot thu được khí Cl 2 ở cả hai phản ứng: 0,3 mol. Al 2 O 3 + 2NaOH  2NaAlO 2 + H 2 O 22 NaCl(3) NaOH Cl (3) Cl (1) n n 0,4 mol; n 0,2 n 0,1 mol     ; m = 160.0,1 + 58,5.(0,2 + 0,4) = 51,1. Câu 8: Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 dư, đun nóng? A. vinylaxetilen, glucozơ, axit propionic. B. vinylaxetilen, glucozơ, anđehit axetic. C. glucozơ, đimetylaxetilen, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozơ, đimetylaxetilen. Đáp án B Nhận diện: Các chất chứa nhóm CHO hoặc có liên kết 3 đầu mạch đều tác dụng với AgNO 3 /NH 3 tạo kết tủa. Câu 9: Trong điều kiện thích hợp, xảy ra các phản ứng sau: (a) 2H 2 SO 4 + C  2SO 2 + CO 2 + 2H 2 O. (b) H 2 SO 4 + Fe(OH) 2  FeSO 4 + 2H 2 O. (c) 4H 2 SO 4 + 2FeO  Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + 4H 2 O. (d) 6H 2 SO 4 + 2Fe  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3SO 2 + 6H 2 O. Trong các phản ứng trên, phản ứng xảy ra với dung dịch H 2 SO 4 loãng là A. (d). B. (a). C. (c). D. (b). Đáp án D Nhận diện: H 2 SO 4 loãng có tính axit, tác dụng với các chất có tính bazơ và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa. Câu 10: Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là: A. HNO 3 , NaCl và Na 2 SO 4 . B. HNO 3 , Ca(OH) 2 và KNO 3 . C. NaCl, Na 2 SO 4 và Ca(OH) 2 . D. HNO 3 , Ca(OH) 2 và Na 2 SO 4 . Đáp án D Nhận diện: Dung dịch Ba(HCO 3 ) 2 là muối có tính lưỡng tính, do vậy tác dụng với axit, bazơ mạnh và muối khác có gốc SO 4 2- . Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện Câu 11: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là A. NH 2 C 3 H 6 COOH. B. NH 2 C 3 H 5 (COOH) 2 . C. (NH 2 ) 2 C 4 H 7 COOH. D. NH 2 C 2 H 4 COOH. Đáp án A Nhận diện: Trong các phương án đề cho, có 3 trường hợp có 1 nhóm NH 2 . Do vậy giả sử X có 1 nhóm NH 2 . Số mol X = NaOH do vậy X chứa 1 nhóm COOH. Muối tạo thành là H 2 N-R-COONa (0,,4 mol). Dễ dàng tìm được M R = 42: C 3 H 6 Câu 12: Chất nào sau đây không tạo kết tủa khi cho vào dung dịch AgNO 3 ? A. HCl. B. K 3 PO 4 . C. KBr. D. HNO 3 . Đáp án D Câu 13: Trong một bình kín chứa 0,35 mol C 2 H 2 ; 0,65 mol H 2 và một ít bột Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H 2 bằng 8. Sục X vào lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y và 24 gam kết tủa. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với bao nhiêu mol Br 2 trong dung dịch ? A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,25 mol. D. 0,15 mol. Đáp án D Nhận diện: Sử dụng các công thức 1 2 2 1 n M n M  ; 2 H p 1 2 n n n - và phương pháp bảo toàn mol  . 1 1 2 1 1 2 2 2 2 1 n M .n m M 10,4 n 0,65 n 16 M M M       ; Số mol H 2 phản ứng = (0,35 + 0,65) – 0,63 = 0,35 mol. Số mol C 2 H 2 phản ứng = 0,35 – 0,1 = 0,25. Bảo toàn mol  : 2 2 2 2 2 C H H Br Br 2.n n n n 0,15mol.    Câu 14: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Na (Z = 11) là A. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 . B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 . C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 . D. 1s 2 2s 2 2p 4 3s 1 . Đáp án B Câu 15: Cho 1,37 gam Ba vào 1 lít dung dịch CuSO 4 0,01M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kết tủa thu được là A. 2,33 gam. B. 0,98 gam. C. 3,31 gam. D. 1,71 gam. Đáp án C Nhận diện: Ba sẽ tác dụng với H 2 O trước, sau đó Ba(OH) 2 sẽ tác dụng với CuSO 4 . Các chất kết tủa: BaSO 4 và Cu(OH) 2 đều 0,01 mol. m = 3,31 gam. Câu 16: Hỗn hợp X gồm Ba và Al. Cho m gam X vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí H 2 (đktc). Mặt khác, hòa tan hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH, thu được 15,68 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là A. 16,4. B. 29,9. C. 24,5. D. 19,1. Đáp án C Nhận diện: Ba tác dụng với H 2 O tạo khí và Ba(OH) 2 , chất này sẽ hòa tan Al đồng thời tạo khí H 2 . Các phản ứng: Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện Ba + 2H 2 O  Ba(OH) 2 + H 2 Ba(OH) 2 + 2Al + H 2 O  Ba(AlO 2 ) 2 + 3H 2 Vì H 2 (1) < H 2 (2) do vậy ở phần (1) Al còn dư. Số mol Ba = 1/4H 2 = 0,1 mol. Ở phần (2) Al 3n 2.(0,7 0,1) , n Al = 0,4 mol. m = 0,4.27 + 0,1.137 = 24,5. Câu 17: Dung dịch axit axetic phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. NaOH, Cu, NaCl. B. Na, NaCl, CuO. C. Na, NaOH, CaCO 3 . D. Na, CuO, HCl. Đáp án C Câu 18: Cho sơ đồ các phản ứng: X + NaOH (dung dịch) o t  Y + Z; Y + NaOH (rắn) o t ,CaO  T + P; T o 1500 C  Q + H 2 ; Q + H 2 O o t ,xt  Z. Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là: A. CH 3 COOCH=CH 2 và CH 3 CHO. B. HCOOCH=CH 2 và HCHO. C. CH 3 COOCH=CH 2 và HCHO. D. CH 3 COOC 2 H5 và CH 3 CHO. Đáp án A Nhận diện: Dựa vào đặc điểm về điều kiện phản ứng đặc trưng để xác định các chất Y, T và Q. Câu 19: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 15,36 gam. B. 9,96 gam. C. 12,06 gam. D. 18,96 gam. Đáp án C Nhận diện: Hai axit không no đều đơn chức, chứa 1 liên kết đôi C = C. Vì vậy coi 2 chất này là 1. Đây là một câu hỏi khó, nên để làm sau cùng. n 2n 2 2 m 2m 2 2 22 NaOH: 0,3 mol C H O 25,65(g) O C H O CO H O 40,08(g) muèi       Khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo muối, sử dụng phương pháp tăng – giảm khối lượng tính được khối lượng hỗn hợp X: m X = 25,56 – 0,3.22 = 18,96 gam. 2 m 2m 2 2 2 2 2 n 2n 2 CO C H O CO H O H O C H O n x n n n 0,15 12x 2y 0,3.32 18,96 x 0,69 n y 44x 18y 40,08 y 0,54 n 0,3 0,15 0,15                              Số nguyên tử H trung bình 2 HO hh 2n 2.0,54 H 3,6 n 0,3    . Số nguyên tử H chẵn, do vậy phải có HCOOH (2 nguyên tử H). m axit không no = 18,96 – 0,15.46 = 12,06 gam. Câu 20: Thực hiện các thí nghiệm sau: Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện (a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO 3 ) 2 . (b) Cho FeS vào dung dịch HCl. (c) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc. (d) Cho dung dịch AgNO 3 vào dung dịch NaF. (e) Cho Si vào bình chứa khí F 2 . (f) Sục khí SO 2 vào dung dịch H 2 S. Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Đáp án A Nhận diện: Đây là câu yêu cầu phải nhớ tính chất hóa học của một số chất điển hình. Cần lưu ý là AgF tan nên phản ứng (d) không xảy ra. Câu 21: Kim loại sắt tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo ra muối sắt (II)? A. HNO 3 đặc, nóng, dư. B. CuSO 4 . C. H 2 SO 4 đặc, nóng, dư. D. MgSO 4 . Đáp án B Câu 22: Phenol phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. NaCl. B. HCl. C. NaHCO 3 . D. KOH. Đáp án D Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol Al và a mol Fe vào dung dịch AgNO 3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam chất rắn Y và dung dịch Z chứa 3 cation kim loại. Cho Z phản ứng với dung dịch NaOH dư trong điều kiện không có không khí, thu được 1,97 gam kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 1,6 gam chất rắn chỉ chứa một chất duy nhất. Giá trị của m là A. 6,48. B. 3,24. C. 8,64. D. 9,72. Đáp án C o 3 3 AgNO t 2 NaOHd 23 3 3 2 Ag Al Fe(OH) : x mol Al: 0,01 Fe O : 0,01 mol Fe Fe(OH) : y mol Fe: a mol Fe                     x y 2.0,01 x 0,01 90x 107y 1,97 y 0,01           Sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron: 23 Ag Al Fe Fe n 3n 2n 3n 0,08 mol;      m Ag = 8,64 gam. Câu 24: Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là: A. Fe(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 3 và Cu; Ag. B. Cu(NO 3 ) 2 ; AgNO 3 và Cu; Ag. C. Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 và Cu; Fe. D. Cu(NO 3 ) 2 ; Fe(NO 3 ) 2 và Ag; Cu. Đáp án D Nhận diện: Sử dụng cách đếm số lượng các chất thu được khi cho kim loại tác dụng với muối Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện  muối Fe Cu Ag kim loại  Lưu ý: Có thể loại trừ các phương án bằng cách xem xét các muối và kim loại thu được có tác dụng với nhau không, nếu có phản ứng thì phương án đó không thể đúng. Câu 25: Ứng với công thức phân tử C 4 H 10 O có bao nhiêu ancol là đồng phân cấu tạo của nhau? A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Đáp án A Câu 26: Tên thay thế (theo IUPAC) của (CH 3 ) 3 C–CH 2 –CH(CH 3 ) 2 là A. 2,2,4,4-tetrametylbutan. B. 2,4,4-trimetylpentan. C. 2,2,4-trimetylpentan. D. 2,4,4,4-tetrametylbutan. Đáp án C 33 || 1 2 3 4 5 33 | 3 CH CH – – – – C CH 2 C H C C H C H H Câu 27: Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm N 2 , N 2 O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H 2 bằng 18. Giá trị của m là A. 21,60. B. 18,90. C. 17,28. D. 19,44. Đáp án A Nhận diện: Khối lượng Al(NO 3 ) 3 < 8 lần khối lượng Al, do vậy phản ứng tạo NH 4 NO 3 . 3 2 2 HNO 33 43 N : 0,24 mol NO Al Al(NO ) : x mol NH NO : y mol        Sử dụng phương pháp đường chéo dễ dàng tính được số mol N 2 = N 2 O = 0,12. n e = 2,16 mol. Sử dụng phương pháp bảo toàn mol elcetron ta lập được hệ phương trình: 3x 2,16 8y x 0,8 m 0,8.27 21,6 213x 80y 8.27x y 0,03              Câu 28: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH3–COO–CH 2 –CH=CH 2 . B. CH 3 –COO–C(CH 3 )=CH 2 . C. CH 2 =CH–COO–CH 2 –CH 3 . D. CH 3 –COO–CH=CH–CH 3 . Đáp án D Câu 29: Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết A. cộng hóa trị có cực. B. hiđro. C. cộng hóa trị không cực. D. ion. Đáp án A Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện Câu 30: Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là A. 73,4. B. 77,6. C. 83,2. D. 87,4. Đáp án C Ala : 2x y – – – – – Gly : 2x 2y – – – :ymol Val : Glu Ala Gly Ala Val Gly Val : x mol Gly Ala Gly Glu             2x y 0,4 x 0,12 2x 2y 0,32 y 0,08           m = 0,12.472 + 0,08.332 = 83,2 Câu 31: Cho 0,1 mol tristearin ((C 17 H 35 COO) 3 C 3 H 5 ) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là A. 27,6. B. 4,6. C. 14,4. D. 9,2. Đáp án D Số mol glixerol = số mol của tristearin = 0,1. m = 9,2. Câu 32: Cho các cân bằng hóa học sau: (a) H 2 (k) + I 2 (k) 2HI (k). (b) 2NO 2 (k) N 2 O 4 (k). (c) 3H 2 (k) + N 2 (k) 2NH 3 (k). (d) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k). Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch? A. (b). B. (a). C. (c). D. (d). Đáp án B Áp suất không làm thay đổi cân bằng của hệ khi số mol khí trước phản ứng = sau phản ứng. Câu 33: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. axit axetic. B. alanin. C. glyxin. D. metylamin. Đáp án D Trong môi trường bazơ, phenolphtalein đổi màu hồng Câu 34: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na 2 O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H 2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 20,52 gam Ba(OH) 2 . Hấp thụ hoàn toàn 6,72 lít khí CO 2 (đktc) vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15,76. B. 39,40. C. 21,92. D. 23,64. Đáp án A Quy hỗn hợp về 3 chất: Na, Ba và O 2 2 2 HO CO :0,3mol 3 2 2 H : 0,05 Na Ba NaOH BaCO O Ba(OH) : 0,12mol           Bảo toàn mol electron: 22 Na Ba O H n 2n 4n 2n   kết hợp tổng khối lượng tính được số mol Na = NaOH = 0,14. Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện Tổng số mol OH - = 0,14 + 2.0,12 = 0,38 mol. CO 2 = 0,3 mol nên thu được CO 3 2- = 0,08. Số mol BaCO 3 = 0,08. m = 0,08.197 = 15,76 gam. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại X bằng dung dịch HCl, thu được 1,064 lít khí H 2 . Mặt khác, hòa tan hoàn toàn 1,805 gam hỗn hợp trên bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được 0,896 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Biết các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Kim loại X là A. Zn. B. Cr. C. Al. D. Mg. Đáp án C Nhận diện: Khi Fe tác dụng HCl nhường 2e, tác dụng HNO 3 dư sẽ nhường 3e. Kết hợp với các kim loại mà đề cho để tìm kết quả. Số mol H 2 = 0,0475, n e (1) = 0,095. Số mol NO = 0,04, n e (2) = 0,12. Nếu X là Cr (có số oxi hóa +2, +3 tương tự Fe) thì n e (1) = n e (2) , do đó không thể là B. n Fe = n e (2) - n e (1) = 0,025 mol. 2.0,025 + n. 1,805 0,025.56 M  = 0,095. Tính được n = 3; M = 27: Al Câu 36: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. neopentan. B. pentan. C. butan. D. isopentan. Đáp án B Câu 37: Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO 2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0. Đáp án B C 6 H 12 O 6  2CO 2  2CaCO 3 0,15 100 m .180. 15gam 2 90  Câu 38: Cho m gam Fe vào bình chứa dung dịch gồm H 2 SO 4 và HNO 3 , thu được dung dịch X và 1,12 lít khí NO. Thêm tiếp dung dịch H 2 SO 4 dư vào bình thu được 0,448 lít khí NO và dung dịch Y. Biết trong cả hai trường hợp NO là sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Dung dịch Y hòa tan vừa hết 2,08 gam Cu (không tạo thành sản phẩm khử của N+5). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 2,40. B. 4,06. C. 3,92. D. 4,20. Đáp án B Nhận diện: Khi tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 và HNO 3 dư thì Fe sẽ tan hết, dung dịch Y hòa tan hết Cu là do Fe 3+ phản ứng để tạo Fe 2+ .  2 4 3 H SO 24 H SO ;HNO ddX Cu 22 NO: 0,05 mol Fe NO: 0,02 Y Fe ; Cudd     Sử dụng phương pháp bảo toàn mol electron: Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện Fe Cu NO 2n 2n 3.n tính được số mol Fe = 0,0725. m = 4,06 Câu 39: Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O, chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M (dư 20% so với lượng cần phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O 2 (đktc), thu được 15,4 gam CO 2 . Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là A. 13,2. B. 11,1. C. 12,3. D. 11,4. Đáp án C Nhận diện: Đây là bài tập khó, cần làm dựa trên cơ sở một số hợp chất chứa vòng thơm quen thuộc có phản ứng với NaOH. Số mol NaOH phản ứng: 100 n 0,36.0,5. 0,15 mol. 120  - Nếu tỉ lệ mol phản ứng của X : NaOH = 1 : 1 thì M X = 6,9/0,15 = 46 : loại - Nếu X : NaOH = 1 : 2 thì M X = 6,9/0,075 = 92; theo phản ứng đốt cháy n = 0,35/0,075 = 4,67: loại - Nếu tỉ lệ X : NaOH = 1 : 3, M X = 138. Số C = 0,035/0,05 = 7, vậy CTPT là C 7 H 6 O 3 (M = 138) X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 3 nên CTCT HCOOC 6 H 4 OH. HCOOC 6 H 4 OH + 3NaOH  HCOONa + NaOC 6 H 4 ONa + 2H 2 O Bảo toàn khối lượng: 6,9 + 0,18.40 = m + 0,1.18. m = 12,3 Câu 40: Biết X là axit cacboxylic đơn chức, Y là ancol no, cả hai chất đều mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp gồm X và Y (trong đó số mol của X lớn hơn số mol của Y) cần vừa đủ 30,24 lít khí O 2 , thu được 26,88 lít khí CO 2 và 19,8 gam H 2 O. Biết thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng của Y trong 0,4 mol hỗn hợp trên là A. 11,4 gam. B. 19,0 gam. C. 9,0 gam. D. 17,7 gam. Đáp án A Nhận diện: Xét tỉ lệ mol CO 2 và H 2 O để xác định loại hợp chất. Khi đề cho số mol O 2 đốt cháy và CO 2 , H 2 o tạo thành thường dùng phương pháp bảo toàn khối lượng hoặc bảo toàn nguyên tố oxi. Số mol CO 2 = 1,2; H 2 O = 1,1 do vậy axit không no. Số nguyên tử C = 1,2/0,4 = 3. CH 2 =CH-COOH và C 3 H 8 O a . Theo số mol hỗn hợp và H 2 O tính được CH 2 =CH-COOH = 0,25 mol và C 3 H 8 O a = 0,15 mol. Bảo toàn nguyên tố oxi: (2.0,25 + 0,15.a) + 2.1,35 = 2.1,2 + 1,1. Tính được a = 2. C 3 H 8 O 2 m = 0,15.76 = 11,4. II. PHẦN RIÊNG (10 câu) Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc Phần B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) Câu 41: Hỗn hợp X gồm H 2 , C 2 H 4 và C 3 H 6 có tỉ khối so với H 2 là 9,25. Cho 22,4 lít X (đktc) vào bình kín có sẵn một ít bột Ni. Đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H 2 bằng 10. Tổng số mol H 2 đã phản ứng là A. 0,070 mol. B. 0,050 mol. C. 0,015 mol. D. 0,075 mol. Đáp án D. Nhận diện: Tương tự câu 13, Sử dụng các công thức 1 2 2 1 n M n M  ; 2 H p 1 2 n n n - . [...].. .Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện M1.n1 18,5.1 M1 n 2   n2    0,925 ; 20 M 2 n1 M2 Số mol H2 phản ứng = 1 – 0,923 = 0,075 mol Câu 42: Cho các phát biểu sau: (a) Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB (b) Các oxit của crom đều là oxit bazơ (c) Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của... và HOOC – COOH = 0,1 mol: 42,86% Câu 46: Cho 25,5 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 57,9 gam muối Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là A 60% B 40% C 80% D 20% Số nguyên tử C: Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện Đáp án D :x CuSO4 CuO : x 80x 102y  25,5 x  0, 225 H2SO4... lưu huỳnh (b) Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tầng ozon (c) Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính (d) Trong khí quyển, nồng độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện A 2 Đáp án... B (a) C (d) D (c) Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện Đáp án A Câu 59: Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O  2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit) Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc)... tinh bột và xenlulozơ B saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ C glucozơ, saccarozơ và fructozơ D fructozơ, saccarozơ và tinh bột Đáp án B Câu 44: Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho sắt vào dung dịch đồng (II) sunfat (b) Cho đồng vào dung dịch nhôm sunfat (c) Cho thi c vào dung... đồng (II) sunfat (d) Cho thi c vào dung dịch sắt (II) sunfat Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là: A (a) và (b) B (b) và (c) C (a) và (c) D (b) và (d) Đáp án C Câu 45: Cho X và Y là hai axit cacboxylic mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, trong đó X đơn chức, Y hai chức Chia hỗn hợp gồm X và Y thành hai phần bằng nhau Phần một tác dụng hết với Na, thu được 4,48 lít khí... +6 (d) Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom (III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa (e) Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom (III) Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là: A (b), (c) và (e) B (a), (c) và (e) C (b), (d) và (e) D (a), (b) và (e) Đáp án B Nhận diện: Có thể dùng phương pháp loại trừ để loại các phương án nghi ngờ Câu 43: Dãy các chất đều có khả năng tham gia... Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp là A 42,86 % B 57,14% C 85,71% D 28,57% Đáp án A Nhận diện: Đây là bài tập hay, cần có cách giải thông minh thì mới nhanh chóng tìm được đáp án Khi đề cho ít dữ kiện, cần biện luận các giá trị để tìm chất phù hợp Ta có: n H2  n hh  2n H2 hay 0, 2  n hh  0, 4 0, 6 0, 6 C  C  2 : CH3COOH và HOOC – COOH 0, 4 0, 2 Dễ dàng tính được CH3COOH = 0,2 mol và HOOC... thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất Tên gọi của Y là A lysin B axit glutamic C glyxin D alanin Đáp án C Nhận diện: Để tìm công thức của Z, ta chỉ cần tìm tỉ lệ C : N Các hợp chất đều nằm trong chương trình Hóa học THPT và thường gặp (thường không cần sử dụng hết các dữ kiện đề cho) Tỉ lệ C : N = 0,06 : 0,02 = 3 : 1 Xác định luôn Z là C3H7O2N (alanin), số mol = 0,02 Xét phản ứng X + 2H2O... xanh quỳ tím là A 4 B 3 C 1 D 2 Đáp án D Các chất làm quỳ tím hóa xanh gồm: CH3–CH2–NH2 và H2N–CH2–CH(NH2)–COOH Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,07 mol một ancol đa chức và 0,03 mol một ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở, thu được 0,23 mol khí CO2 và m gam H2O Giá trị của m là A 2,70 B 2,34 C 8,40 D 5,40 Đáp án D Nhận diện: khi đốt cháy ancol không no, có một liên kết đôi, mạch hở . Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2013 Môn: HÓA HỌC; Khối A Thời gian. 4 0,2 P P O Na HPO : 0,1 0,1   Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực hiện Giải chi tiết: 4 2 2 4 C 2NaCl Cu Cl Na SO . án D. Nhận diện: Tương tự câu 13, Sử dụng các công thức 1 2 2 1 n M n M  ; 2 H p 1 2 n n n - . Nhận diện và giải chi tiết đề thi đại học môn Hóa học, khối A - 2013 Thầy Phạm Ngọc Sơn thực

Ngày đăng: 05/02/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan