1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6(Tiết 63-74)

18 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngµy so¹n 30/ 12/ 2010 Ngµy d¹y …… / 01/ 2011 Tiết 63: TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN. I- Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu được các tính chất cơ bản của phép nhân, biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của phép nhân vào tính nhanh giá trị của biểu thức. 3. Tư duy: Rèn tính linh hoạt khi vận dụng các kiến thức vào làm bài tập. 4.Thái độ: II- Chuẩn bị - GV: Bảng phụ - HS: Ôn tập các tính chất của phép nhân trong N. III- Các phương pháp dạy học -Phương pháp vấn đáp -Phương pháp luyện tập thực hành -Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề - Phương pháp dạu học hợp tác nhóm nhỏ IV- Tiến trình dạy học 1. Kiểm tra bài cũ ? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân các số tự nhiên? Viết công thức tổng quát? 2. Bài mới Hoạt động của giáo viên - học sinh Ghi bảng Hoạt động 4: Nhân với 1 ? Tính (-5).1= ? 1.(-5) = ? ( +10).1 = ? ? Từ đó rút ra nội dung nhạn xét và viết công thức tổng quát? Nhận xét: Bất kì số nguyên nào nhân với 1 đều bằng chính nó. ? HS làm ? 3; ?4 Bạn Bình đúng vì: 2 ≠ -2 Nhưng 2 2 = ( -2) 2 = 4. 3- Nhân với 1: * TQ: a. 1 = 1.a = a. Hoạt động 5: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng 128 ? Mun nhõn mt s vi mt tng ta lm nh th no? Vit cụng thc tng quỏt? HS nờu qui tc. a.(b + c) = a.b + a.c ? a.( b - c) = ? a.( b - c) = a.b - a.c ? Yờu cu HS lm ?5 Kt qu: a/ = -64 b/ = 0 4- Tớnh cht phõn phi ca phộp nhõn i vi phộp cng: * Tng quỏt: a.(b + c) = a.b + a.c * Chỳ ý: a.( b - c) = a.b - a.c 3. Cng c- Luyn tp - Phộp nhõn trong Z cú nhng tớnh cht no? - Tớch ca nhiu s mang du dng khi no? Mang du õm khi no? Bng 0 khi no? - HS hot ng nhúm bi 93/b - SGK. Bi 93/b- SGK (-98).(1 - 246) - 246.98 = -98 + 98. 246 - 246. 98 = -98 4. HDVN - Hc thuc cỏc tớnh cht ca phộp nhõn cỏc s nguyờn - BTVN: 91; 92; 94/SGK- 95 ; 134, 137, 139 141 /SBT - 71; 72. Ngày soạn 01/ 01/ 2011 Ngày dạy / 01/ 2011 Tiết 64 luyện tập I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần - Rèn kỹ năng sử dụng các quy tắc nhan hai số nguyên, nhân nhiều số nguyên , quy tắc dấu và các tính chất của phép nhân số nguyên để thực hiện các phép tính một cách hợp lý. - Có ý thức chọn lọc kiến thức để giải bài tập . II. Nội dung và các hoạt động trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân số nguyên. Luỹ thừa bậc lẻ ( bậc chẵn) của một số nguyên âm là mộtk số nguyên âm hay nguyên dờng ? Làm bài tập 94 và so sánh kết quả với 0 (không tính trực tiếp kết quả) 129 Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Hoạt động 3 : Xét dấu - So sánh với 0 , với chính nó Bài tập 95 - Qua bài kiểm, ta có nhận xét gì về dấu của một luỹ thừa số âm . Bài tập 97 - Muốn so sánh một tích với số 0, ta làm nh thế nào khi không thực hiện phép tính ? (Xét có thừa số bằng 0 không, xét số thừa số âm) Bài tập 95 (-1) 3 = (-1).(-1).(-1) = -1 Có 0 3 = 0 ; 1 3 = 1 Bài tập 97 a) (-16).1253.(-8).(-4).(-3) >0 vì có 4 (chẵn) thừa số âm . b) 13.(-24).(-15).(-8).4 < 0 vì có 3 (lẻ) thừa số âm . Hoạt động 4 : Thực hiện phép tính Bài tập 96 : - HS nhận xét các thừa số và áp dụng tính chất gì để thực hiện nhanh các phép tính bằng cách nào ? Ta có những cách thực hiện nào ? Bài tập 98 - Khi tính giá trị của một biểu thức ta thờng làm nh thế nào ? - GV chú ý cách trình bày lời giải của HS . Bài tập 96 A = 237.(-26)+26.137 = -(237.26-137.26) = -26(237- 137) = -26.100 = 2600 B = 63.(-25 ) + 25.(-23) = 63.(-25 ) + (-25).23 = (-25).(63+23) = (-25).88 = -2200 Bài tập 98 a) Khi a = 8 ta có A = (-125).(13).(-8) = [(-125).(-8)].(-13) = (1000).(- 13) = -13000 Bài tập 99 : - Với mỗi bài , HS cho biết đã sử dụng tính chất gì ? Từ đó suy ra số cần điền . Bài tập 100 : - HS loại bỏ kết quả là số âm . Vì sao ? - Thực hiện tính để dợc kết quả là 18 b) Khi b = 20 ta có : B = (-1).(-2).(-3).(-4).(-5).20 = -2400 Bài tập 99 a) (-7).(-13) + 8.(-13) (-7+8).(-13)=- 13 b) (-5).(- 4-(-14)) = (-5).(-4)-(-5).(- 14) = -50 Bài tập 100 : Đáp số B Hoạt động 5 :Dặn dò - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa chữa và hớng dẫn . 130 - Làm thêm các bài tạp 142 -149 SBT Toán 6 tập I trang 72-73 - Tiết sau : Bội và ớc cảu một số nguyên . Ngày soạn 02/ 01/ 2011 Ngày dạy / 01/ 2011 Tiết 65- 66 Đ 13 . bội và ớc của một số nguyên I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Biết các khái niệm bội và ớc của một số nguyên , khái niệm "chia hết cho" . - Hiểu đợc ba tính chất có liên quan đến khái niệm "chia hết cho" . - Biết cách tìm bội và ớc của một số nguyên . II. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Cho hai số tự nhiên a và b (b khác 0) . Khi nào ta nói a chia hết cho b ? Tìm các số tự nhiên x, biết a) x B(6) b) xƯ(6) Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Hoạt động 3 : Bội và ớc của một số nguyên - HS làm bài tập ?1 theo nhóm . Nêu nhận xét . - GV nhắc lại khái niệm chia hết cho trong tập hợp số tự nhiên . tơng tự HS phát biểu khái niệm này trong tập hợp số nguyên . - HS làm bài tập ?3 SGK - Muốn tìm B(a), Ư(a) với a Z, ta làm nh thế nào cho nhanh ?(ta tìm B(|a|), Ư(|a|) rồi bổ sung thêm các số đối của B(|a|), Ư(| a|)) - GV nêu các chú ý trong SGK và HS làm bài tập ?4 Cho a, b Z, b0 . Nếu có q Z sao choa a = bq thì ta nói a chia hết cho b hay a là bội của b hay b là ớc của a . Chú ý : SGK Hoạt động 4 : Tính chất - GV giới thiệu các tính chất của phép chia hết trong số nguyên . - HS diễn đạt các tính chất này bằng lời . - HS làm các ví dụ tơng tự nh SGK Hoạt động 5 : Củng cố - Dặn dò 131 c b)-(avà cb) (a c bvà c a Z) (m b a.m b a ca cbvà + ba - HS làm các bài tập 101,102 104 và 105 tại lớp . - Hớng dẫn HS làm bài tập 103 bằng bảng cộng . - Soạn và trả lời các câu hỏi ôn tập chơng và làm các bài tập 107 - 121 SGK - Tiết sau : Ôn tập chơng II : số nguyên . Ngày soạn 05/ 01/ 2011 Ngày dạy / 01/ 2011 Tiết 67. ôn tập chơng ii I. Mục tiêu: Qua bài này học sinh cần - Ôn tập, củng cố các kiến thức trong chơng . - Rèn luyệ thêm và củng cố các kỹ năng thực hiện các phép tính , các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc dấu trong các phép tính trong số nguyên . II. Nội dung và các hoạt động trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (kết hợp trong quá trình ôn tập) Hoạt động của GV - HS Ghi bảng Hoạt động 3 : Ôn tập lý thuyết - HS trả lời các câu hỏi ôn tập chơng theo cách nhóm này hỏi nhóm kia trả lời nhóm còn lại nhận xét . - GV dùng bảng phụ đã chuẩn bì sẵn cũng nh các sơ đồ khối đã sử dụng trong các tiết dạy trớc đây để hệ thống hoá các kiến thức trong chơng . - Trong quá trình thực hiện hoạt động 3 trên dấy, GV kết hợp cho HS giải các bài tập 107 - 111 để minh hoạ các kiến thức vừa ôn tập . Hoạt động 4 : Giải các bài tập tổng hợp Bài tập 112 : - GV hớng dấnH hình thành đợc biểu thức thông qua lời của đề toán . - HS nêu cách giả bài toán này cùng với các yêu cầu về kiến thức đã áp dụng . Bài tập 114 : - Thứ tự các số nguyên và tính tổng dựa trên các tính chát giao hoán, kết hợp và đặc điểm của các số đối nhau . Bài tập 115 : - Tìm số nguyên khi biết giá trị tuyệt dối của nó .(Dựa vào tính chất hai số nguyên đối nhau thì có giá trị tuyệt đối Bài tập 112 Theo đề ta có biểu thức a - 10 = 2a - 5 Suy ra 2a - a = -10 + 5 hay a = -5 Vậy hai số cần tìm là -5 và -10 Bài tập 114 Đáp số : a) Tổng bằng 0 b) Tổng bẳng -5 c) Tổng bằng 21 Bài tập 115 Đáp số : a) a = 5 , a =-5 b) a = 0 132 bằng nhau và ngợc lại). Bài tập 118 : - Tìm số nguyên dừa trên một biểu thức nào đó (Ta sử dụng các quy tắc chuyển vế, dấu ngoặc và các tính chất của các phép tính) Bài tập 119 : - Thực hiện dãy các phép tính có chú ý đến dấu ngoặc và các tính chất cơ bản của các phép tính . c) không có a d) a = 5 , a =- 5 e) a = 2 , a = -2 Bài tập 118 a) x = 25 b) x = -5 c) x =1 Bài tập 119 a) A = 15.12 -3.5.10 = 15 .12 -15.10 = 15.(12-10) = 15.2 = 30 b) B = 45 -9.(13+5) = 45 - (9.13 + 9.5) = 45 -117 -45 = -117 c) C = 29.(19-13) - 19.(29-13) = 29.19 - 29.13 -19.29 + 19.13 = 13(19-29) = 13.(-10) = -130 Hoạt động 5 : Giải các bài toán điền số có suy luận cao Bài tập 113 : - Tìm tổng các số có thể đợc điền . - Tìm tổng các số trong một cột (một hàng ) - Với cách đánh dấu nh hình bên, ta có thể tìm ô nào trớc . Cho biết kết quả . Bài tập 121 - Tích của ba ô liên tiếp bằng 120 nên các ô cách nhau 2 ô đều bằng nhau . Do đó , ta có thể điền đợc số nào vào các ô nào ? - Từ bớc đó ta có thể suy ra các số còn lại trong các ô bằng cách nào ? Bài tập 113 Bài tập 121 A B 6 C D E F G H - 4 I - 4 B 6 - 4 D 6 -4 G 6 - 4 I -4 5 6 -4 5 6 -4 5 6 -4 5 Hoạt động 6 : Dặn dò : - Học kỹ và thuộc các quy tắc , các tính chất và các khái niệm trong chơng . - Làm các bài tập còn lại và hoàn thiên các bài tập đã sửa , đã hớng dẫn . - Làm thêm các bài tập 162 - 168 SBT Toán 6 tập I trang 75 - 76 . - Tiết sau : Kiểm tra cuối chơng . 133 F E A D C 5 4 B 0 2 3 -2 -3 1 5 4 -1 0 Ngày soạn 07/ 01/ 2011 Ngày dạy / 01/ 2011 Tiết 68 kiểm tra I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: - Kiểm tra và đánh giá nhận thức học sinh qua chơng II về số nguyên . - Rèn tính chính xác và kỷ luật trong quá trình kiểm tra . đề bài Câu 1 : (1,5 điểm) a) Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . b) Tính (- 15) + (-122) Câu 2 : (1,5 điểm) Điền số vào chỗ trống ( ) cho đúng . a) * Số đối của - 7 là * Số đối của - 7 là * Số đối của 10 là ; b) * =0 * = 27 * =39 Câu 3 : (2 điểm) Thực hiện phép tính : A = 127 - 18.(5+6) B = 12.[7 + (-5)] + 7 .(5-12) Câu 4 (2 điểm) Tìm số nguyên x biết : a) 3x =2 - b) 2(x - 3) - 17 = 15 Câu 5 : (1 điểm) Cho biết câu sau là đúng hay sai ? * a = -( - a) * Nếu b N * thì - b là số nguyên âm Câu 6 : (2 điểm) a) Viết tập hợp các số nguyên là ớc của 8 rồi tính tích của chúng. Viết tập hợp M gồm các số nguyên x là bội của 3 biết -16 < x < 18 rồi tính tổng của chúng. hớng dẫn chấm Câu 1 : a) Phát biểu đúng 0,75 điểm b) Tính đúng 0,75 điểm 134 Câu 2 : Điền đúng mỗi chỗ trống (0,25đ) 1,5 điểm Câu 3 : Thực hiện đúng mỗi phép tính 1đ 2 điểm . Câu 4 : a) Thực hiện đúng mỗi trờng hợp (0,75 đ) 1 điểm b) Tìm đúng giá trị x = 19 1 điểm . Câu 5 : Điền đúng nhận định mỗi câu 0,5 đ 1 điểm . Câu 6 : Viết đúng mỗi tập hợp 0,5 đ 1 điểm . Tính đúng giá trị yêu cầu 0.5 đ 1 điểm Ngày soạn 13/ 01/ 2011 Ngày dạy / 01/ 2011 Tiết 69 chơng iii : phân số Đ 1 . mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: - Thấy đợc sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp 6 . - Viết đợc một phân số mà tử và mẫu là các số nguyên . - Thấy đợc một số nguyên cũng đợc coi là một phân số có mẫu bằng 1 . II. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Giới thiệu sơ lợc nội dung chơng III và yêu cầu học tập chơng này. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : Khái niệm phân số - HS hãy cho vài ví dụ về phân số đã học ở lớp 5 và cho biết tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào ? - GV hớng cho HS thấy đợc cách mở rộng khái niệm phân số bằng cách mở rộng tập hợp tử số và mẫu số từ N sang Z . Hoạt động 4 : Nhận biết phân số - HS hãy so sánh khái niệm phân số mới và cũ - Muốn nhận biết một phân số ta cần kiểm tra những gì ? - Một phân số a/b đợc xem nh cách viết của phép chia a cho b . Ví dụ : 128 số mẫulà b số, tửlà a ; 0 b ; Z ba, ; b a - HS làm bài tập theo mẫu sau đây : Số Số b b a Phân số Giải thích? - Một số nguyên có phải là một phân số không ? số là phan i phả không , mẫulà 3- , tửlà 24 ; ; mẫulà 3 , tửlà 15- ; mẫulà 9- , tửlà 7- ; ; mẫulà 5 , tửlà 3 ; 52 8 3 24 3 15 9 7 5 3 Chú ý : Za;a = 1 a Hoạt động 5 : Củng cố - HS làm tại lớp các bài tập 1 - 5 . - Mẫu số của một phân số phải thoả mãn điều gì ? Hoạt động 6 : Dặn dò - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hớng dẫn . - Tiết sau : Phân số bằng nhau . Ngày soạn 14/ 01/ 2011 Ngày dạy / 01/ 2011 Tiết 70 Đ 2 . phân số bằng nhau I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nhận biết đợc thế nào là hai phân số bằng nhau . - Có kỹ năng nhận dạng đợc hai phân số bằng nhau và không bằng nhau . II. Nội dung và các hoạt động trên lớp Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Phát biểu khái niệm phân số . Cho biểu thức 3 - n 4 B = với n Z . a) Số nguyên n phải có điều kiện gì để B là phân số ? b) Tìm phân số B biết n = 0 ; n = 10 ; n = -2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : Định nghĩa - GV đặt vấn đề : 3 1 cái bánh và 6 2 cái bánh thì phần nào nhiều hơn ? 129 0 d b,và d c == c.bd.a b a - HS thử so sánh hai tích : Mẫu này với tử kia ? - Phát biểu định nghĩa hai phân số bằng nhau . - Muốn nhận biết hai phân số bằng nhau hay không ta làm nh thế nào ? Hoạt động 4 :Ví dụ áp dụng - HS làm bài tập ?1 - Hoạt động nhóm : Viết các phân số bằng phân số 5 3 (có lý giải) . - HS làm bài tập ?2 -và làm ví dụ 2 SGK 12 3 4 1 = vì 1.12 = 3.4 = 12 10 7 11 9 ví (-9).(-10) (-11).(7) 5 x404.108x ==== 8 10 4 x Hoạt động 5 :Củng cố - HS làm bài tập 6,7,8 tại lớp . - Muốn viết một phân số có mẫu âm thành phân số có mẫu dơng bằng nó, ta làm nh thế nào ? Hoạt động 6 : Dặn dò - HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa - Tiết sau : Tính chất cơ bản của phân số . Ngày soạn 15/ 01/ 2011 Ngày dạy / 01/ 2011 Tiết 71 Đ 3 . tính chất cơ bản của phân số I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần : - Nắm vững tính chất cơ bản của phân số . - Có kỹ năng vận dụng tốt tính chất cơ bản của phân số để giải một số bài tập đơn giản, viết một phân số có mẫu âm thành một phân số có mẫu dơng . - Bớc đầu có khái niệm về số hữu tỉ . II. Nội dung và các hoạt động trên lớp : Hoạt động 1 : Kiểm tra nề nếp tổ chức lớp và sự chuẩn bị học tập của học sinh . Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ Câu hỏi 1 : Nêu định nghĩa hai phân số bằng nhau . Tìm x Z biết 10 6 5 x = Câu hỏi 2 :Từ đẳng thức (-2).(-14) = 4.7 hãy lập các cặp phân số bằng nhau . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 3 : Nhận xét 130 [...]... Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà - Học thuộc các tính chất cơ bản của phân số, viết dạng tổng qt - BTVN: 11; 12; 13 ( T11- SGK) ; 20; 21 ( T6,7) SBT - Ơn tập rút gọn phân số Ngµy so¹n 19/ 01/ 2011 TiÕt73 Ngµy d¹y / 01/ 2011 rót gän ph©n sè I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc Học sinh hiểu thế nào là rút gọn phân số và biết cách rút gọn phân số 2 KÜ n¨ng Bước đầu có kỷ năng rút gọn phân số 3 Th¸i ®é CÈn thËn trong tÝnh... phân số sau đây bằng nhau: a/ 25 2525 252525 ; và 53 5353 535353 131 b/ 37 3737 373737 ; và 41 4141 414141 2/ Tìm phân số bằng phân số 11 và biết rằng hiệu của mẫu và tử của nó bằng 6 13 Hướng dẫn 1/ a/ Ta có: 2525 25.101 25 = = 5353 53.101 53 252525 25.10101 25 = = 535353 53.10101 53 b/ Tương tự x x 11 (x ≠ -6), theo đề bài thì = x+6 x + 6 13 33 Từ đó suy ra x = 33, phân số cần tìm là 39 2/ Gọi phân số. .. các thừa số chung Häc sinh 2 lªn b¶ng thùc hiƯn *GV: Gỵi ý: Trong các bài d) và e) cần chú ý phải đặt thừa số chung rồi mới rút gọn IV Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ Bài tập về nhà 15;18 và 19 SGK TiÕt sau häc tiÕp bµi rót gän ph©n sè Ngµy so¹n 20/ 01/ 2011 TiÕt 74 Ngµy d¹y / 01/ 2011 rót gän ph©n sè (TiÕp) I Mơc tiªu 1 KiÕn thøc Học sinh hiểu thế nào là phân số tối giản và biết cách đưa một phân số về dạng... III TiÕn tr×nh tỉ chøc d¹y - häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng 1: KiĨm tra bµi cò 1hs lªn b¶ng lµm bµi Phát biểu tính chất cơ bản của phân số ? − 28 − 14 −2 2 p dụng tính chất cơ bản của phân số = = = − 28 tìm 3 phân số bằng với phân số 42 42 21 3 −3 Ho¹t ®éng 2 C¸ch rót gän ph©n sè 1 C¸ch rót gän ph©n sè *GV : ¸p dơng c¸c tÝnh chÊt c¬ b¶n VÝ dơ: Chøng tá c¸c cỈp ph©n sè sau lµ cđa ph©n... sinh lµm bµi tËp sè 21, ®ỵc 22, 23/15 theo nhãm *Khi rót gän mét ph©n sè, ta thêng rót *GV: gän Gỵi ý: 2 Bµi tËp Trước hết hãy rút gọn các phân số HS: lªn b¶ng thùc hiƯn * Ph©n sè 137 chưa tối giản ,từ đó tìm được các cặp phân số bằng nhau *GV: Chó ý: Các phân số bằng nhau chỉ liệt kê bởi một đại diện C¸c nhãm cư d¹i diƯn lªn tr×nh bµy bµy cđa lµm cđa nhãm C¸c nhãm nhËn xÐt *GV: NhËn xÐt Bài tập 21... cơ bản của phân số - Rèn luyện kỹ năng tính tốn hợp lí - Cã kü n¨ng vËn dơng tèt tÝnh chÊt c¬ b¶n cđa ph©n sè ®Ĩ gi¶i mét sè bµi tËp ®¬n gi¶n, viÕt mét ph©n sè cã mÉu ©m thµnh mét ph©n sè cã mÉu d¬ng II Néi dung vµ c¸c ho¹t ®éng trªn líp Ho¹t ®éng 1 : KiĨm tra nỊ nÕp tỉ chøc líp vµ sù chn bÞ häc tËp cđa häc sinh Ho¹t ®éng 2 : KiĨm tra bµi cò Câu 1: Hãy nêu tính chất cơ bản của phân số Bµi míi Bài 1:... -6), theo đề bài thì = x+6 x + 6 13 33 Từ đó suy ra x = 33, phân số cần tìm là 39 2/ Gọi phân số cần tìm có dạng Bài 2: Điền số thích hợp vào ơ vng a/ 1 = 2 b/ 5 = −7 = Hướng dẫn a/ 1 2 3 4 = = = = 2 4 6 8 b/ 5 −10 −15 −20 = = = = ×× × −7 28 14 21 Bài 3 Giải thích vì sao các phân số sau bằng nhau: −22 −26 = ; 55 65 114 5757 = b/ 122 6161 a/ Hướng dẫn −22 −21:11 −2 = = ; 55 55 :11 5 −26 13 −2 = = 65 65... C¸c nhãm nhËn xÐt *GV: NhËn xÐt Bài tập 21 / 15 : − 7 −1 12 2 3 −1 = ; = ; = 42 6 18 3 − 18 6 − 9 −1 − 10 2 14 7 = ; = ; = 54 6 − 15 3 20 10 −7 3 −9 12 − 10 = = ; = nên 42 − 18 54 18 − 15 14 vậy phân số phải tìm là : 20 Bài tập 22 / 15 : 2 40 = ; 3 60 3 45 = ; 4 60 Bài tập 23 / 16 : 4 48 5 50 = ; = 5 60 6 60 0 −3 5  0 B= ( hoặc ) ; ( hoặc ) ; 5 −3 5  −3 IV- Híng dÉn häc sinh häc ë nhµ + Bµi tËp . dụ về phân số đã học ở lớp 5 và cho biết tử số và mẫu số thuộc tập hợp số nào ? - GV hớng cho HS thấy đợc cách mở rộng khái niệm phân số bằng cách mở rộng tập hợp tử số và mẫu số từ N sang. iii : phân số Đ 1 . mở rộng khái niệm phân số I. Mục tiêu : Qua bài này học sinh cần: - Thấy đợc sự giống nhau và khác nhau giữa khái niệm phân số đã học ở tiểu học và khái niệm phân số ở lớp. dụ : 128 số mẫulà b số, tửlà a ; 0 b ; Z ba, ; b a - HS làm bài tập theo mẫu sau đây : Số Số b b a Phân số Giải thích? - Một số nguyên có phải là một phân số không ? số là phan i phả không ,

Ngày đăng: 20/04/2015, 22:00

Xem thêm: Số học 6(Tiết 63-74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w