Môn địa lí 5.tiết 26;bài Châu Phi(tt)

8 397 0
Môn địa lí 5.tiết 26;bài Châu Phi(tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường TH Đại Lãnh 1 Trònh Minh Thanh Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010 Lòch sử Tiết: 26 CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHÔNG”. I. Mục tiêu: - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khất phục nhân dân ta - Qn và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt “ Điện Biên Phủ trên khơng ”. II. Chuẩn bò: + GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lòch sử. + HS: Chuẩn bò nội dung bài học. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Sấm sét đêm giao thừa. - Kể lại cuộc tấn công toà sứ quán Mó của quân giải phóng Miền Nam? - Nêu ý nghóa lòch sử? → GV nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới (1’) : Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 13’ 10’ 5’ Hoạt động 1: Nguyên nhân Mó ném bom HN. - Giáo viên nêu câu hỏi. - Tại sao Mó ném bom HN? - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi kết quả làm việc vào phiến học tập. → Giáo viên nhận xét + chốt:  Mó tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp đònh theo ý muốn của chúng. - Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của đế quốc Mó đối với HN? - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm hiểu trả lời câu hỏi. - Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào? - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 3: Ý nghóa lòch sử của chiến thắng. - Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau: + Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân Mó, ta đã thu được những kết quả gì? + Ý nghóa của chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”? - Học sinh đọc sách → ghi các ý chính vào phiếu. - 1 vài em phát biểu ý kiến. - Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới các chi tiết đó. - 1 vài em phát biểu. - Học sinh đọc SGK + thảo luận theo nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/ 12/ 1972 trên bầu trời HN. - 1 vài nhóm trình bày. - Nhóm khác bổ sung, nhận xét. - Học sinh đọc SGK. - Thảo luận theo nhóm đôi. - 1 vài nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Giáo án T1Q1 1 TUẦN 26 Trường TH Đại Lãnh 1 Trònh Minh Thanh → Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố – Dặn dò: (4’) - Tại sao Mó ném bom Hà Nội? - Nêu ý nghóa lòch sử của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972? - Chuẩn bò: “Lễ kí hiệp đònh Pa-ri”. - Nhận xét tiết học . IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Khoa học Tiết: 51 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục tiêu: - Nhận biết được hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa . - Chỉ và nói tên các bộ phận của thực vật có hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc trên hoa thật . II. Chuẩn bò: - Hình vẽ trong SGK trang 96, 97. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Ôn tập. - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới (1’) :“Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 12’ Hoạt động 1: Thực hành phân loại những hoa sưu tầm được. - Yêu cầu các nhóm trình bày từng nhiệm vụ. - Giáo viên kết luận: - Hoa là cơ quan sinh sản của những loài - Nhóm trưởng điều khiển các bạn. - Quan sát các bộ phận của những bông hoa sưu tầm được hoặc trong các hình 3, 4, 5 trang 96 SGK và chỉ ra nhò (nhò đực), nh (nhò cái). - Phân loại hoa sưu tầm được, hoàn thành bảng sau: - Đại diện một số nhóm giới thiệu với các bạn từng bộ phận của bông hoa đó (cuống, đài, cánh, nhò, nh). Giáo án T1Q1 2 Số TT Tên cây Hoa có cả nhò và nh Hoa chỉ có nhò (hoa đực) hoặc chỉ có nh (hoa cái) 1 Phượng x 2 Anh đào x 3 Mướp x 4 sen x Trường TH Đại Lãnh 1 Trònh Minh Thanh 12’ thực vật có hoa. - Cơ quan sinh dục đực gọi là nhò. - Cơ quan sinh dục cái gọi là nh. - Đa số cây có hoa, trên cùng một hoa có cả nhò và nh. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ nhò và nh của hoa lưỡng tính. - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nhò và nh của hoa lưỡng tính ở trang 97 SGK ghi chú thích. GV nhận xét và chốt ý . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Giới thiệu sơ đồ của mình với bạn bên cạnh. - Cả lớp quan sát nhận xét sơ đồ phần ghi chú. 4. Củng Cố – Dặn dò : (4’) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài học. - Tổng kết thi đua. - Chuẩn bò: Sự sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét tiết học . IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2009 Đạo đức Tiết : 26 EM YÊU HOÀ BÌNH (tiết 1) I . MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : -Giá trò của hoà bình ; trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình . -Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, đòa phương tổ chức . -Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; ghét chiến tranh phi nghóa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình , gây chiến tranh . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Tranh, ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh -Điều 38 , Công ước Quốc tế về Quyền trẻ em . -Thẻ màu dùng cho hoạt động 2 III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/ Khởi động : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ: (3-5’)Em yêu Tổ quốc VN (tiết 2) -Đọc 1 bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam . -Yêu Tổ quốc Việt Nam , các em sẽ làm gì ? 3/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) Em yêu hoà bình (tiết 1) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin (trang 37, SGK) -Yêu cầu HS quan sát các tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn -HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi của GV Giáo án T1Q1 3 Trường TH Đại Lãnh 1 Trònh Minh Thanh 6’ 6’ 5’ phá của chiến tranh và hỏi : Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó ? -HS đọc các thông tin trang 37 – 38, SGK và thảo luận nhóm 6 theo 3 câu hỏi trong SGK . -Mời đại diện mỗi nhóm trình bày một câu hỏi -GV nhận xét , đánh giá -GV kết luận : Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, … Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh . Hoạt động 2 :Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK) -GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1 . -Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ước . -Mời một số HS giải thích lí do . -GV kết luận:Các ý kiến (a), (d) là đúng ; các ý kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình . Hoạt động 3 : Làm bài tập 2, SGK -Cho HS làm bài tập 2 -Yêu cầu HS trao đổi bài làm với bạn bên cạnh . -Gọi một số HS trình bày ý kiến trước lớp -GV nhận xét, đánh giá -GV kết luận : Để bảo vệ hoà bình, trước hết mỗi người cần phải có lòng yêu hoà bình và thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm (b) , (c) trong bài tập 2 . Hoạt động 4 : Làm bài tập 3, SGK -Cho HS thảo luận nhóm 4 bài tập 3 . -Mời đại diện từng nhóm trình bày trước lớp -GV nhận xét, đánh giá -GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả năng . -HS đọc thông tin và thảo luận -HS trình bày -HS nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -HS giơ thẻ theo qui ước -HS giải thích -HS lắng nghe -HS làm việc cá nhân -HS trao đổi bài -HS trình bày +Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe -HS thảo luận -Đại diện nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung -HS lắng nghe 4/ Củng cố, dặn dò (3-4’) -Mời 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK . -Về nhà sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân VN và thế giới ; sưu tầm các bài thơ, bài hát, truyện, … về chủ đề Em yêu hoà bình . -Mỗi em vẽ một bức tranh về chủ đề Em yêu hoà bình . RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : Giáo án T1Q1 4 Trường TH Đại Lãnh 1 Trònh Minh Thanh Khoa học Tiết: 52 SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục tiêu: Kể được một số lồi hoa thụ phấn nhờ cơn trùng , hoa thụ phấn nhờ gió . II. Chuẩn bò: - Hình vẽ trong SGK trang 98, 99. - Sư tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng và nhờ gió. III. Các hoạt động: 1. Khởi động: (1’) 2. Bài cũ: (5’) Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. → Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài mới: (1’) Sự sinh sản của thực vật có hoa. TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 11’ 10’ Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ. - Sử dụng sơ đồ 1 và 2 trang 98 SGK, treo trên bảng và giảng về: - Sự thụ phấn. - Sự hình thành hạt và quả. - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ sự thụ phấn của hoa lưỡng tính (hình 1). - Sơ đô quả cắt dọc (hình 2). - Ghi chú thích. Hoạt động 2: Thảo luận. - Dưới đây là bài chữa: nhờ côn trùng, nhờ gió (2 dãy). - GV nhận xét và chốt ý . - Học sinh lên bảng chỉ vào sơ đồ trình bày. - Học sinh vẽ trên bảng. - Học sinh tự chữa bài. - HS thực hiện . - Các nhóm thảo luận câu hỏi. - Trong tự nhiên, hoa có thể thụ phấn được theo những cách nào? - Bạn có nhận xét gì về màu sắc hoặc hương thơm của những hoa thụ phấn nhở sâu bọ và các hoa thụ phấn nhờ gió? - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác góp ý bổ sung. Giáo án T1Q1 5 Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Đặc điểm Thường có màu sắc sặc sỡ hoặc hương thơm, mật ngọt, … để hấp dẫn côn trùng. Không có màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường tiêu giảm. Tên cây Anh đào, phượng, bưởi, chanh, cam, mướp, bầu, bí,… Các loại cây cỏ, lúa, ngô,… Trường TH Đại Lãnh 1 Trònh Minh Thanh 4. Củng cố – Dặn dò : (4’) - Nêu lại toàn bộ nội dung bài học. - Thi đua: kể tên hoa thụ phấn. - Chuẩn bò: “Cây mọc lên như thế nào? - Nhận xét tiết học. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Đòa lí Tiết : 26 CHÂU PHI (tt) I . MỤC TIÊU : - Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi . + Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen . + Trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới, khai thác khống sản . - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập : nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các cơng trình kiến trúc cổ . - Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước , tên thủ đơ của Ai Cập . II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ Kinh tế châu Phi -Một số tranh, ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : 1/ Khởi động : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ (5’) : Châu Phi -GV kiểm tra bài 3 HS -GV nhận xét , đánh giá -GV nhận xét chung 3/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) : Châu Phi (tt) TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 10’ 9’ 3)Dân cư châu Phi : Hoạt động 1: Tìm hiểu về dân cư châu Phi -Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu Phi có dân số đứng thứ mấy trong các châu lục trên thế giới ? -Dân cư tập trung ở những vùng nào ? -GV chốt ý 4)Hoạt động kinh tế: Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế châu Phi . -Đời sống người dân châu Phi còn có những khó khăn gì ? Vì sao ? -Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi . -HS trả lời cá nhân - HS nhận xét và bổ sung . - HS nhắc lại . -HS trả lời cá nhân - HS nhận xét và bổ sung . Giáo án T1Q1 6 Trường TH Đại Lãnh 1 Trònh Minh Thanh 8’ -GV chốt ý 5)Nước Ai Cập : Hoạt động 3: Tìm hiểu về nước Ai Cập -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi +Quan sát bản đồ, cho biết vò trí của đất nước Ai Cập, Ai Cập có dòng sông nào chảy qua ? +Dựa vào hình 5 và vốn hiểu biết, cho biết Ai Cập nổi tiếng về kiến trúc cổ nào -GV nhận xét, đánh giá và chốt ý -Gọi HS chỉ vò trí Ai Cập trên bản đồ - HS nhắc lại . -HS thảo luận nhóm -Đại diện nhóm trình bày -HS nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại - HS thực hiện . 4. Củng cố, dặn dò : (4’) -Nêu nội dung phần bài học SGK / 120 -GV nhận xét tiết học +Dặn dò : +Chuẩn bò bài sau :Châu Mó IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 26 Chủ điểm : TIẾN BƯỚC LÊN ĐOÀN I/ Mục tiêu: - HS nắm được ưu, khuyết điểm để phát huy và sửa chữa. - GD HS tích cực tham gia công việc chung. - GD HS có ý thức bảo vệ của công. II/ Lên Lớp: 1/ Lớp trưởng báo cáo tình hình HĐ của lớp trong tuần: 2/ GV nhận xét công tác tuần 26: a/ Ưu điểm: - HS có tính kỷ luật trong giờ học và mạnh dạn phát biểu xây dựng bài. - HS đi học chuyên cần, đảm bảo só số. - HS thực hiện nghiêm túc nề nếp ra vào lớp, thể dục giữa giờ và hát múa tập thể. -HS duy trì tốt nề nếp truy bài đầu giờ không gây ồn ảnh hưởng đến các lớp xung quanh. - HS ăn mặc gọn gàng, mang bảng tên đầy đủ khi đến lớp. b/ Tồn tại: - Một số HS bảo quản dụng cụ học tập chưa tốt. - Mốt số HS đi chân đất khi ra chơi. 3/ Kế hoạch công tác tuần 27: - Nhắc HS ăn mặc đồng phục, gọn gàng, mang khăn quàng và bảng tên khi đến lớp - HS thực hiện tốt nề nếp, tác phong trong nhà trường. - HS thực hiện tốt luật ATGT. Giáo án T1Q1 7 Trường TH Đại Lãnh 1 Trònh Minh Thanh - GD HS có ý thức học tập ở trường cũng như ở nhà. - HS đi học chuyên cần, đảm bảo só số. - Tổ trực vệ sinh lớp học sạch sẽ hàng ngày. - Nhắc HS để xe đạp đúng nơi qui đònh. - Thăm phụ huynh HS :. Giáo án T1Q1 8 . Chuẩn bò: “Cây mọc lên như thế nào? - Nhận xét tiết học. IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy : Thứ sáu ngày 19 tháng 3 năm 2010 Đòa lí Tiết : 26 CHÂU PHI (tt) I . MỤC TIÊU : - Nêu được một số. sinh sản của thực vật có hoa. - Nhận xét tiết học . IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Thứ năm ngày 18 tháng 3 năm 2009 Đạo đức Tiết : 26 EM YÊU HOÀ BÌNH (tiết 1) I . MỤC TIÊU : Học xong bài. đêm 26/ 12/ 1972? - Chuẩn bò: “Lễ kí hiệp đònh Pa-ri”. - Nhận xét tiết học . IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy : Khoa học Tiết: 51 CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA. I. Mục tiêu: - Nhận biết

Ngày đăng: 21/04/2015, 10:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

  • TG

  • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

    • Khoa học Tiết: 52 SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA.

    • TG

    • HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan