Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
602 KB
Nội dung
Tiết 78 I-THẾ NÀO LÀ RÚT GỌN CÂU? 1-Nhận xét: Cấu tạo của 2 câu sau đây có gì khác nhau? A- Học ăn ,học nói, học gói ,học mở. B- Chúng ta học ăn,học nói,học gói,học mở.Chúng ta 2-Tìm một số từ ngữ có thể làm chủ ngữ trong câu a Mọi người,học sinh,các bạn,… 3- Theo em vì sao chủ ngữ trong câu a bị lượt bỏ? 4-Xác định phần lượt bỏ trong những câu gạch dưới sau đây: a- Hai ba người đuổi theo nó.Rồi ba bốn người,sáu bảy người. -Lượt bỏ chủ ngữ làm cho câu gọn hơn,thông tin nhanh hơn, tránh lặp từ đã xuất hiện trong câu đứng trước. -Câu khuyên chung mọi người không cần thiết phải có chủ ngữ. b- Bao giờ anh đi Hà nội? -Ngày mai. => Lượt bỏ vị ngữ => Lượt bỏ cả chủ ngữ và vị ngữ. BÀI TẬP NHANH Xác định câu rút gọn trong đoạn đối thoại sau và cho biết rút gọn thành phần nào? Vừa bước vào lớp Nam hỏi Tú: -Làm bài chưa? -Chưa. Còn bạn? -Cũng thế! Câu rút gọn - Làm bài chưa? (chủ ngữ) - Chưa. ( chủ ngữ-vị ngữ) - Còn bạn?( vị ngữ) - Cũng thế! (chủ ngữ-vị ngữ) II- CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN: Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào?Có nên rút gọn như vậy không? Tại sao? =>Thiếu chủ ngữ.Không nên rút gọn,gây sự hiểu nhầm cho người đọc 1-Sáng chủ nhật,trường em tổ chức cắm trại.Sân trường thật đông vui.Chạy loăng quăng.Nhảy dây.Chơi kéo co. 2-Thêm từ ngữ nào vào câu sau để thể hiện sự lễ phép? “Bài kiểm tra toán”. Bài kiểm tra toán ạ! Dạ,bài kiểm tra toán. Ghi nhớ: Sách giáo khoa trang 16 • Nhận xét câu rút gọn trong đoạn đối thoại sau. Mẹ Nam gọi: - Nam ơi,chạy mua dùm mẹ nửa ký đường. Nam đang ngồi học bài liền nói: -Mắc học bài. BÀI TẬP NHANH Trong trường hợp này không nên dùng câu rút gọn vì không lịch sự,không lễ phép. [...]...III- Luyện tập: 1- Trong các câu tục ngữ sau ,câu nào là câu rút gọn? Rút gọn thành phần nào?Để làm gì? a- Người ta là hoa đất b-Ăn quả nhớ kẻ trồng cây =>Lược bỏ chủ ngữ c-Nuôi lợn ăn cơm nằm,nuôi tằm ăn cơm đứng d-Tất đất,tất vàng III- Luyện tập: Bài tập 2: Xác định câu rút gọn và phục hồi thành phần bị rút gọn Bước tới đèo Ngang bóng xế tà Cỏ cây chen đá,lá chen hoa... khách sửng sốt: Cậu bé dùng ba câu rút gọn khiến người khách -Mất bao giờ? hiểu nhầm.Chủ ngữ là tờ giấy,người khách lại hiểu nhầm là cha của cậu bé -Thưa…tối hôm qua =>Phải cẩn thận khi dùng câu rút gọn, dùng -Sao mà mất nhanh thế? không đúng có thể gây hiểu nhầm -Cháy ạ! HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc ghi nhớ -Xem lại các bài tập là ở lớp -Viết đoạn văn có dùng câu rút gọn -Chuẩn bị bài Luyện tập sử dụng... ngữ: Tác giả,bà Huyện Thanh Quan =>Thơ,ca dao thường dùng câu rút gọn: -Thể hiện lối diễn đạt súc tích, -Số chữ trong dòng bị hạn chế Bài tập 3:Vì sao cậu bé và người khách hiểu nhầm nhau?Qua câu chuyện,em rút ra bài học gì? Một người có việc đi xa dặn con: -Ở nhà có ai hỏi thì bảo bố cháu đi vắng nhé! Sợ con mãi chơi quên mất,ông ta viết mấy câu vào giấy đưa cho con,bảo: -Có ai hỏi thì cứ đưa cái giấy . NHANH Trong trường hợp này không nên dùng câu rút gọn vì không lịch sự,không lễ phép. III- Luyện tập: 1- Trong các câu tục ngữ sau ,câu nào là câu rút gọn? Rút gọn thành phần nào?Để làm gì? a- Người. ngữ-vị ngữ) II- CÁCH DÙNG CÂU RÚT GỌN: Những câu in đậm dưới đây thiếu thành phần nào?Có nên rút gọn như vậy không? Tại sao? =>Thiếu chủ ngữ.Không nên rút gọn, gây sự hiểu nhầm cho người. TẬP NHANH Xác định câu rút gọn trong đoạn đối thoại sau và cho biết rút gọn thành phần nào? Vừa bước vào lớp Nam hỏi Tú: -Làm bài chưa? -Chưa. Còn bạn? -Cũng thế! Câu rút gọn - Làm bài chưa?