Đa dạng sinh học ở Việt Nam
Trang 1Học phần: Kinh tế lâm nghiệp (N01)
2 Nguyễn Thị Diệu Hương
3 Lê Hữu Đại
Trang 2MỤC LỤC
I PHẦN MỞ ĐẦU 1
1.1 Khái niệm về đa dạng sinh học 1
1.2 Các giá trị của đa dạng sinh học 1
1.3 Cơ sở hình thành đa dạng sinh học ở Việt Nam 2
II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4
1 SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 4
1.1 Đa dạng Gen di truyền 4
1.1.1 Định nghĩa 4
1.1.2 Tính đa dạng gen ở mức độ của các nhóm sinh vật 5
1.1.3 Đa dạng nguồn gen ở Việt Nam 6
1.2 Đa dạng về loài 7
1.2.1 Định nghĩa 7
1.2.2 Đa dạng loài trên thế giới và ở Việt Nam 8
1.3 Đa dạng hệ sinh thái 14
1.3.1 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới 14
1.3.2 Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới 15
1.3.3 Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi 16
1.3.4 Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên 16
1.3.5 Hệ sinh thái rừng thưa cây họ dầu( còn gọi là rừng khộp) 17
1.3.6 Hệ sinh thái rừng ngập mặn 18
1.3.7 Hệ sinh thái rừng tràm 19
Trang 32.1 Suy thoái nguồn gen di truyền 20
2.2 Suy thoái đa dạng hệ sinh thái 21
2.3 Suy thoái đa dạng về loài 22
3 NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC 23
3.1 Nguyên nhân tự nhiên 23
3.2 Nguyên nhân do con người 24
3.2.1 Sử dụng không bền vững các nguồn tài nguyên sinh vật 24
3.2.2 Sự du nhập các loài ngoại lai 25
3.2.3 Xây dựng cơ bản làm mất đa dạng sinh học 27
3.2.5 Ô nhiễm môi trường 28
3.2.6 Tăng dân số 31
3.2.7 Di dân và tập quán du canh du cư 32
3.2.8 Sự nghèo đói 32
3.2.9 Mâu thuẫn trong các chính sách 33
4 BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 33
4.1 Tình hình bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 33
4.1.1 Bảo tồn gen động vật hoang dã ở Việt Nam 33
4.1.2 Bảo tồn loài ở Việt Nam 34
4.1.3 Các khu bảo tồn tại Việt Nam 34
4.2 Giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam 36
4.2.1 Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên 36
4.2.2 Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học 37 4.2.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nâng cao kiến thức và kỹ năng về
Trang 44.2.4 Đẩy mạnh công tác Thông tin - Giáo dục - Truyền thông và thu hút cộng đồng tham gia vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học: 39 4.2.5 Tăng cường hợp tác quốc tế: 39
III KẾT LUẬN 41
Trang 5I PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Khái niệm về đa dạng sinh học
Đa dạng sinh học (tiếng Anh: biodiversity) được định nghĩa là sự khác nhau giữacác sinh vật sống ở tất cả mọi nơi, bao gồm: các hệ sinh thái trên cạn, sinh thái trongđại dương và các hệ sinh thái thuỷ vực khác, cũng như các phức hệ sinh thái mà cácsinh vật là một thành phần trong đó Thuật ngữ đa dạng sinh học này bao hàm sự khácnhau trong một loài, giữa các loài và giữa các hệ sinh thái khác nhau
Ða dạng sinh học là sự phong phú về nguồn gen, về giống, loài sinh vật và hệsinh thái trong tự nhiên"
Ða dạng sinh học được xem xét theo 3 mức độ:
- Ða dạng sinh học còn bao gồm cả sự khác biệt giữa các quần xã mà trong đócác loài sinh sống và các hệ sinh thái, nơi mà các loài cũng như các quần xã sinh vậttồn tại và cả sự khác biệt của các mối tương tác giữa chúng với nhau
1.2 Các giá trị của đa dạng sinh học
R.Patrick,1983 cho rằng: đa dạng sinh học gồm tính đa dạng, trạng thái khácnhau về đặc tính hoặc chất lượng của sinh vật
Sự đa dạng và tính khác nhau của các loài sinh vật sống và các phức hệ sinh thái
mà chúng tồn tại trong đó Tính đa dạng có thể hiểu là một số lượng xác định các đốitượng khác nhau và tần số xuất hiện tương đối của chúng Đối với đa dạng sinh học,những đối tượng này được tổ chức ở nhiều cấp độ, từ các hệ sinh thái phước tạp đếncác cấu trúc hoá học là cơ sở phân tử của vật chất di truyền Do đó, thuật ngữ này baohàm các hệ sinh thái, các loài, các gen khác nhau và sự phong phú tương đối củachúng (theo OTA, 1987)
Trang 6Đa dạng sinh học còn là sự đa dạng của các sinh vật trên trái đất, bao gồm cả sự
đa dạng về di truyền của chúng và các dạng tổ hợp Đây là một thuật ngữ khái quát về
sự phong phú của sinh vật tự nhiên, hỗ trợ cho cuộc sống và sức khoẻ của con người Khái niệm này bao hàm mối tương tác qua lại giữa các gen, các loài và các hệ sinh thái(như quan niệm của Reid & Miller, 1989)
1.3 Cơ sở hình thành đa dạng sinh học ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những quốc gia nằm ở phần đông bán đảo Đông Dương,thuộc trung tâm của khu vực Đông Nam Á với tổng diện tích phần đất liền là 330.541
km2 , kéo dài 15 vĩ độ từ Bắc xuống Nam trải rộng trên 7 kinh tuyến Bắc giáp TrungQuốc, Tầy giáp Lào và Campuchia, Đông và Đông Nam là biển Đông Bờ biển trải dàihơn 3260 km
Địa hình Việt Nam khá đa dạng, trong đó 3/4 là diện tích đồi núi và cao nguyên.Khối núi cao nhất là dãy Hoàng Liên Sơn, phân chia Bắc Bộ làm hai phần Tây Bắc vàĐông Bắc có điều kiện sinh thái khác biệt nhau, tiếp dến là dãy Trường Sơn kéo dàichạy suốt từ Trung Bộ đến vùng cực nam nối tiếp với đồng bằng Nam Bộ Vùng Bắc
Bộ, khu vực Đông Bắc hình vòng cung chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, độ caotrung bình 1000m, chỉ ở đầu nguồn sông Lô, song Gâm mới có những đỉnh núi caotrên 2000m Vùng núi Tây Bắc có những đỉnh núi cao nhất nước, độ cao trung bình2000m, cao nhất là đỉnh Phan Xi Păng, thuộc dãy Hoàng Liên Sơn cao 3143m, Hướngnúi chủ yếu là Tây Bắc – Đông Nam, giống như mái nhà khổng lồ dốc xuống pháiđồng bằng song Hồng Vùng núi Bắc Bộ và Trung Bộ có nhiều dãy núi đá vôi vớinhiều hang động Khoảng giữa dãy Trường Sơn là vùng núi trung bình,có độ cao trungbình từ 800 – 1000m Vùng cao nguyên trung phân là vùng đồi đát xám Đông Nam
Bộ Một phần tư diện tích con lại là vùng đồng bằng với hai đồng bàng châu thổ lớn làĐồng bằng Sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long, ở giữa là dãi đồng bằng nhỏ hẹpduyên hải miền Trung
Hệ thống sông ngòi Việt Nam dày đặc, chỉ tính những con song dài trên 10km đã
có trên 2500 sông Trung bình cứ cách 20km lại có một con sông đổ ra biển, một vàicon sông ở phía bắc đổ về phía Trung Quốc và một số ở cao nguyên miền Trung đổ ralưu vực của sông Mê Kông Phần lớn các con sông đều dốc mạnh, nước chảy xiết,nhiều ghềnh thác
Lượng mưa trung bình 1.700 -1.800 mm/năm Ở miền núi có nơi trên 3000mm
Trang 7ngày mưa nhiều, trung bình trên 100 ngày/năm, có nơi lên đến 150 ngày/năm Do ảnhhưởng của của chế độ gió mùa nên lượng mưa phân bố không đều, hình thành 2 mùa,mùa khô và mùa mưa Mùa mưa kéo dài 6-7 tháng/năm, lượng mưa mùa này chiếm80-85% lượng mưa cả năm
Mặc dù nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, song vì vị trí địa lý kéo dài lại ảnhhưởng của độ cao, địa hình nên khí hậu không đồng nhất trong cả nước Nhiệt độ trungbình hằng năm tăng dần từ Bắc xuống Nam và càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm.Điểm nổi bật của khí hậu Việt Nam là nóng ẩm và mưa nhiều theo mùa Vị trí địa lý,địa hình, chế độ gió mùa đã tạo ra thời tiết ở từng vùng rất khác nhau Miền Bắc cómùa hè nóng ẩm, lượng mưa lớn, mùa đông thì ít mưa hơn và rất lạnh Miền Trungcón mùa đông ngắn hơn,ít lạnh hơn miền Bắc, mưa tập trung vào những tháng cuốinăm Mùa hè chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam rất nóng và khô Miền Nam nóngquanh năm, có 2 mùa mưa và khô rõ rệt
Những yếu tố về vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai và các yếu tố sinh tháikhác đã hình thành các hệ sinh thái đa dạng Mỗi hệ sinh thái đều mạng những đặc thùriền, tất cả tạo nên nguồn tài nguyên sinh vật phong phú, đa dạng và rất độc đáo ViệtNam là một trong những nước có sự đa dạng sinh học vào loại cao của thế giới, mộttrong những trung tâm đa dạng sinh học của khu vực Đông Nam Á
Trang 8II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
1 SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM
1.1 Đa dạng Gen di truyền
1.1.1 Định nghĩa
Đa dạng di truyền là tất cả các gen di truyền khác nhau của tất cả các cá thể thựcvật, động vật, nấm, và vi sinh vật Đa dạng di truyền tồn tại trong một loài và giữa cácloài khác nhau
Đa dạng di truyền là sự đa dạng về thành phần gen giữa các cá thể trong cùngmột loài và giữa các loài khác nhau; là sự đa dạng về gen có thể di truyền được trongmột quần thể hoặc giữa các quần thể
Đa dạng di truyền là biểu hiện sự đa dạng của các biến dị có thể di truyền trongmột loài, một quần xã hoặc giữa các loài, các quần xã Xét cho cùng, đa dạng di truyềnchính là sự biến dị của sự tổ hợp trình tự của bốn cặp bazơ cơ bản, thành phần của axitnucleic, tạo thành mã di truyền
Tập hợp các biến dị gen trong một quần thể giao phối cùng loài có được nhờchọn lọc Mức độ sống sót của các biến dị khác nhau dẫn đến tần suất khác nhau củacác gen trong tập hợp gen Điều này cũng tương tự trong tiến hoá của quần thể Nhưvậy, tầm quan trọng của biến dị gen là rất rõ ràng: nó tạo ra sự thay đổi tiến hoá tựnhiên cũng như chọn lọc nhân tạo
Chỉ một phần nhỏ (thường nhỏ hơn 1%) vật chất di truyền của các sinh vật bậccao là được biểu hiện ra ngoài thành các tính trạng kiểu hình hoặc chức năng của sinhvật; vai trò của những ADN còn lại và tầm quan trọng của các biến dị gen của nó vẫnchưa được làm rõ
Ước tính cứ 109 gen khác nhau phân bố trên sinh giới thì có 1 gen không có đónggóp đối với toàn bộ đa dạng di truyền Đặc biệt, những gen kiểm soát quá trình sinhhóa cơ bản, được duy trì bền vững ở các đơn vị phân loại khác nhau và thường ít cóbiến dị, mặc dù những biến dị này nếu có sẽ ảnh hưởng nhiều đến tính đa dạng củasinh vật Đối với các gen duy trì sự tồn tại của các gen khác cũng tương tự như vậy.Hơn nữa, một số lớn các biến dị phân tử trong hệ thống miễn dịch của động vật có vúđược quy định bởi một số lượng nhỏ các gen di truyền
Trang 91.1.2 Tính đa dạng gen ở mức độ của các nhóm sinh vật
1.1.2.1 Sự đa dạng gen ở động vật
Đối với các dữ liệu allozyme tức là trị số trung bình của dị hợp tử (Hs tỉ lệ cáclocus mang 2 alen) ở loài động vật không xương sống lớn hơn động vật có xươngsống Lí do chính là nhiều nhóm cá thể phức tạp sống có xu hướng chia nhỏ quần thểhơn và những quần thể lớn hơn là một tổ hợp Những quần thể lớn sự biến đổi ditruyền lớn hơn quần thể nhỏ
Nhìn chung, như chim, bò sát có mức độ biến đổi di truyền là tương tự, trái lạicác loài lưỡng cư có mức độ cao hơn và các loài cá mức độ thấp hơn (Ward et al,1992) Trong mỗi một nhóm cho dù mức độ đa dạng gen có khác nhau do các mô hìnhlịch sử và đời sống đã tạo ra các dòng gen và độ lớn của quần thể khác nhau
Tổng số dị hợp tử trong các loài bao gồm 2 thành phần: Sự khác nhau về gengiữa các cá thể trong quần thể và sự khác nhau giữa các quần thể Số đo thông thường
đã sử dụng về sự khác nhau trong quần thể là Fst, tỉ số của dị hợp tử khác nhau giữacác quần thể Giá trị trung bình của Fst là lớn nhất đối với một số động vật thân mềm,lưỡng cư, bò sát và động vật có vú; hầu hết các loài trong các nhóm đó cho thấy con sốđáng kể của những quần thể bị phân chia Khoảng 25 – 30% trung bình số loài thayđổi là do sự di truyền khác nhau trong quần thể Cho dù trị số Fst là khác nhau lớn, sựsắp xếp từ 0,0 (không có sự thay đổi trong quần thể) cho gần đến 1,0 Mặt khác ở chim
và côn trùng cho thấy sự thay đổi nhỏ trong quần thể, có thể dự đoán mức độ cao ởdòng gen giữa chúng Giá trị trung bình chỉ 1 – 10% của tổng số biến đổi của lòai chimhoặc loài côn trùng là đặc tính gây ra sự khác nhau trong quần thể Do đó sự hiểu biết
về sự phân bố địa lý của sự đa dạng gen là điều cần thiết đối với các nhà quản lý phảiđối mặt với những quyết định về phân quần thể nào của các loài nguy cấp cần phải bảovệ
1.1.2.2 Sự đa dạng gen ở thực vật
Số lớn của hệ thống sống của chúng tạo ra sự khác nhau trong cấu trúc di truyềncủa quần thể trong các loài thực vật nhiều hơn trong các loài động vật Chẳng hạnnhững loài thụ phấn nhờ gió có mức độ dị hợp tử cao (Hs=0,15 – 0,2) Tỷ lệ cao hơn làtrong quần thể thực vật thụ phấn nhờ động vật (Hs=0,09 – 0,12), cả hai nhóm này cómức độ cao hơn thực vật tự thụ phấn (Hs=0,07) Ở thực vật tự thụ phấn cho thấy mức
độ khác nhau vể mặt di truyền trong quần thể cao hơn những loài tạp giao trong sinh
Trang 10sản hoặc các loài cùng giao phối Sự phân bố về địa lý của các loài thực vật cũng làmột thông số quan trọng điều khiển tính đa dạng gen trong và giữa các quần thể Cácloài thực vật với khu phân bố nhỏ thì sự thay đổi di truyền trong quần thể là trung bình
và nhỏ hơn quần thể phân bố hẹp, quần thể mức độ vùng hoặc quần thể phân bố rộng.Tầm quan trọng biến đổi của allozyme ảnh hưởng đến sự thích ứng chưa biết nào đó.Những kinh nghiệm trong nghiên cứu đã gợi ý rằng sự khác nhau lớn về gen trongquần thể nó thể hiện những dấu hiệu thích ứng (Bradshaw, 1984)
Những loài nuôi trồng mà được lựa chọn để nhân giống thường có sự giảm mức
độ biến đổi gen, điều này có thể gây ra sâu bệnh hoặc giảm sự sinh sản Chẳng hạntính chống chịu của nấm mốc sương trong hạt kê không xuất hiện trong trồng trọtnhưng đã tìm thấy có liên quan với những chủng hoang dại ở Nigeria, trung tâm giốnggốc Tương tự, tính chống chịu virut của Khoai tây, Vi khuẩn, Nấm và Giun tròn đãtìm thấy ở những loài Khoai tây hoang dại ở dãy núi Andơ thuộc Nam Mỹ Sự đa dạnggen ở những loài hoang dại đã liên quan đến thực vật bản xứ phải duy trì có thể sửdụng và để cải tạo những đặc tính ở các loài thực vật bản xứ
1.1.2.3 Sự đa dạng gen ở các cơ thể sống khác
Quy mô của đa dạng gen trong nhóm, những nghiên cứu về các loài thực vật vàđộng vật không thể ước tính chính xác trong cùng một lúc mặc dù đã biết chắc quy mô
đa dạng ở nấm và vi sinh vật nói riêng là đáng kể Thí dụ sự khác nhau về mặt ditruyền đã chứng minh trong những loài vi sinh vật đơn lẻ như Chlamydomonasreinhardtii với ít nhất 159 dòng biến đổi, Neurospora crassa trên 3000 và trên 3500kiểu huyết thanh của Salmonella (Board on Agriculture, 1994) Quy mô lan rộng trong
tự nhiên là không chắc chắn
1.1.3 Đa dạng nguồn gen ở Việt Nam
Việt Nam cũng được coi là một trong 12 trung tâm nguồn gốc, giống cây trồngcủa thế giới với 16 nhóm cây trồng và trên 800 loài khác nhau Ngân hàng gen câytrồng Quốc gia đang bảo tồn 12.207 giống của 115 loài cây trồng, trong đó có nhiềugiống bản địa với nhiều đặc tính quý mà duy nhất chỉ có ở Việt Nam Chương trình, mạng lưới quỹ gen được hình thành bảo tồn lưu giữ hơn 17.000 nguồngen của 200 loài cây lương thực, thực phẩm, cây ăn quả, cây lâm nghiệp, cây nguyênliệu, cây dược liệu và một số loài cây trồng khác
Trang 11Bằng các phương pháp bảo tồn khác nhau như: Tại chỗ, chuyển chỗ đã thu thập3.273 kiểu di truyền cây cao su; 42 loài cây rừng và cây nguyên liệu giấy; bảo tồn tạichỗ 905 nguồn gen và chuyển vị 175 loài cây dược liệu, trong đó có 26 loài quý hiếm
có nguy cơ tuyệt chủng 70 giống vật nuôi và gia cầm đang ở trạng thái nguy hiểm; 38dòng thuộc 26 loài cá nuôi kinh tế và 3 loài ong quý đang được bảo tồn và lưu giữ.2.016 chủng nấm, vi khuẩn, vi sinh vật dùng trong các lĩnh vực công nghiệp-thựcphẩm, y dược, chăn nuôi, thú y, thủy sản và nông nghiệp được phân loại và lưu giữ Hiện tại, trên 30% các nguồn gen đang bảo tồn được đánh giá ban đầu về các chỉtiêu sinh học và khoảng 5-10% nguồn gen được đánh giá chi tiết và đánh giá di truyền.Hàng năm chương trình cung cấp khoảng 1.000 lượt vật liệu di truyền và mẫu giốngphục vụ chương trình giống, các đề tài nghiên cứu khoa học và phục vụ đào tạo
Theo quan điểm sinh học, ta dựa vào định nghĩa sinh học của loài: Loài là mộtnhóm cá thể có khả năng giao phối với nhau để sinh sản ra thế hệ con hữu thụ, khônggiao phối sinh sản với nhóm khác
Một cách chung nhất, ta có thể định nghĩa: loài là cơ sở của bậc phân loại, có bộ
mã di truyền ổn định, khó làm thay đổi bởi tác nhân của môi trường tự nhiên hoặc laivới loài khác
Bậc loài là một trong các bậc taxon cơ bản trong các bậc phân loại Ví dụ Bậcphân loại của giới thực vật gồm có 6 bậc taxon cơ bản là ngành, lớp, bộ, họ, chi, loài.Ngoài 6 bậc cơ bản trên người ta còn dùng các bậc trung gian như tông, nhánh, loạt,thứ, dạng
Trang 12Đa dạng loài là sự phong phú về các loài được tìm thấy trong các hệ sinh thái tạimột vùng lãnh thổ xác định thông qua việc điều tra, kiểm kê.
Sự đa dạng về loài của một khu vực bao gồm số loài sinh vật sống trong khu vực
đó Tuy nhiên, số lượng các loài chỉ đơn thuần cho biết một phần về đa dạng sinh học,
ẩn chứa trong thuật ngữ này là khái niệm về mức độ hoặc quy mô của sự đa dạng; tức
là những sinh vật có sự khác biệt rõ rệt về một số đặc điểm đặc thù sẽ có vai trò quantrọng đối với đa dạng sinh học hơn nhiều so với những sinh vật giống nhau Để xácđịnh mức độ đa dạng về loài của một khu vực nào đó phải xác định thành phần loàisống trong khu vực đó
1.2.2 Đa dạng loài trên thế giới và ở Việt Nam
Trên phạm vi toàn thế giới còn cần rất nhiều nổ lực để có thể hoàn thiện đượcdanh mục đầy đủ các loài Mỗi năm các nhà phân loại trên thế giới mô tả được khoảng11.000 loài (chiếm từ 10 đến 30% các loài có trên thế giới), và như vậy, để có thể mô
tả hết các loài trên thế giới (ước tính 10 đến 30 triệu loài) dự kiến phải tốn từ 750 nămđến 2.570 năm, trong khi đó có nhiều loài đa bị tuyệt chủng trước khi chúng được mô
tả và đặt tên
Xét về đa dạng loài một cách cụ thể, ta có thể xem xét đa dạng loài theo cácnhóm sinh vật Như vậy, ta sẽ có: đa dạng vi sinh vật, tảo, thực vật không mạch, thựcvật có mạch, côn trùng, động vật không xương sống, động vật có xương sống (xembảng 2.1)
Môi trường giàu có nhất về số lượng loài có lẽ ở các rừng nhiệt đới, rạn san hô,các hồ lớn ở vùng nhiệt đới và ở các biển sâu Trong các rạn san hô, và các biển sâu,
sự đa dạng sinh học thuộc nhiều ngành và lớp khác nhau Sự đa dạng trong các biểnsâu nhờ vào diện tích lớn, tính ổn định của môi trường cũng như vào sự biệt hoá củacác loại nền đáy khác nhau
Đa dạng loài lớn nhất là ở vùng rừng nhiệt đới Mặc dù rừng nhiệt đới chỉ chiếm7% diện tích trái đất, chúng chứa hơn 1/2 loài trên thế giới Khoảng 40% loài thực vật
có hoa trên thế giới (100.000 loài) ở vùng nhiệt đới, trong khi 30% loài chim trên thếgiới phụ thuộc vào những khu rừng nhiệt đới
Trang 13[Nguồn: Nguyễn Nghĩa Thìn ]
Rạn san hô tạo nên một nơi tập trung khác về loài Các loài san hô bé nhỏ tạo racác hệ sinh thái san hô vĩ đại, là vùng biển tương đương với rừng nhiệt đới về sựphong phú loài và độ phức tạp Rạn san hô lớn nhất thế giới là rạn San Hô Lớn (GreatBarrier Reffs) ở bờ biển phía đông nước Úc, có diện tích là 349.000 km2 Rạn san hônày có hơn 300 loài san hô, 1500 loài cá, 4000 loài thân mềm, 5 loài rùa biển và là nơisinh sản của khoảng 25 loài chim Rạn san hô này chiếm 8% loài cá trên thế giới mặc
dù chúng chỉ chiếm 0,1% diện tích đại dương Bảng 5 dưới đây mô tả sự đa dạng vềloài trên thế giới Sự đa dạng về loài sẽ còn được đề cập ở phần sau, về các yếu tố ảnhhưởng đến đa dạng loài
Việt Nam được xếp vào nhóm các nước có đa dạng sinh học cao trên thế giới.Đến nay đã ghi nhận có 15.986 loài thực vật ở Việt Nam, trong đó có 4528 loài thựcvật bậc thấp và 11.458 loài thực vật bậc cao, 10% trong số đó là các loài đặc hữu Vềđộng vật, đã thống kê được 307 loài giun tròn, 161 loài giun sán ký sinh ở gia súc, 200loài giun đất, 145 loài ve giáp, 113 loài bọ nhảy, 7750 loài côn trùng, 260 loài bò sát,
120 loài ếch nhái, 840 loài chim, 310 loài và phân loài thú
Trang 14Đa dạng loài ở Việt Nam có các đặc trưng sau:
- Số lượng loài sinh vật nhiều, sinh khối lớn Bình quân trên 1km2 lãnh thổ ViệtNam có 4,5 loài thực vật và gần 7 loài động vật, một mật độ đậm đặc
- Cấu trúc loài rất đa dạng Nhiều loài có hàng chục dạng sống khác nhau Cấu
tạo quần thể thường rất phức tạp
- Khả năng thích nghi của loài cao Sinh vật Việt Nam nói chung có khả năng
chống chịu cao với mọi biến đổi của ngoại cảnh
Bảng 2.2: Số lượng các loài sinh vật hiện đang sống trên Trái đất đã được mô tả
(theo Lê Vũ Khôi)
Trang 15Bảng 2.3: Đánh giá số loài đã được mô tả (Lecointre and Guyader, 2001)
Trang 16Amphibia Lưỡng thê 4.975 0,30
Tỷ lệ (%) giữaVN/TG1.Vi tảo
Trang 17(Nguồn: Cục bảo vệ môi trường, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Cục bảo
vệ và phát triển Nguồn lợi Thuỷ sản, Phạm Bình Quyền, 2005)
1.3 Đa dạng hệ sinh thái
Việt nam có rất nhiều hệ sinh thái, đa dạng cả về chủng loài lẫn phân bố, baogồm cả hệ sinh thái trên biển, dưới long đại dương, hệ sinh thái trên cạn…
Nhưng trong phạm vi đề tài này chúng tôi chỉ tập trung vào tìm hiểu các hệ sinhthái rừng ở Việt Nam
Ở Việt Nam có 14 hệ sinh thái rừng chủ yếu là:
1 Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
2 Rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới
3 Rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới
4 Rừng kín lá cứng hoi ẩm nhiệt đới
5 Rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới
6 Rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới
7 Trẳng cây to, cây bụi, cỏ cao khô nhiệt đới
Trang 188 Truông cây bụi gai hạn nhiệt đới
9 Rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp
10 Rừng kín hổn hợp cây lá rộng, lá kim, ẩm á nhiệt đới núi thấp
11 Rừng kín cây lá kim mưa ẩm nhiệt đới
12 Rừng thưa cây lá kim hơi khô á nhiệt đới núi cao
13 Rừng cây khô vùng cao
14 Rừng lạnh vùng cao
Đây là một số loại hệ sinh thái quan trọng :
1.3.1 Hệ sinh thái rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới
Phân bố: Hệ sinh thái này phân bố chủ yếu ở các tỉnh như,Quảng Ninh, Cao
Bằng, Lạng Sơn, Phú Thọ, Quảng Nam, Tây Nguyên
Điều kiện sinh thái: Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm20o- 25oC, với
lượng mưa trung bình hàng năm 1.200-2.500mm và Độ ẩm không khí tương đối trungbình trên 85% Lượng bốc hơi thường thấp Mặt khác về đất đai gồm có đất đỏ hung(terra rossa) nhiệt đới phong hoá trên đá vôi và Đất đỏ vàng Feralit hoàn toàn thànhthục, sâu, dày, không có tầng đá ong
Cấu trúc rừng:
Cấu trúc tầng thứ: Những hệ sinh thái rừng thuộc kiểu thảm thực vật này có
nhiều tầng, cao từ 25 - 30 m, tán kín rậm bởi những loài cây gỗ lớn lá rộng thườngxanh Trong cấu trúc tầng thứ có 5 tầng chủ yếu đó là:Tầng vượt tán A1, hình thànhbởi những loài cây gỗ cao đến 40 - 50 m, phần lớn thuộc họ Dầu Tầng cây bụi B: cao
từ 2 - 8 m Tổ thành loài cây thuộc các họ Cà phê
Cấu trúc tổ thành loài thực vật, các kiểu phụ và ưu hợp
Các kiểu phụ miền và ưu hợp:
- Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc khu hệ thực vật Bắc Việt Nam - Nam TrungHoa
- Kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước trên núi đá vôi
- Kiểu phụ thổ nhưỡng úng nước
Trang 191.3.2 Hệ sinh thái rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới
Phân bố: Hệ sinh thái rừng này phân bố ở Quảng Ninh, Bắc Giang, Bắc Kạn,
Tuyên Quang, Phú Thọ, Yên Bái, Sơn La, Lai Châu, Thanh Hoá, Nghệ An, TâyNguyên, miền đông Nam Bộ
Điều kiện sinh thái: Trong hệ sinh thái này nhiệt độ không khí trung bình hàng
năm 20 – 25 0C với lượng mưa trung bình hàng năm 1.200 - 2.500 m Có độ ẩm trungbình thấp nhất trên 85% Được cấu tạo bởi đất đá vôi hung đỏ,đất nâu đen và đất đỏvàng Feralit, tầng đất dày
Cấu trúc: Loại rừng này cấu trúc rừng được chia thành cáu trúc theo:
- Tầng thứ ( tầng cây gỗ,tầng dưới tán, tầng cây bụi thưa )
- Cấu trúc tổ thành loài thực vật, các kiểu phụ và ưu hợp
Các kiểu phụ miền
- Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ Malaixia - Inđônêxia và khu hệ
Kiểu phụ miền thực vật thân thuộc với khu hệ bản địa Bắc Việt Nam NamTrung Hoa
Kiểu phụ thổ nhưỡng kiệt nước trên núi đá vôi
- Kiểu phụ thổ nhưỡng úng nước mặn
1.3.3 Hệ sinh thái rừng lá rộng thường xanh trên núi đá vôi
Phân bố: Phân bố trong 24 tỉnh và thành phố nhưng chủ yếu tập trung ở các
tỉnh phía Bắc và Bắc Trung Bộ Các tỉnh có núi đá vôi là: Điện Biên, Lai Châu, Sơn
La, Hòa Bình, Hà Giang, Cao Bằng, Lạng Sơn, Thanh Hóa
Điều kiện sinh thái: Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 20oC Nhiệt độ
trung bình tháng cao nhất của vùng núi đá vôi Việt Nam là tháng 6 và tháng 7, trongkhi đó tháng lạnh nhất là tháng 12 và tháng 1 Lượng mưa trung bình năm từ 1200 -2500mm, độ ẩm không khí trung bình 85%
Cấu trúc rừng
Hệ thực vật vùng núi đá vôi mang tính chất pha trộn của nhiều luồng thực vậtnhưng đặc trưng cơ bản là luồng thực vật bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa,đồng thời cũng chịu nhiều ảnh hưởng của các luồng thực vật khác Thảm thực vật trên
Trang 20núi đá vôi Việt Nam phân bố không liên tục tập trung ở vành đai 300 - 1200m so vớimặt nước biển
1.3.4 Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên
Phân bố:
Hệ sinh thái rừng lá kim tự nhiên có hai loại
- Hệ sinh thái rừng lá kim á nhiệt đới núi thấp phân bố chủ yếu ở vùng núi nhưYên Châu, Mộc Châu (Sơn La), Nghệ An, Hà Giang, Đà Lạt (Lâm Đồng) v.v…
- Hệ sinh thái rừng lá kim ôn đới núi cao trung bình phân bố chủ yếu ở Sa Pa(Lào Cai),
Phân bố theo độ cao so với mực nước biển
- Ở miền Nam, độ cao từ 600 - 1.000 m
- Ở miền Bắc, độ cao trên 1.600 m
Điều kiện sinh thái: Hệ sinh thái này chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa.Với
nhiệt độ không khí trung bình hàng năm 15 – 20 0C và nhiệt độ không khí trung bìnhtháng trong năm giao động từ 5 – 20 0C Mùa khô thường kéo dài từ 4 - 6 tháng, vàbao gồm các loại đất như sa thạch diệp thạch, cuội kết, badan v.v…
Cấu trúc rừng: Cấu trúc bao gồm nhiều tầng và nhiều kiểu phụ miền.
- Đối với hệ sinh thái rừng lá kim á nhiệt đới:
Ở miền Nam, cấu trúc tầng thứ gồm có các tầng : ( Tầng cây gỗ , tầng cây bụi,tàng thảm tươi )
Ở miền Bắc, cấu trúc rừng ở Mộc Châu ( Sơn La ) có tầng vượt tán đứt quãng,điển hình là cây du sam và gồm các tầng,(Tầng cây gỗ, tầng cay bụi )
- Đối với hệ sinh thái rừng lá kim ôn đới núi cao trung bình:
- Trong vành đai này, rừng cây lá kim mọc thuần loài như pơ mu , sa mu , thôngnàng v.v
1.3.5 Hệ sinh thái rừng thưa cây họ dầu( còn gọi là rừng khộp)
Phân bố: Phân bố tập trung ở tỉnh Đắc Lắc, Gia Lai Ngoài ra còn có ở Di Linh
(Lâm Đồng) và những đám rừng khộp nhỏ phân bố ở Ninh Thuận, Bình Thuận, Sông
Trang 21Điều kiện sinh thái: Hệ sinh thái này có khí hậu nhiệt đới gió mùa không có mùa
đông lạnh nhưng có một mùa khô điển hình Nhiệt độ không khí trung bình hàng năm
từ 21o - 27oC Nhiệt độ không khí tối cao dưới 40oC Lượng mưa trung bình hàngnăm từ 1.200 - 1.800 mm Khí hậu có hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng
10 Mùa khô khắc nghiệt kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau Độ ẩm không khítrung bình năm 80 - 85%, trong mùa khô độ ẩm không khí chỉ có 72 - 73% Về đất đaichủ yếu là các loại đất xám đỏ phát triển trên đá bazan, granit có tầng đất mỏng, kếtvón mạnh, có nơi đang xuất hiện đá ong Có loại đất cơ bản như (Đất xương xẩu trên
đá mẹ phiến thạch sét,Đất Feralit vàng nhạt, Đất xám bạc màu trên phù sa cổ
Cấu trúc rừng
Khu hệ sinh thái này bao gồm 309 loài cây thuộc 204 chi, 68 họ, trong đó có hơn
90 loài cây gỗ với 54 loài cây gỗ lớn, gỗ trung bìnhv.v… Mật độ rừng thưa, tán câykhông giao nhau Trong mùa khô, cây rụng lá từ 3 - 4 tháng Mật độ cây từ đường kính
10 cm trở lên từ 100 - 150 cây/ha đến 300 - 350 cây/ha Rừng thường chỉ có một tầngcây gỗ Mặt khác hệ này đựơc cấu tạo từ nhiều ưu hợp như(Ưu hợp cẩm liên,Ưu hợpdầu đồng ,Ưu hợp dầu trà beng )
1.3.6 Hệ sinh thái rừng ngập mặn
Phân bố: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố dọc bờ biển Việt Nam thuộc 28
tỉnh và thành phố đã chia vùng phân bố rừng ngập mặn Việt Nam thành 4 khu vực với
12 tiểu khu và xác định điều kiện sinh thái cho từng tiểu khu
- Khu vực I: ven biển Đông Bắc
- Khu vực II: ven biển đồng bằng Bắc Bộ
- Khu vực III: ven biển Trung Bộ từ mũi Lạch Trường đến mũi Vũng Tàu
- Khu vực IV: ven biển Nam Bộ
Điều kiện sinh thái : Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố sát ngay ven biển và
chịu ảnh hưởng nhiều bởi các nhân tố sinh thái như: khí hậu, thuỷ văn (dòng nước, độmặn v.v…), địa hình, sản phẩm bồi tụ v.v…
- Khu vực I: Đây là vùng khí hậu nhiệt đới có mùa đông lạnh Nhiệt độ khôngkhí trung bình các tháng trong năm biến động lớn (15 - 30o C Nhiệt độ trung bình thấpnhất vào tháng (16o5 C), Lượng mưa trung bình hàng năm : 1.800 - 2.500 mm.Về địahình thì vùng này có nhiều đảo ngoài vịnh Hạ Long ngăn cản ảnh hưởng của bão và
Trang 22gió mùa Đông Bắc nên tác động của sóng biển bị giảm đáng kể, phù sa được cố địnhlại ở bờ biển thuận lợi cho các loài cây ngập mặn sinh trưởng phát triển,
- Khu vực II: Tuy là vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh nhưngnền nhiệt độ ở đây cao hơn khu vực I ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc yếu hơn khuvực I Hàng năm có khoảng 2 tháng nhiệt độ không khí trung bình dưới 20oC Lượngmưa trung bình hàng năm từ 1.300 - 1.900 mm
- Khu vực III : Khu vực này thường chịu ảnh hưởng của bão, gây ra mưa rấtlớn, lũ lụt và nước biển dâng cao, do đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển của cácloài cây trog vùng này
- Khu vực IV: Khí hậu đặc trưng của khu vực này là nhiệt đới ẩm không có mùađông Lượng mưa hàng năm trong khu vực phân bố không đều qua các địa phương.Tuy nhiên, lượng mưa phân bố tương đối đều qua các tháng trong năm Mặt khác địahình của khu vực này thấp, bằng phẳng hơn các khu vực khác nên thuận lợi cho sựphát triển của các loài
Phân bố: Hệ sinh thái này phân bố tập trung ở 7 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long,
hình thành nên ba vùng sau đây:
- Vùng Đồng Tháp Mười thuộc ba tỉnh Long An, Tiền Giang và Đồng Tháp
- Vùng Tứ Giác Long Xuyên thuộc hai tỉnh An Giang và Kiên Giang
- Vùng U Minh Thượng và U Minh Hạ thuộc tỉnh Cà Mau và Hậu Giang
Điều kiện sinh thái : Hệ sinh thái này phân bố ở độ cao so với mực nước biển
dưới 2 m Nơi đất trũng, độ cao phân bố so với mực nước biển 0,46 m, có khí hậunhiệt đới gió mùa không có mùa đông, cận xích đạo Nhiệt độ không khí trung bìnhnăm : 27oC nhiệt độ không khí trung bình thấp nhất cũng đạt đến 22oC Lượng mưatrung bình năm: 1.500 - 2.400 mm Lượng mưa phân bố theo mùa Mùa mưa từ tháng