1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

chính sách công nghị định về phổ cập giáo dục

4 831 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 22,05 KB

Nội dung

TÌM HIỂU NGHỊ ĐỊNH: 202014NĐCP : về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ ban hành Nghị định về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. 3. Giải pháp: Nhà nước ưu tiên đầu tư, tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức quốc tế, người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia vào việc thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ ở Việt Nam theo quy định của pháp luật. Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ cho các đối tượng được miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập khi tham gia các chương trình phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo quy định. Cá nhân tham gia tổ chức, quản lý, dạy học và các công việc khác để thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ được hưởng thù lao theo quy định của Nhà nước. Không chỉ vậy, muốn đạt được những mục tiêu trên thì phải có sự trách nhiệm của công dân, gia đình và cơ sở giáo dục đối với phổ cập giáo dục và xóa nạn mù chữ. Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nhiệm vụ học tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên của gia đình trong độ tuổi quy định được học tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Các cơ sở giáo dục có trách nhiệm tổ chức thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo chức năng, nhiệm vụ. 4. Tổ chức thực hiện: Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thi hành Nghị định này. Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này.

MỤC LỤC I, Giới thiệu chính sách. II, Tìm hiểu chính sách. Đánh giá. Mục tiêu. Giải pháp. Tổ chức thực hiện. Giám sát và công nhận. Đề xuất thực hiện. TÌM HIỂU NGHỊ ĐỊNH: 20/2014/NĐ-CP : về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. Căn cứ Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn cứ Luật Giáo dục ngày 14 tháng 6 năm 2005, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục ngày 25 tháng 11 năm 2009; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ ban hành Nghị định về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. I, Giới thiệu chính sách: - Số/Kí hiệu: 20/2014/NĐ-CP. - Ngày ban hành: 24/03/214. - Ngày có hiệu lực: 15/05/2014. - Người kí: Nguyễn Tấn Dũng. - Trích yếu: về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. - Đối tượng: phổ cập giáo dục từ 5-18 tuổi, xóa mù chữ từ 15-60 tuổi chưa biết chữ đối với công dân Việt Nam, đang sống tại Việt Nam, các tổ chức và cá nhân liên quan. - Cơ quan ban hành: Chính phủ. - Phân loại: nghị định. II, Tìm hiểu chính sách: 1. Đánh giá: - Nghị định 20/2014/NĐ-CP có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15/05/2014 đã sửa đổi và sẽ chấm hết hiệu lực thi hành đối với nghị định số 88/2001/NĐ-CP ngày 22 tháng 11 năm 2001 về thực hiện phổ cập giáo dục trung học sơ sở. - Tiếp tục đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác giáo dục và đào tạo, đa dạng hóa phương thức đào tạo nâng cao dân trí. Tăng cường chỉ tiêu phổ cập giáo dục và xóa mù chữ (PCGD-XMC) ở từng năm. - Có những bước đi và mục tiêu cải cách mới trong nền giáo dục với phạm vi thực hiện khắp cả nước. 2. Mục tiêu: Nghị định 20/2014/NĐ-CP về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ (PCGD - XMC) khác với Nghị định 88/2001 NĐ-CP ngày 22/11/2001. + Nghị định 20/2014 quy định PCGD - THCS có 3 mức độ 1,2,3. Theo đó, xã đạt chuẩn PCGD - THCS mức độ 1 phải đảm bảo tiêu chuẩn công nhận đạt chuẩn PCGD Tiểu học mức độ 1 và tiêu chuẩn XMC mức độ 1; Tỷ lệ thanh niên, thiếu niên (15 – 18 tuổi) tốt nghiệp THCS ít nhất 80% trở lên và ít nhất 70% đối với xã có điều kiện kinh tế đặc biệt khó khăn. Huyện đạt chuẩn PCGD Tiểu học mức độ 1 phải có ít nhất 90% số xã – Thị trấn đạt chuẩn PCGD - THCS mức độ 1. Tỉnh đạt chuẩn PCGD Tiểu học mức độ 1 có 100% số huyện thành phố (TP) trực thuộc đạt chuẩn PCGD - THCS mức độ 1. Để đạt chuẩn PCGD - THCS mức độ 2 và 3 đòi hỏi yêu cầu cao hơn về tỷ lệ thanh – thiếu niên có tuổi từ 15 – 18 tốt nghiệp THCS. + Ngoài ra, Nghị định cũng quy định mức đạt chuẩn XMC ở 2 mức độ. Người đạt chuẩn biết chữ mức độ 1 phải hoàn thành giai đoạn 1 chương trình XMC và giáo dục tiếp sau khi biết chữ hoặc hoàn thành lớp 3 chương trình tiểu học. Người đạt chuẩn biết chữ mức độ 2 phải hoàn thành giai đoạn 2 chương trình XMC và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ hoặc hoàn thành chương trình tiểu học (hết lớp 5); Cũng theo Nghị định này; Xã đạt chuẩn XMC mức độ 1 là xã có ít nhất 90% số người trong độ tuổi 15 - 35 được công nhận đạt chuẩn biết chữ mức độ 1. Đối với xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có ít nhất 90% số người trong độ tuổi từ 15 – 25 được công nhận đạt biết chữ ở mức độ 1. Huyện đạt chuẩn XMC mức độ 1 có ít nhất 90% số xã – Thị trấn đạt XMC mức độ 1. Tỉnh đạt XMC ở mức độ 1 có ít nhất 90% số huyện, TP trực thuộc đạt chuẩn XMC mức độ 1. 3. Giải pháp: - Nhà nước ưu tiên đầu tư, tạo điều kiện cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân thực hiện nhiệm vụ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ; khuyến khích và tạo điều kiện cho các tổ chức quốc tế, người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài tham gia vào việc thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ ở Việt Nam theo quy định của pháp luật. - Nhà nước thực hiện chính sách hỗ trợ cho các đối tượng được miễn, giảm học phí và hỗ trợ chi phí học tập khi tham gia các chương trình phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo quy định. - Cá nhân tham gia tổ chức, quản lý, dạy học và các công việc khác để thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ được hưởng thù lao theo quy định của Nhà nước. - Không chỉ vậy, muốn đạt được những mục tiêu trên thì phải có sự trách nhiệm của công dân, gia đình và cơ sở giáo dục đối với phổ cập giáo dục và xóa nạn mù chữ. - Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nhiệm vụ học tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. - Gia đình có trách nhiệm tạo điều kiện cho các thành viên của gia đình trong độ tuổi quy định được học tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. - Các cơ sở giáo dục có trách nhiệm tổ chức thực hiện phổ cập giáo dục, xóa mù chữ theo chức năng, nhiệm vụ. 4. Tổ chức thực hiện: - Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn thi hành Nghị định này. - Các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này. 5. Giám sát và công nhận: - UBND huyện có thẩm quyền kiểm tra và ra quyết định công nhận PCGD – XMC đối với xã, UBND Tỉnh kiểm tra và công nhận đối với huyện và Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm tra và quyết định công nhận đạt chuẩn PCGD-XMC. 6. Đề xuất thực hiện: - Phổ cập giáo dục và xóa mù chữ vẫn còn là vấn đề nan giải, cấp thiết đối với một nước đang trong thời kì phát triển được hội nhập của nhiều nền văn hóa như Việt Nam. Khối lượng kiến thức ngày càng nhiều so với trước, Bộ giáo dục và đào tạo cần xem xét kĩ sau mỗi lần cải cách sách phải phù hợp với khả năng tiếp nhận của học sinh về vấn đề thể chất, tinh thần. Không những vậy còn làm hao hụt ngân sách của Nhà nước. - Mặc dù chỉ tiêu phổ cập giáo dục có tiến triển về mặt khác quan, nhưng song hành với vấn đề này là thực trạng ngày nay nhiều trường lớp thi nhau chay thi đua không quan tâm đến chất lượng mà chỉ cần số lượng ” càng nhiều em đạt giỏi,càng nhiều em lên lớp càng tốt”, ảnh hưởng đến lượng kiến thức của các học sinh sau này, Sở Giáo dục và Đào tạo các tỉnh/ thành phố và phòng Giáo dục và Đào tạo của các địa phương cần tích cực giám sát, vận động, truy cứu đến cùng đối với các trường hợp trên. - Hiện nay, vấn nạn mù chữ vẫn tập trung chủ yếu ở các vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu vùng xa. Do bị ảnh hưởng từ các thế hệ trước trong gia đình, địa hình khó khăn…mà nhiều thành phần không được tiếp thu kiến thức từ nhà trường. Chính phủ và các cấp các nghành không chỉ tập trung vào việc khuyến khích, tích cực tuyên truyền…cần đẩy mạnh nâng cấp về cơ sở hạ tầng vật chất giúp việc truyền tải thông tin, di chuyển một cách dễ dàng hơn. ( TÀI LIỆU THAM KHẢO: http://vanban.chinhphu.vn, http://thuvienphapluat.vn, http://pgdnamcan.edu.vn/, https://www.youtube.com/ ) . nhiệm của công dân, gia đình và cơ sở giáo dục đối với phổ cập giáo dục và xóa nạn mù chữ. - Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nhiệm vụ học tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù. tháng 11 năm 2009; Theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chính phủ ban hành Nghị định về phổ cập giáo dục, xóa mù chữ. I, Giới thiệu chính sách: - Số/Kí hiệu: 20/2014/NĐ-CP. - Ngày. thiệu chính sách. II, Tìm hiểu chính sách. Đánh giá. Mục tiêu. Giải pháp. Tổ chức thực hiện. Giám sát và công nhận. Đề xuất thực hiện. TÌM HIỂU NGHỊ ĐỊNH: 20/2014/NĐ-CP : về phổ cập giáo dục,

Ngày đăng: 21/04/2015, 10:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w