Đa dạng sinh học và hệ sinh thái ở Việt Nam

MỤC LỤC

Đa dạng về loài

Theo quan điểm hình thái, ta dựa vào định nghĩa cấu tạo, hình thái của loài để xác định: Mỗi loài là một nhóm cá thể có đặc điểm hình thái, sinh lý, hoá sinh đặc trưng khác biệt với những nhóm cá thể khác. Tuy nhiên, số lượng các loài chỉ đơn thuần cho biết một phần về đa dạng sinh học, ẩn chứa trong thuật ngữ này là khái niệm về mức độ hoặc quy mô của sự đa dạng; tức là những sinh vật cú sự khỏc biệt rừ rệt về một số đặc điểm đặc thự sẽ cú vai trũ quan trọng đối với đa dạng sinh học hơn nhiều so với những sinh vật giống nhau.

Bảng 2.1. Thành phần các loài
Bảng 2.1. Thành phần các loài

Đa dạng hệ sinh thái

Hệ thực vật vùng núi đá vôi mang tính chất pha trộn của nhiều luồng thực vật nhưng đặc trưng cơ bản là luồng thực vật bản địa Bắc Việt Nam - Nam Trung Hoa, đồng thời cũng chịu nhiều ảnh hưởng của các luồng thực vật khác. Nhiệt độ không khí trung bình các tháng trong năm biến động lớn (15 - 30o C Nhiệt độ trung bình thấp nhất vào tháng (16o5 C), Lượng mưa trung bình hàng năm : 1.800 - 2.500 mm.Về địa hình thì vùng này có nhiều đảo ngoài vịnh Hạ Long ngăn cản ảnh hưởng của bão và gió mùa Đông Bắc nên tác động của sóng biển bị giảm đáng kể, phù sa được cố định lại ở bờ biển thuận lợi cho các loài cây ngập mặn sinh trưởng phát triển,. Cấu trúc rừng: Do hệ sinh thái rừng này hình thành trong điều kiện môi trường đặc biệt là úng phèn, chỉ có một số loài cây thích nghi tồn tại được nên cấu trúc rừng đơn giản hơn nhiều so với hệ sinh thái rừng hỗn loài thường xanh.

Điều kiện sinh thái: Hầu hết các loài tre nứa đều yêu cầu nhiệt độ ấm và ẩm nên chúng thường phân bố ở vùng thấp và đai cao trung bình và tập trung chủ yếu ở 2 bên xích đạo.Việt Nam là một trong những vùng trung tâm phân bố tre nứa trên thế giới do có điều kiện tự nhiên thuận lợi, như chế độ nhiệt, ẩm và thổ nhưỡng. Cấu trúc rừng: Tre nứa Việt nam có 10 loài trong số 19 loài tre ưu tiên cao để quốc tế hành động và 6 loài trong 18 loài tre khác được quốc tế ghi nhận là quan trọng.Tre nứa phân bố ở khắp cả nước, tuy nhiên diện tích, trữ lượng và thành phần loài có khác nhau giữa các vùng ; những vùng có diện tích và trữ lượng nhiều là: Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ, Đông Bắc, Đông Nam bộ và Tây Bắc.

SUY THOÁI ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1 Suy thoái nguồn gen di truyền

Suy thoái đa dạng hệ sinh thái

Các hệ sinh thái tự nhiên với tính đa dạng sinh học bị thu hẹp diện tích hoặc chuyển sang các dạng hệ sinh thái thứ sinh khác.Ở Việt Nam trong những năm gần đây lũ lụt diễn ra lien tục ở các tỉnh miền núi phía bắc, miền trung, đồng bằng song cửu long,… Đặc biệt là các tỉnh miền núi trong những năm gần đấy mực nước ngầm vào mùa khô thấp hơn so với mức trung bình khá nhiều.Nguyên nhân do sự khai thác, chặt phá rừng quá mức dẫn đến chu kỳ xuất hiện lũ ngắn dần và cường độ lũ lớn hơn. Cho đến nay, thảm thực vật rừng tại các vùng này vãn chưa thể khôi phục để có thể bảo vệ đất dẫn đến quá trình thoái hóa đất, tăng diện tích đát bạc mà. Bên cạnh đó, các chất độc hóa học này còn thẩm thấu xuống các mạch nước ngầm làm cho các thảm thực vật trên mặt đất phát triển chậm.

Nhiều loài mới thuộc các lớp bò sát, lưỡng cư và động vật khoong xương sống cũng đã được mô tả. Hệ sinh thái đất ngập nước với 39 kiểu, bao gồm: đất ngập nước tự nhiên 30 kiểu, đất ngập nước ven biển 19 kiểu.

Suy thoái đa dạng về loài

Suy suy thoái tài nguyên sinh vật còn thể hiện ở sự suy giảm môi trường sống của hầu hết các loài sinh vật biển. Theo thống kê, có 236 loài thủy sinh quý hiếm bị đe dọa ở các cấp độ khác nhau, trong đó có hơn 70 loài sinh vật biển đã được liệt kê trong Sách đỏ Việt Nam. Nhiều nhóm sinh vật có tính đặc hữu cao, có giá trị khoa học và thực tiễn lớn, nhiều loài thú mới đã được phát hiện.

Sự suy giảm về độ đa dạng của giống loài và sự phong phú về số lượng động thực vật hiện nay có cả các nguyên nhân trực tiếp và gián tiếp. Các nguyên nhân trực tiếp bao gồm sự phá vỡ và mất nơi cư trú, sự xâm lấn của các sinh vật nhập nội, việc khai thác quá mức các nguồn tài nguyên sống, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu toàn cầu và các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp.

NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH HỌC 1 Nguyên nhân tự nhiên

Nguyên nhân do con người

Đặc biệt việc săn bắn, đuối bắt động vật hoang dã, khai thác cây dược liệu quý là mối đe doạ lớn đối với động vật, đặc biệt là đối với các loài quý hiếm, các loài có giá trị kinh tế cao, các loài có chức năng trong đấu tranh sinh học – cân bằng sinh thái trong quần xã ngày càng mất nhiều. Vì vậy, buôn bán động thực vật hoang dã là một nguyên nhân quan trọng làm suy giảm đa dạng sinh học, thậm chí làm cho nhiều loài, đặc biệt là các loài quí hiếm, có giá trị kinh tế cao có nguy cơ tuyệt chủng ở từng khu vực và trên toàn thế giới. Việc xây dựng cơ bản như làm đường giao thông, thuỷ lợi, khu công nghiệp, thuỷ điện, khu dân cư mới… cũng là nguyên nhân trực tiếp làm mất môi trường sống, làm suy giảm đa dạng sinh học do diện tích các khu nông nghiệp, các cánh rừng, đồng cỏ, thậm chí cả hồ ao, tức là các nơi sống của sinh vật, bị thu hẹp.

Hậu quả của hoá chất độc do Mỹ rải ở miền nam Việt Nam trong chiến tranh cho đến nay vẫn còn gây nên hậu quả nghiêm trọng cho người dân Việt Nam, tồn dư trong đất, trong môi trường sống và trong cơ thể động thực vật ở khu vực bị rải chất độc hoá học làm cho môi trường sống kém chất lượng, làm suy giảm đa dạng sinh học. Việc sử dụng các loại thuốc trừ sâu để phòng trừ các loài côn trùng gây hại cho cây trồng và phun vào nước để diệt các ấu trùng muỗi đa làm hại tới những quần thể khác sống trong thiên nhiên, đặc biệt đối với những loài chim ăn côn trùng, cá và các loại động vật khác bị ảnh hưởng bởi DDT hay các sản phẩm bán phân hủy của chúng. Sau khi đến nơi ở mới, những người di dân dù là di dân theo kế hoạch hay di cư tự do lại khai thác rừng lấy đất cày cấy làm nông nghiệp, chặt cây để xây dựng nhà ở…Sự di cư theo kế hoạch hay di cư tự do đã là nguyên nhân quan trọng làm tăng dân số ở các địa phương và đã làm ảnh hưởng rừ rệt đến đa dạng sinh học của vựng này.

Trong số 54 dân tộc thì có tới 50 dân tộc với khoảng 9 triệu dân có tập quán du canh và do sức ép của sự gia tăng dân số, mà tốc độ của tăng dân số miền núi là cao nhất, du canh trở thành một nguyên nhân quan trọng làm mất rừng, thoái hoá đất và kết quả là tạo nên cả một vùng đất trống đồi trọc rộng lớn như hiện nay.

Bảng 2.6. Hàm lượng tích lũy DDT ở các bậc dinh dưỡng ở nước và trên cạn
Bảng 2.6. Hàm lượng tích lũy DDT ở các bậc dinh dưỡng ở nước và trên cạn

BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC Ở VIỆT NAM 1 Tình hình bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam

Mặc dù đã tham gia vào nhiều công ước quốc tế về đa dạng sinh học và đã có nhiều bộ luật liên quan tới công tác bảo tồn như luật bảo vệ môi trường, luật bảo vệ rừng và mới đây là luật đa dạng sinh học; nhưng hiện trạng bảo vệ đa dạng sinh học, nhất là bảo tồn các loài sinh vật quý hiếm ở Việt Nam vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn, thách thức. - Hoàn thiện qui hoạch và phân hạng, xếp loại hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam ở các hệ sinh thái khác nhau (bao gồm các khu bảo tồn thiên nhiên trên cạn, đất ngập nước và khu bảo tồn thiên nhiên biển), trình Thủ tướng Chính phủ xét duyệt và quyết định về hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên của Việt Nam trong thời kỳ mới. - Xây dựng và ban hành văn bản pháp qui về nguyên tắc hợp tác và xác định trách nhiệm trong hoạt động du lịch sinh thái ở các khu bảo tồn thiên nhiên; thống nhất cơ chế chia xẻ lợi ích thu được từ du lịch và qui định tái đầu tư cho công tác quản lý và bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu bảo tồn thiên nhiên.

- Tổ chức các lớp đào tạo và tập huấn về: điều tra và giám sát đa dạng sinh học trong các khu bảo tồn thiên nhiên; tập huấn kỹ năng xây dựng và quản lý cơ sở dữ liệu, kỹ năng thu thập, xử lý và bảo quản mẫu động, thực vật; nâng cao kỹ năng quản lý các hệ sinh thái trên cơ sở sử dụng kỹ thuật hiện đại và sử dụng thiết bị hiện trường phục vụ cho việc quản lý xây dựng và phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên. - Xây dựng các chương trình về Thông tin - Giáo dục - Truyền thông để tiến hành nâng cao nhận thức về đa dạng sinh học và khu bảo tồn thiên nhiên cho các cộng đồng dõn cư sống ở vựng lừi và vựng đệm của cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, cỏc nhà quản lý khu bảo tồn thiên nhiên, chính quyền và các nhà hoạch định chính sách ở các cấp.

Bảng 2.7: Số lượng và diện tích các khu BTTN (theo số liệu của Cục Kiểm Lâm năm 2005)
Bảng 2.7: Số lượng và diện tích các khu BTTN (theo số liệu của Cục Kiểm Lâm năm 2005)