Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?. - mướt quá: vừa là sự cực tả tính chất của cảnh vật nhưng đồng
Trang 1Chào B15
nè (^^)! Lâu quá hổng gặp
Trang 2Một giáo án điện tử của
Monitor and the
friends
Trang 3Nhóm HAHABQ
Lớp 11 A 15 Trường THPT Nguyễn Trãi
Trang 4Tác giả
Trang 5Một góc thôn Vĩ Dạ ngày nay
Trang 6_ Ông có một số phận đau thương và bất
hạnh đến nghiệt ngã Điều này đã ảnh
hưởng rất lớn đến hồn thơ của ông.
Bạn biết gì về Hàn Mặc Tử ?
Trang 8Căn phòng nơi ông ngụ những ngày cuối đời và phần mộ của ông
Trang 9_Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác vào khoảng năm 1938, trong thời gian ông sống trong bệnh tật, vật vã với cơn đau ở trại phong
Quy Hòa, ít lâu sau,ông từ giã cõi đời tại
đây, in lần đầu trong tập Thơ Điên (Thơ
Điên về sau đổi tên thành Đau thương)
_Đây thôn Vĩ Dạ, lúc đầu có tên là Ở đây
thôn Vĩ Dạ Theo một số tài liệu, bài thơ
được gợi cảm hứng từ mối tình của Hàn
Mặc Tử với một cô gái vốn quê ở thôn Vĩ Dạ
I Tác giả - Tác phẩm
b)Tác phẩm :
Trang 10II Tìm hiểu văn bản
a) Đọc thơ
Đây thôn Vĩ Dạ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên, Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Gió theo lối gió, mây đường mây Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa,
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Hàn Mặc Tử
Trang 11ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay… Thuyền ai đậu bến sông Trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
Hàn Mặc Tử
Trang 12II Tìm hiểu văn bản
1/ Khổ 1
Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
b) Tìm hiểu bài
Trang 13Nắng hàng cau nắng mới lên
Trang 14Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền
Trang 15Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?
- Bài thơ mở đầu bằng một
câu hỏi đặc biệt gần như vô
Trang 16+ Nắng hàng cau
nắng mới lên: gợi vẻ
đẹp tinh khôi, thanh
Trang 17- mướt quá: vừa là
sự cực tả tính chất
của cảnh vật nhưng
đồng thời cũng thể
hiện cảm giác chới
với của nhân vật trữ
tình khi đối diện với
Trang 19Cảnh vật hiện lên trong khổ thơ đầu toát lên vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết, trong sáng và e ấp nhưng cũng có vẻ hờ hững,
xa xôi điều đó càng làm tăng thêm nỗi
ước ao và niềm đắm say mãnh liệt được trở về với những kỉ niệm đã qua ở mảnh đất này
Trang 202/ Khổ 2
Gió theo lối gió, mây đường mây,
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay… Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kịp tối nay?
Trang 21Gió theo lối gió, mây đường mây
Trang 22Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay
Trang 23Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chờ trăng về kịp tối nay ?
Trang 24_ Hình ảnh: gió, mây được cảm nhận trong trạng thái chia lìa.
+ Tác giả đã miêu tả hai thực thể luôn gắn bó trong trạng thái chia lìa Điều này là ngang trái, phi hiện thực và phi lí Qua
đó cho thấy, thi sĩ tạo ra hình ảnh này không phải bằng thị giác mà bằng cái nhìn của tâm trạng, tâm hồn mang mặc cảm của một người luôn gắn bó thiết tha với đời mà đang có nguy cơ phải chia lìa nên nhìn đâu cũng thấy trái ngang, ngăn cách.
Trang 25+ dòng nước – buồn thiu:
bằng nghệ thuật nhân hoá, tác gải đã phả hồn vào dòng sông Dòng sông dưới cảm nhận của Hàn Mặc Tử không còn vô tri vô giác mà cũng có nỗi niềm, có tâm trạng (Ở đây, nỗi buồn đã được hình tượng hoá, nỗi buồn được bộc lộ trên gương mặt, diện mạo của sự vật lan toả và thấm đẫm vào không gian) Hoá ra dòng chảy lững lờ của sông Hương không còn
do khách quan mà chính là do
nó mang nặng nỗi buồn
Trang 26+ Nhịp điệu: 3/4 (thay vì 2/2/3), mỗi đối tượng bị cắt đôi trong một khuôn nhịp riêng biệt, làm nổi bật
sự chia lìa xa nhau Nhịp thơ cắt đôi tựa như sự chia
rẽ, chia phôi ngang trái.
không khí mơ hồ huyền ảo, đẹp một cách thơ mộng làm cho không gian nghệ thuật ở đây càng thêm hư
ảo mênh mang Dòng sông của hiện thực đã trở thành dòng sông cõi mộng Cảnh vật đã được ảo hóa gợi lên cảm giác chơi vơi trong tâm trạng của nhà thơ.
Trang 27+ Sự phiêu tán chia lìa của cảnh vật khiến cho thi nhân với tâm hồn
nhạy cảm thấy mình như
xuất hiện như là một
niềm an ủi, một điểm tựa của tâm hồn Không thể tìm thấy sự hòa hợp
trong cõi thực thi nhân tìm đến với cõi mộng
Trăng lúc này như là
niềm hy vọng duy nhất của thi nhân
Trang 28Tuy nhiên đối diện với trăng thi nhân vẫn mang một tâm trạng bất
an Thuyền ai đậu bến sông trăng, gợi sự mơ hồ, xa lạ không thể sở
ngắn ngủi, như một giới hạn trong quỹ thời gian ít ỏi còn lại của thi nhân
ỏng, lo
n ngập ý thơ
Trang 29Thời gian nghệ thuật: nếu trong khổ thơ đầu thời gian còn có sự nhất quán thì đến khổ thơ thứ hai thời gian đã trở nên bất định, không
đồng nhất Điều này phản ánh tâm trạng bất an, chống chếnh của thi nhân
Trang 30Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
3/ Khổ 3
Trang 31Mơ khách đường xa, khách đường xa.
Trang 32Áo em trắng quá
nhìn không ra
Trang 33Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà ?
Trang 34_ Nhịp thơ: gấp gáp, khẩn khoản hơn;
dường như sự khác khoải, bấy an và hoài nghi trong lòng người đã biến thành nhịp điệu
Trang 35Tất cả tan vào sương khói như
một ảo ảnh Cái tôi trữ tình đau
đớn, xót xa trước một sự thật
quá phũ phàng
- Hình ảnh: khách đường xa, áo em trắng quá,
sương khói mờ nhân ảnh
-> khách đường xa lặp lại hai lần, lần sau mất chữ
mơ khiến thanh âm trở nên khắc khoải hơn, làm tăng thêm nỗi niềm khao khát của thi nhân
Khách + đường xa gợi cảm giác xa xôi, trống trải -> chữ quá trong câu thơ thứ hai như xót xa nuối tiếc
-> Hình ảnh sương khói hiện hữu chiếm lĩnh ý thơ.
Trang 36_ Câu thơ kết: từ ai lặp lại hai lần, tạo thành một câu hỏi tha thiết mà xót xa của một tâm hồn đang khao khát được yêu, khao khát sự đồng điệu, đồng cảm Đồng thời nó cũng thể hiện tâm trạng bất an, hoài nghi của cái tôi trữ tình Đó là cái hoài nghi của một tâm hồn yêu đời, yêu sống
Trang 37=> Khổ thơ bao trùm một màu trắng lạnh lẽo của ảo ảnh, của sương khói gợi cảm giác huyền hồ bất định
Trang 38III Tổng Kết
1/ Nghệ thuật
- Bài thơ có ba khổ và mỗi khổ đều có một câu hỏi tu từ (có người cho rằng mỗi khổ thơ là một câu hỏi đầy khác khoải)
thuyền ai, ai biết tình ai
ngoài (liên kết ngầm) Tính chất hư ảo ở các khổ thơ cang về sau càng tăng dần
=> Điều này cho thất bài thơ đã thể hiện một tâm trạng băn khoăn, hoài nghi về một điều gì đấy được thể hiện một cách mơ hồ, không xác định Vì vậy không thể tiếp cận bài thơ này như một bài thơ tả cảnh đơn thuần (thực chất bài thơ là một lời độc thoại nội tâm)
Trang 392/ Nội dung
_ Đây thôn Vĩ Dạ là một bức tranh về xứ Huế, bức tranh ấy được vẽ bằng hoài niệm nhuốm đầy tâm trạng, những hình ảnh giản dị nhưng đầy sức biểu cảm vẫn gợi lên hình ảnh về một xứ Huế thơ mộng, trữ tình nhưng xa xôi trong cảm nhận của thi nhân
_ Sự vận động của tâm trạng: đi tìm cái đẹp của cõi thực, cõi thực hờ hững Đi tìm sự đồng cảm đồng điệu của cõi mộng, cõi mộng hư ảo, mù mịt Cho nên đắm say rồi nguội lạnh, băng giá, mộng rồi lại tỉnh Đó là cái logic vận động trong tâm trạng của một cái tôi trữ tình ham sống và yêu đời
=> Có thể nói, Đây thôn Vĩ Dạ là tiếng nói của một cái tôi bơ vơ, cô đơn luôn khao khát hướng về cuộc đời, là khát vọng ngàn đời của con người về sự đồng cảm, đồng điệu mà tình yêu và hạnh phúc lứa đôi là biểu hiện cao nhất
Trang 40THIÊN ÂN THIÊN BẢO THẢO QUYÊN
VŨ HOÀNG HỒNG ANH MAI HƯƠNG Xin cảm ơn cô và các bạn !
Hẹn gặp lại ^^