1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kỹ thuật sửa chữa Ô tô cơ bản

252 936 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 252
Dung lượng 5,81 MB

Nội dung

Trang 2

KY THUAT SUA CHUA

Trang 3

KỸ THUAT SUA CHUA OTO CO BAN | 3

T

LOI GIGI THIEU

Những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế xã hội,

ngành công nghiệp ô tô cũng có bước phát triển đột phá, các xí nghiệp sửa

chữa và bảo dưỡng ô tô mọc lên ngày càng đông đảo Trong tình hình đó, việc bồi dưỡng một đội ngũ thợ lành nghề có đủ khả năng trong lĩnh vực này là

điều cần thiết để thích ứng với những thay đổi của cơ cấu ngành nghề Nhưng hiện trạng chung của ngành này là sự yếu kém chưa hoàn thiện của những

người trong ngành, điều này được thể hiện đặc biệt rõ ở những khu vực công nghiệp kém phát triển Sự hạn chế của các trường đào tạo nghề và sự bất cập của khâu chuyển dịch sức lao động chính là những nguyên nhân tạo nên hiện

trạng này

Căn cứ vào nhu cầu về học nghề và đào tạo nghề hiện nay, chúng tôi đã biên soạn nên cuốn sách “Sửa chữa 6 tô cơ bản” đề cung cấp cho những người bắt đầu làm quen với ngành công nghiệp sửa chữa, bảo dưỡng ô tô Cuốn sách được trình bày theo phương thức đơn giản, rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hành, giúp

người học nhanh chóng nắm vững được những khái niệm và kỹ nằng thao tác

cơ bản của công việc sửa chữa và bảo dưỡng ô tô Cuốn sách kết hợp với một lượng lớn hình minh họa rõ ràng dễ hiểu, khiến lượng kiến thức trình bày trở

nên trực quan sinh động, vừa có thể làm tài liệu cho những công nhân sửa chữa ô tô chuyên nghiệp, vừa có thể làm tài liệu bồi dưỡng cho nhân viên kỹ thuật

hoặc những công nhân bắt đầu bước vào nghề

Cuốn sách được biên soạn và tư vấn bởi các chuyên gia và kỹ thuật viên lành nghề trong ngành Nhưng do thời gian gấp rút, cộng thêm trình độ của

người biên soạn có hạn, khó tránh khỏi sơ suất, rất mong nhận được ý kiến

Trang 4

4 | ĐỨC HUY

T

MUC LUC

Lời giới thiệU .- cu nh vn "— khyy 3

PHAN 1: KIEN THUC NHAP MON VỀ NGÀNH SỬA CHỮA VÀ BẢO DƯỠNG Ô TÔ

Chương 1: Cấu tạo cơ bản và những tham số kỹ thuật chủ yếu của xe ô tô,., 7

Chương 2: Công cụ thường dùng trong sửa chữa và bảo dưỡng ô tô 13

PHẦN 2 : NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG VÀ CẤU TẠO TỔNGTHỂ CỦA ĐỘNG CƠ

Chương 1: Loại hình và quy cách của động cơ

Chương 2: Cấu tạo cơ bản và thuật ngữ cơ bản của động cơ .22 Chương 3: Nguyên lý hoạt động của động cơ

Chương 4: Cấu tạo cơ bản của động cơ co co sec 30

PHẦN 3: CƠ CẤU TAY QUAY THANH TRUYỀN

Chương 1: Sơ lược về cơ cấu tay quay thanh truyền

Chương 2: Vỏ máy

Chương 3: Cấu tạo cơ cấu pittông thanh truyền th HH ki kg pH k nhà 43

Chương 4: Trục khuỷu và bánh đà c2 cv 51

PHẦN 4: CƠ CẤU PHỐI KHÍ

Chương 1: Giới thiệu khái quát về cơ cấu phối khí

Chương 2: Van khí

Chương 3: Truyền động van khí 2.222 70

Trang 5

KY THUAT SUA CHUA OTO CO BAN | 5

T

PHAN 5: HE THONG CUNG CAP NHIEN LIEU TRONG DONG CO XANG

Chương 1: Giới thiệu khái quát về hệ thống cung cấp nhiên liệu 74

Chương 2: Hệ thống cung cấp khóng khí

Chương 3: Hệ thống cung cấp nhiên liệu

Chương 4: Hệ thống điều khiển điện tử

Chương 5: Hệ thống điều khiển phụ

trong động cơ xăng điều khiển điện tỬ 100

PHẦN 6: HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA

Chương 1: Khái quát về hệ thống đánh lửa 107

Chương 2: Cấu tạo và nguyên lý hoạt động

của hệ thống đánh lửa loại ắc quy c cv 108 Chương 3: Góc đánh lửa sớm cà cuc sec 119 Chương 4: Các bộ phận chính của hệ thống đánh lửa loại ắc quy 111 Chương 5: Hệ thống đánh lửa điện tử 114

PHAN 7: HE THONG BO! TRON

Chuong 1: Gidi thiệu khái quát về hệ thống bôi trơn 119

Chương 2: Các bộ phận chính của hệ thống bôi trơn 123

PHẦN 8: HỆ THỐNG LÀM MÁT

Chương 1: Giới thiệu khái quát về hệ thống làm mát 131

Chương 2: Các bộ phận chính của hệ thống làm mát 135

PHẦN 9: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG

Chương 1: Giới thiệu khái quát về hệ thống khởi động

Trang 6

6 | _Đức HUY

T

PHAN 10: KHUNG GẦM Ô TÔ

Chương 1: Cấu tạo cơ bản của khung gầm ô tô Chương 2: Bố cục tổng thể của khung gầm ô tô

PHẦN 11: BÁNH XE VÀ LỐP XE 160 167 Chương 1: Bánh xe Chương 2: Lốp xe PHẦN 12: HỆ THỐNG CHUYỂN HƯỚNG

Chương 1: Cấu tạo cơ bản và nguyên lý làm việc

của hệ thống lái 173

Chương 2: Cơ cấu vay 177

Chương 3: Vành lái và trục vành lái ., c2 S2 183

Chương 4: Cơ cấu truyền động chuyển hướng 191

Chương 5: Cấu tạo cơ bản và nguyên lý làm việc

của hệ thống lái trợ lực thủy lực 198

Chương 6: Các bộ phận chính của hệ lái trợ lực thủy lực 205

PHẦN 13: HỆ THỐNG PHANH

Chương 1: Khái quát về hệ thống phanh xe ô tô

Chương 2: Bộ phanh bánh xe

Chương 3: Bộ phanh xe dừng

Trang 7

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ CƠ BẢN_ | 7

¥

PHAN 1: KIEN THUC NHAP MON

VỀ NGÀNH SỬA CHUA VA BAO DUONG 610

CHUONG 1: CAU TAO CO BANVA

NHỮNG THAM SỐ KY THUAT CHỦ YẾU CỦA XE Ô TÔ

1 BONG CO

Động cơ là nguồn động lực của ô tô, tác dụng của nó là đốt nhiên liệu và phát ra động lực Động cơ của ô tô hiện đại chủ yếu là động cơ đốt trong pittông tịnh tiến Cấu tạo thông thường gồm cơ cấu trục khuỷu thanh truyền, cơ cấu phối khí, hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống làm mát, hệ thống bôi trơn, hệ thống đánh lửa (áp dụng trong động cơ xăng) và hệ thống khởi động

2 KHUNG GẦM

2.1.Công dụng

Tác dụng của bộ khung là nâng đỡ, lắp đặt động cơ và các bộ phận khác, tạo thành hình dạng tổng thể của chiếc xe, đồng thời tiếp nhận động lực phát ra

từ động cơ, khiến ô tô phát sinh chuyển động, đảm bảo việc chuyển động được bình thường

2.2 Cấu tạo

Cấu tạo khung gầm gồm hệ thống truyền động, hệ thống chuyển động, hệ

thống chuyển hướng và hệ thống phanh

(1) Hệ thống truyền động Hệ thống truyền động được tạo thành từ bộ

ly hợp, hộp số, khớp cac đăng (khớp vạn năng) và cầu chủ động, có tác dụng truyền động lực phát ra sang bánh, đồng thời giúp ô tô di chuyển theo ý muốn

(2) Hệ thống chuyển động Hệ thống chuyển động là hệ thống cơ bản của ô tô, được tạo thành từ khung xe, trục xe, vành xe, lốp xe và các thiết bị treo giữa khung xe và trục xe Hệ thống chuyển động ngoài ảnh hưởng tới việc điều khiển ổn định xe, nó cịn có ảnh hưởng quan trọng tới mức độ thoải mái khi ngồi trên xe

(3) Hệ thống chuyển hướng Hệ thống chuyển hướng có tác dụng thay đổi

hoặc khôi phục lại phương hướng di chuyển của xe Sự chuyển hướng được thực

Trang 8

8 | ĐỨc Huy

T

hướng được tạo thành từ cơ chế điều khiển chuyển hướng, bộ chuyển hướng và cơ chế truyền động chuyển hướng,

(4) Hệ thống phanh Tác dụng của hệ thống phanh là giảm tốc độ di chuyển của xe hoặc cho xe dừng lại, giúp xe đứng yên tại chỗ

3 THIẾT BỊ ĐIỆN

Thiết bị điện của xe ô tô hiện đại được tạo thành tử ba bộ phận lớn gồm nguồn điện, thiết bị sử dụng điện và thiết bị phân phối điện Bộ phận nguồn điện bao gồm ắc quy, máy phát điện và bộ điều chỉnh Thi bị sử dụng điện bao gồm hệ thống khởi động, hệ thống đánh lửa, thiết bị chiếu sáng, thiết bị truyền tín hiệu, đồng hồ đo và thiết bị cảnh báo, hệ thống kiểm soát điện tử và thiết bị điện phụ trợ Thiết bị phân phối điện bao gồm hộp đầu nối trung tâm, cơng tắc dịng điện, thiết bị bảo vệ, bộ kết nối và dây dẫn

4 THÂN XE

4.1 Tác dụng

Thân xe là nơi làm việc của người lái xe, cũng là nơi chứa hành khách và

hàng hóa

4.2 Loại hình và cấu tạo

Căn cứ theo tác dụng, có thể phân loại thân xe thành ba loại thân xe tải,

thân xe hơi và thân xe khách

Thân xe tải được cấu tạo từ hai bộ phận buồng lái và thùng xe

Thân xe hơi thông thường được cấu tạo từ bộ phận phía trước, gầm xe, phần

bọc xung quanh, cửa xe, nắp trên và bộ phận phía sau

Thân xe khách là loại thân xe đạng thùng áp dụng kết cấu khung xương, thân xe được tạo thành từ bộ khung và vỏ Dựa theo từng vị trí khác nhau, thân xe khách được chia thành vỏ bọc phía trước, phía sau, bên cạnh, nắp trên

Và sàn

Thân xe cịn có bốn loại phụ kiện: Loại phụ kiện thứ nhất là phụ kiện thân xe

mang tính an toàn, như cần gạt nước, cần lau kính, gương chiếu hậu, khóa cửa,

khóa khoang hành lý, bộ phận lau sương, bộ phận nâng hạ kính, dây an tồn loại phụ kiện thứ hai là phụ kiện thân xe mang tính tiện nghĩ, như điều hòa, sưởi

ấm, làm lạnh, ghế ngồi, gối đầu, bàn đạp chan ; loại phụ kiện thứ ba là phụ kiện

thân xe mang tính giải trí, như máy thụ âm, ang ten, tỉ ví, dàn âm thanh nổi loại

Trang 9

KY THUAT SUA CHUA 6 TO COBAN | 9

T

5 MÃ NHẬN DANG XE (VIN)

Ma nhén dang xe VIN (VEHICLE IDENTIFICATION NUMBER) con được gọi là

chuỗi 17 ký tự, là mã số quốc tế để nhận dạng động cơ xe, là một tổ hợp chữ số mà hãng sản xuất định ra cho mỗi chiếc xe, mỗi xe một mật mã, có hiệu lực pháp luật, trong vòng 30 năm sẽ khơng có mật mã trùng nhau

5,1 Vị trí của mã số VIN

Mã số VIN nên được đặt ở nơi dễ nhìn thấy, đồng thời có thể phịng chống

ăn mòn hoặc thay thế, vị trí này cần được ghi rõ trong tài liệu hướng dẫn sử dụng đi kèm xe, hoặc những ấn phẩm loại này Vị trí thường gặp gồm:

(1) Điểm giao giữa đồng hồ đo và góc phía dưới bên trái của phần kính chắn gió phía trước

(2) Trên thanh ngang phía trước động cơ (3) Viên cửa trái phía trước hoặc trên cột {4) Phía trước chân trái của người lái

(5) Phía dưới ghế bên trái hàng ghế đầu (6) Phía dưới phần kính chắn gió phía trước 5.2 Cấu tạo của mã số VIN

VIN bao gồm ba bộ phận, lần lượt gồm mã số của hãng sản xuất thế giới (WMI), bộ phận miêu tả xe (VDS), và bộ phận chỉ dẫn xe (VIS)

(1) Bộ phận thứ nhất là mã số của hãng sản xuất thế giới (WMI), tổng cộng gồm 3 mã số, là mã số chỉ định của tổ chức bên ngoài xưởng chế tạo, dùng để

nhận biết nước sản xuất, xưởng sản xuất, chủng loại xe Mã số thứ nhất tượng

trưng cho nước sản xuất, là mã số thông dụng của các hãng sản xuất xe quốc

tế, ví dụ: 1 - Mỹ, 2 - Canada, M - Thái Lan, J - Nhật Bản Mã số thứ 2, 3 tượng trưng cho hãng sản xuất, ví dụ: JHM - hãng Honda Motor Nhật Bản, WDB - hãng Mercedes - Benz của Đức, LFV - hãng FAW-Volkswagen của Trung Quốc, WBA - hãng BMW của Đức, KMH - hãng Hyundai của Hàn Quốc

{2} 86 phan thứ hai là bộ phận miêu tả xe (VDS), bao gồm 6 mã số Nếu nhà

sản xuất không sử dụng đủ cả 6 mã số, phải sử dụng con số hoặc chữ cái khác do nhà sản xuất lựa chọn để lấp đầy, nhằm thể hiện đặc trưng thông thường của xe, thứ tự mã số do nhà sản xuất tự quyết định

Trang 10

10 | ĐỨC HUY

T

6 THAM SỐ KỸ THUẬT CHÍNH CỦA XE Ơ Tơ

6.1 Tham số kích thước chính

Tham số kích thước chính của xe ô tô bao gồm tổng chiều dài, tổng chiều

rộng, tổng chiều cao, khoảng cách trục, khoảng cách bánh, hệ thống treo trước, hệ thống treo sau, khoảng sáng gầm xe (khoảng cách nhỏ nhất tới mặt đất), như

hình 1-1 H 5) yy Tổng chiều cao Ễ Góc tiếp cận | + (ES lẽ

Khoảng cách trục Gécthoat | Téngchiguréng |}

Hethdng _ b>—e} — =

treotrước” | „_ Tầng thiếu dài T ï

Khoảng cách trục He théng treo sau

;

| 6B

Khoảng H | Khoảng

cáchbánh { céchbanh

<> |] † RBS !

Hình 1 - 1: Tham số kích thước chính của ơ tơ

(1) Tổng chiều dài: Kích thước chiều dọc lớn nhất của xe (khoảng cách giửa

hai điểm lồi nhất phía trước và lồi nhất phía sau)

(2) Tổng chiều rộng; Kích thước chiều ngang lớn nhất của xe

(3) Tổng chiều cao: Khoảng cách từ mặt đất tới điểm cao nhất của xe

(4) Khoảng cách trục: Khoảng cách đường nối giữa trung điểm của hai trục

sát nhau

(5) Khoảng cách bánh: Khoảng cách đường nối trung tâm hai bánh xe ở cùng một bên Nếu là kết cấu bánh kép thì sẽ là khoảng cách giữa đường nối trung tâm của hai bánh,

(6) Hệ thống treo trước: Khoảng cách từ điểm lồi nhất phía trước đến trung điểm trục trước

Trang 11

KY THUAT SUA CHUA O10 CO BAN | 11

† 6.2 Tham số chất lượng

Tham số chất lượng của xe ô tô chủ yếu gồm khối lượng bản thân, khối

lượng hàng chuyên chở lớn nhất, tổng khối lượng lớn nhất, hệ số sử dụng chất

lượng chỉnh bị và phân phối áp lực ở trục 6.3 Chỉ tiêu hoạt động chủ yếu

Chỉ tiêu hoạt động chủ yếu của xe ô tô bao gồm tính năng động lực (như tốc độ nhanh nhất, thời gian tăng tốc, góc leo dốc lớn nhất), tính năng kinh tế (lượng tiêu hao nhiên liệu), tính năng phanh (khoảng cách phanh), tinh nang vượt qua (bán kính quay nhỏ nhất, khoảng cách nhỏ nhất tới mặt đất, góc tiếp cận, góc thốt), tính ổn định trong điều khiển và xả khí có hại

{1) Tốc độ lớn nhất: Chỉ tốc độ cao nhất (km/h) mà ô tô đạt được khi chạy trên đường thẳng có bể mặt tốt, nó là chỉ tiêu động lực quan trọng của một chiếc ô tô Hiện nay, tốc độ lớn nhất của xe hơi thông thường là 150 - 200 km/h

(2) Thời gian tăng tốc: Chỉ thời gian tăng tốc lên tốc độ cần thiết, thường được thể hiện bằng thời gian tăng tốc từ 0 km/h đến một tốc độ bất kỳ nào đó

Đây cũng là chỉ tiêu động lực quan trọng của xe Xe hơi thường dùng thời gian

Tăng tốc từ 0 - 100 km/h để đánh giá, xe hơi thông thường là 10 - 15 giây

(3) Góc leo dốc lớn nhất: Chỉ khả năng leo dốc lớn nhất (%) khi xe chở đầy

tải Thông thường khả năng leo dốc lớn nhất là khoảng 30%; xe địa hình yêu cầu cao hơn, thường khoảng 60 %

(4) Lượng tiêu hao nhiên liệu: Thông thường tính lượng tiêu hao nhiên liệu

cho 100 km, tức lượng tiêu hao nhiên liệu của ô tô khi chạy đường trường 100

km với tốc độ cao và tải trọng nhất định (xe hơi chở một nửa, xe tải chở đầy tải), đơn vị là L/100 km Đây là chỉ tiêu đánh giá tính năng kinh tế của xe

(5) Bán kính xoay nhỏ nhất: Bán kính của quỹ đạo chuyển động tròn (m) của

mặt phẳng trung tâm bánh xe ra phía ngồi khí xoay vơ lăng đến vị trí giới hạn Bán kính xoay nhỏ nhất càng nhỏ, khả năng cơ động của xe càng tốt Bán kính quay nhỏ nhất của xe hơi thông thường gấp 2 - 2,5 lần so với khoảng cách trục

(6) Khoảng cách phanh: Chỉ khoảng cách từ khi đạp phanh tới khi xe dừng

hẳn khi thực hiện chạy xe trên đường chạy thử nghiệm với một tốc độ quy định

bất kỳ Thông thường lấy khoảng cách phanh nhỏ nhất khi xe chạy ở tốc độ 30 km/h va 50 km/h dé đánh giá khả năng phanh của xe Ví dụ khoảng cách phanh nhỏ nhất của ô tô khách khi chạy ở tốc độ 50 km/h không được lớn hơn 19 m

Trang 12

12 | pUc HUY

T

(8) Góc tiếp cận: Góc được tạo bởi đường thẳng nối điểm lồi ở phía mui xe

với phần tiếp đất của bánh xe và mặt đất

(9) Góc thốt: Góc được tạo bởi đường thẳng nối điểm phần tiếp đất của bánh xe và mặt đất

(10) Xả khí có hại: Các khí có hại do ơ tô thải ra chủ yếu gồm Cácbon Ơxít (CO), Hyđrơ Cácbon (HC), khí Oxit Nitơ (NOx), khí Sulfur Didxit (SO,), các loại Anđêhít và hạt nhỏ li tỉ (bao gồm bụi khói), chúng là những chất có hai cho cơ

thể con người, cần phải được khống chế

Trang 13

KY THUAT SUA CHUA O TO CO BAN | 13

T

CHUONG 2:

CÔNG CỤ THUONG DUNG TRONG SỬA CHỮA VÀ BẢO DUONG 6 16 1.CỡLÊ ⁄

Cờ lê thông thường gồm cờ lê mở miệng, cờ lê vòng miệng, cờ lê ống, mỏ lết, cờ lê lục giác và cờ lê đo lực

1.1 Cờ lê mở miệng Giống như hình 1-2, dựa theo độ rộng của phần miệng

có thể được chia thành loại 8 - 10 mm, 12 - 14 mm, 17 - 19 mm Cờ lê mở miệng thường được đi thành bộ, có bộ 8 cái, bộ 10 cái

Hình 1-2 Cờ lê mởmiệng

Khi sử dụng phải căn cứ vào kích thước của bu lông và đai ốc, lựa chọn chiếc cờ lê có độ mở miệng tương ứng Để tránh cho cờ lê khơng bị mài mịn mất góc

cạnh, nên tác dụng lực vào phần mỏ dày hơn, như hình 1 - 3, vặn cờ lê mở miệng

thuận theo chiều kim đồng hồ là chính xác, vặn ngược chiều kim đồng hồ là sai

\ I Vd

Hình 1- 3 Phương pháp thao tác cờ lê mở miệng

1.2 Cờ lê vòng miệng Cờ lê vòng miệng giống như hình 1 - 4, phần lỗ ở hai đầu có hình lục giác đều, dựa theo kích thước vịng miệng có các loại 8 - 10 mm,

12- 14mm, 17 - 19 mm Cờ lẻ vòng miệng thường đi theo bộ, có bộ 8 cái, bộ 10 cái

Coes)

Trang 14

14 | ĐỨc HUY

T

Khi sử dụng phải căn cứ vào kích thước của bu lông và đai ốc, lựa chọn chiếc

cờ lê vịng miệng có kích thước tương ứng So với cờ lê mở miệng, cờ lê vòng miệng sau khi xoay 30 độ lại có thể thay đổi vị trí và tiếp tục vặn, thích hợp thao

tác ở những vị trí nhỏ hẹp, lực tác dựng mạnh, khi sử dụng không dễ bị tuột và trượt, nên ưu tiên lựa chọn loại cờ lê này

Dé thao tác được tiện lợi, có loại cờ lê một đầu là cờ lê mở miệng, một đầu là

cờ lê vịng miệng, như hình 1 - 5

Hinh 1 - 5 Một đâu là cờ lê mở miệng, một đầu là cờ lê vòng miệng

1.3, Cờ lê ống Hình dạng của cờ lê ống giống như hình 1 - 6, hình dạng phần trong ống của nó giống với cờ lê vòng miệng, cũng là hình lục giác đều,

dựa theo kích thước ống có các loại 8 mm, 10 mm, 12 mm, 14 mm, 17 mm, 19

mm thông thường cũng đi theo bộ, đồng thời còn kèm theo tay cầm trơn, tay

cầm bánh răng, tay quay nhanh, đầu nối đa chiều, đầu nối dụng cụ xoay và các

loại cán nối nhằm tạo thuận lợi cho thao tác và nâng cao khả năng sử dụng

Hình 1-6 Cờ lê ống

1: Tay quay nhanh; 2: Đầu nổi đa chiều; 3: Đầu ống

4: Tay cầm tr

Đầu nối dụng cụ quay

6: Cân nối ngắn; 7: Cán nối dài; 8: Tay cầm bánh răng ; 9: Cán nối thẳng

Cờ lê ống thích hợp sử dụng ở những vị trí nhỏ hẹp, hoặc bulông, định ốc cần một mô men xoắn nhất định, cờ lê ối ống thuận tiện hiệu quả hơn so với cờ lê Vòng miệng, nên được ưu tiên lựa chọn trong sử dụng

1.4, Mô lết Hình dạng của mơ lết giống như hình 1 - 7, phần miệng của nó

có thể được điều chỉnh trong phạm vị nhất định, quy cách được thể hiện dựa

Trang 15

KY THUAT SUA CHUA OTO CO BAN | 15 T €)] ` Hình 1-7 Mỏ lết

Mỏ lết thao tác không thực sự thuận tiện, phải vặn con ốc mới có thể điều chỉnh được độ rộng miệng, đồng thời dễ bị tuột khỏi con ốc, nên ít được sử dụng, chỉ sử dụng khi khơng có những dụng cụ thay thế khác Khí sử dụng phải

chủ ý để lực vặn tác động lên phần mỏ dầy hơn, như hình 1 - 8

KG

ay Lz^

[Js

Hình 1 - 8 Phương pháp thao tác mỏ lết

1.5, Cờ lê đo lực Hình dạng của cờ lê đo lực được thể hiện như hình 1 - 9, nó

được phối hợp sử dụng với cờ lê ống, có thể trực tiếp thể hiện được độ lớn của

mô men xoắn Cờ lê xoắn thích hợp sử dụng với một số bulông, đai ốc trên động cơ (bulông bánh đà, bulông đầu xi lanh, bulông khớp nối ) Quy cách của nó

được phân loại dựa theo mô men xoắn lớn nhất

Hình 1 ~ 9 Cờ lê đo lực

1.6 Cờ lê lục giác trong Hình dạng của cờ lê lục giác trong giống như hình

1 - 10, dùng để vặn đai ốc sáu góc trong Thể hiện qua kích thước của khoảng

cách hai cạnh đối của hình lục giác, tổng cộng có 13 kiểu từ 3 - 27 mm

¬

Hình 1 - 10 Cờ lê sáu góc trong

2 TWOCNOVIT

Trang 16

16 | ĐỨC HUY †

Hình dáng như hình 1 - 11 Quy cách của nó được thể hiện thông qua độ dài của

phần thân, quy cách thường dùng gồm 100 mm, 150 mm, 200 mm và 300 mm

Wii Than Tay cầm

Hình 1- 11 Tuốc nơ vít

Khi sử dụng phải căn cứ vào hình dạng và kích thước rãnh đinh vít để lựa chọn tuốc nơ vít phù hợp Khi van tuốc nơ vít ngồi phải tác động lực xoắn, còn phải tác động lực hướng trục để tránh khi van làm trượt tuốc nơ vít gây tổn hại

tới linh kiện

3 BÚA

Búa có rất nhiều hình dạng, như hình 1 - 12 Mặt phẳng hơi lồi là mặt làm

việc cơ bản, mặt cịn lại có hình cầu, dùng để đập những bộ phận có hình dạng lỗi lõm Quy cách của búa được thể hiện thông qua trọng lượng của nó, thơng thường dùng loại từ 0,5 - 0,75 kg

Hình 1- 12Búa

Khi sử dụng búa, trước tiên phải kiểm tra xem đầu búa và cán búa có chắc chắn hay không Khi cầm búa phải cầm chắc phần sau của cán búa, giống như

hình 1 - 13 Phương pháp vung búa gồm ba loại vung cổ tay, vung cẳng tay và

=e

Sai Đúng

ị [Ds : \

Trang 17

k¥ THUAT SUA CHUA OTO CO BAN _| 17

vung cánh tay Vụng búa bằng cổ tay thì chỉ cử động cổ tay, lực đập nhỏ, nhưng chính xác, nhanh và tiết kiệm sức lực; vung búa bằng cánh tay sử dụng cả cánh

tay va cang tay, lực đập lớn nhất

4 KIM

Các loại kìm thơng thường gồm kìm cắt thép, kìm mỏ nhọn, kìm bấm, và

kim kẹp lị xo

4.1 Kìm cắt thép Cấu tạo của kìm cắt thép như hình 1 - 14 Dựa theo chiều dài kìm mà người ta chia làm 3 loại 150 mm, 175 mm và 200 mm Kìm cắt thép chủ yếu dùng để kẹp và gắp những linh kiện hình trụ trịn, cũng có thể thay thế cờ lê vặn đại ốc, bu lông nhỏ, phần lưỡi dao ở phía sau lưỡi kìm có thể cắt đứt dây

kim loại

Nganh mang kim

Lui de cit | Tem N \

Migngkim | Mang kim

[ _ Biukim _(ảnkm

Độ đài của kìm

Hinh 1-14 Kim cat thép

4.2 Kìm bấm Hình dáng của kìm bấm như hình 1 - 15 Tác dụng của nó

giống với kìm cắt thép, phần lưỡi có răng cưa thơ dài, rất thuận tiện để gắp kẹp

những linh kiện hình trụ trịn Do trên một chiếc kìm có hai cái lỗ nối thông với nhau, nên có thể tùy ý thay đổi độ rộng miệng kìm để gắp kẹp những linh kiện có kích thước khác nhau Đây là chiếc kìm được sử dụng nhiều nhất trong công tác sửa chữa và bảo dưỡng ô tô Quy cách của nó được xác định thông qua độ dài kìm, thơng thường gồm 2 loại 165 mm và 200 mm

Trang 18

18 | puc Huy

T

4.3 Kìm mỏ nhọn Hình dạng của kìm mỏ nhọn giếng như hình 1 - 16, nó có phần đầu nhỏ dài, có thể sử dụng ở không gian tương đối nhỏ hẹp, Phần lười

kim cũng có thể cắt đút dây kim loại, nhưng khi sử dụng không được tác dụng

lực quá mạnh, nếu không phần lưỡi kìm sẽ bị biến dạng hoặc nứt vỡ, Quy cách của né được xác định thông qua độ dài Trong tháo lắp ô tô thường dùng chiếc

kìm 160mm

_~ 7 ett

Hình 1- 16 Kìm mỏ nhọn

4.4 Kìm lị xo Kìm lò xo còn được gọi là kim circlip, có nhiều kiểu hình thức

kết cấu, giống như hình 1 - 17, Thích hợp sử dụng để thảo lắp các loại lò xo kẹp

trong động cơ Khí sử dụng phải căn cứ vào hình thức kết cẩu của lò xo kẹp để

lựa chọn chiếc kìm lò xo phù hợp

>ưnnẴ

—=—=—=<

a -<_

Trang 19

XY THUAT SUA CHUA OTO CO BAN | 19

Động cơ là nguồn động lực của xe ô tô Động cơ được sử dụng nhiều nhất, rộng rãi nhất trong ô tô hiện đại là loại động cơ đốt trong bốn kỳ loại pittông chuyển động tịnh tiến làm mát bằng nước Động cơ thưởng dùng trong ô tê gồm hai loại động cơ xăng và động cơ dầu Diesel

CHƯƠNG 1: LOẠI HÌNH VÀ QUY CÁCH CỦA DONG CO

Động cơ là loại máy móc có tác dụng chuyển biển một loại nắng lượng thành năng lượng cơ học Nó là quả tim của xe ô tô, là nguồn động lực của ô tô

Động cơ được sử dụng nhiều nhất, rộng rãi nhất trong ô tô hiện đại là loại dòng cơ đốt trong bốn kỳ loại pittông chuyển động tịnh tiến Nó là một cỏ máy có tác dụng đốt nhiên liệu trong xí lanh, khiến nhiệt năng trực tiếp chuyển hóa thành năng lượng cơ học

1 LOẠI HÌNH ĐỘNG CO

Động cơ xe ô tô có thể phân loại dựa theo những đặc trưng khác nhau

1.1 Phân loại dựa theo phương thức chuyển động của pittông

Dựa theo phương thức vận động khác nhau của pittông, động cơ đốt trong

bằng pittơng có thể chia làm hai loại pittông chuyển động tịnh tiến và pittông

quay Loại pittông chuyển động tịnh tiến thực hiện vận động qua lại theo đường

thẳng trong xi lanh, pittông quay thực hiện chuyển động quay trong xỉ lanh,

1.2 Phân loại dựa theo loại nhiên liệu sử dụng

Dựa theo loại nhiên liệu sử dụng khác nhau, động cơ được chia làm ba loại

chính là động cơ xăng, động cơ dầu diesel và động cơ khí đốt Động cơ xăng có nhiên liệu là xăng, động cơ dầu diesel có nguyên liệu là dầu diesel, còn những loại động cơ sử dụng khí thiên nhiên, khí hóa lỏng và những thể khí khác được gọi là động cơ khí đốt

1.3, Phân loại dựa theo cách thức đánh lửa

Dựa theo cách thức đánh lửa khác nhau, động cơ có thể được chia làm hai

loại đốt cháy và nén cháy Động cơ đốt cháy sử dụng tia lửa khiến hỗn hợp nhiên

Trang 20

20 | ĐỨC HUY

T

phun dầu trực tiếp vào xi lanh thông qua máy bơm dầu và máy phun dầu, khiến dầu được hòa trộn với phần khơng khí đã được làm nóng do nén xi lanh, từ đó

tạo cháy, như động cơ diesel

1.4 Phân loại theo phương pháp làm mát

Dựa theo phương pháp làm mát khác nhau, động cơ có thể được chia thành bai loại làm mát bằng nước và làm mát bằng gió Động cơ làm mát bằng nước

dùng nước hoặc dung dịch làm mát làm chất làm mát, còn động cơ làm mát

bằng gió dùng khơng khí làm chất làm mát Động cơ ô tô thường dùng loại làm mát bằng nước,

1,5, Phân loại dựa theo số lần chuyển động của pittông

Một chu kỳ các quá trình liên tiếp (nạp, nén, nổ, xả) được thực hiện trong xi

lanh nhằm chuyển hóa nhiệt năng được tạo ra bởi nguyên liệu đốt thành năng lượng cơ học gọi là một vòng tuần hoàn của động cơ Đối với động cơ chuyển động tịnh tiến, có thể phân loại dựa theo số lần pittông hoạt động trong một

vịng hoạt động tuần hồn Động cơ mà pittông hoạt động bốn quá trình riêng

lẻ mới hoàn thành một vịng hoạt động tuần hồn được gọi là động cơ bốn kỳ;

động cơ mà pittông hoạt động hai quá trình riêng lẻ hoàn thành một vịng hoạt

động tuần hồn được gọi là động cơ hai kỳ Động cơ ô tô thường là loại động cơ bốn kỳ

1,6 Phân loại dựa theo số lượng xi lanh

Động cơ chỉ có một xi lanh gọi là động cơ đơn xi lanh, động cơ có từ hai xỉ

lanh trở lên được gọi là động cơ đa xi lanh Động cơ đa xi lanh cịn có thể phân

loại dựa theo số lượng cụ thể và cách sắp xếp của xi lanh

1,7, Phân loại dựa theo hệ thống nạp khí có áp dụng phương pháp tăng áp hay không

Dựa theo hệ thống nạp khí có áp dụng phương pháp tăng áp hay không,

động cơ có thể được chia làm hai loại động cơ nạp khí tự nhiên (loại khơng tăng

áp) và động cơ nạp khí chế tạo (loại tăng áp) Nếu việc nạp khí được tiến hành dưới trạng thái gần với áp suất khơng khí, là động cơ nạp khí tự nhiên; nếu sử

dụng máy tăng áp để làm tăng áp lực khí nén, mật độ khí nén tăng cao, là động cơ tăng áp Tăng áp có thể nâng cao công suất của động cơ

2.UY CÁCH ĐỘNG Cữ ĐỐT TR0NG

Nội dung chủ yếu trong quy cách của động cơ như sau

(1) Tên gọi của các sản phẩm động cơ đốt trong được đặt theo loại nhiên

Trang 21

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TỔ CƠ BẢN_ | 21

T

(2) Quy cách động cơ đốt trong có thể được thể hiện bằng chữ A Rap, cher cái La tỉnh và các kí hiệu tượng hình

(4) Quy cách động cơ đốt trong được tạo thành bởi bốn phần sau:

+ Phần đầu: Bao gồm mật mã, ký hiệu thay thế của sản phẩm và mật mã của nhà máy sản xuất, nơi sản xuất, do nhà máy sản xuất tự lựa chọn chữ cái để thể

hiện, nhưng phải được sự phê duyệt của các cơ quan chức năng

® Phần giữa: Được tạo thành bởi ký hiệu số xi lanh, ký hiệu về hình thức bố trí xi lanh, ký hiệu xung trình và kí hiệu đường kính xi lanh

® Phần sau: Gồm ký hiệu kết cấu đặc trưng và ký hiệu đặc trưng sử dụng

® Phần đi: Là ký hiệu phân vùng Khi cùng một dòng xe nhưng được cải

tiến những bộ phận nào để phân cách, nhà sản xuất lựa chọn ký hiệu thích hợp để thể hiện Phần sau và phần đuôi có thể được chia cách bởi dấu “—*

3 VÍ DỤ VỀ QUY CÁCH ĐỘNG CƠ ĐỐT TRÔNG

3.1 Động cơ xăng

® 1E65F: Đơn xi lanh, 2 kỳ, đường kính xi lanh 65 mm, làm mát bằng gió, loại thơng dụng

© £Q6100: 6 xi lanh, xếp thẳng, 4 kỳ, đường kính xi lanh 100 mm, làm mát

bằng nước Ký hiệu 1 thể hiện là mẫu sản phẩm cải tiến thứ nhất (EQ là ký hiệu

của xưởng sản xuất ô tô thứ hai), 3.2 Động cơ diesel

YZ6102: 6 xi lanh, xếp thẳng, 4 xung trình, đường kính xi lanh 102 mm, làm mát bằng nước, động cơ dầu diesel (YZ là ký hiệu nhà máy sản xuất động cơ

Trang 22

22 |_Đức Huy

T

CHUONG 2: CAU TAO CO BAN VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN CỦA DONG CO

1 CẤU TẠO Cữ BẢN CỦA ĐỘNG Cơ

Cấu tạo cơ bản của động cơ đốt trong loại pittông chuyển động tịnh tiến được thể hiện như hình 2 - 1 Cấu tạo cơ bản của nó gồm xi lanh, vỏ xi lanh, pittông, thanh truyền, trục khuÿu, cửa nạp khí, cửa xả khí, trục cam

Truccam Day cu roa Bộ phân điện Bộ lọc khơng khí F— Bộ thếhịa khí (ông tắc đánh lửa F—ugi

F— tiộn dây đánh lửa Nước làm mát:

Pittông

Trụckhuỷu

Bộ khởi động, Đấu bôi trơn

Bánh đà kiêm bánh răng khởi động

(ácte dấu

Hình 2- 1 Cấu tạo cơ bản của động cơ

Ống lót xi lanh nằm trong vỏ xi lanh, có hình ống tròn, là khoang làm việc

của động cơ đốt trong loại pittông kiểu chuyển động tịnh tiến, pittông thực hiện chuyển động tịnh tiến theo đường thẳng trong xi lanh Pittông tiếp xúc với một

Trang 23

KY THUAT SUA CHUA OTO CO BAN | † 23 nối với trục khuỷu, hai đầu trục khuỷu dựng làm trụ ở trong hộp trục Vì vậy, khi pittơng thực hiện chuyển động tịnh tiến trong xi lanh, thanh truyền sẽ đẩy trục

khuỷu chuyển động Trong q trình pittơng thực hiện chuyển động tịnh tiến

theo đường thẳng trong xi lanh, dung tích hoạt động không ngừng thay đổi

Phần trên của xi lanh có nắp xi lanh, khiến phần đầu của pittông và nắp xi

lanh tạo thành một không gian kín Trên nắp xi lanh lại có van nạp khí và van

xả khí, hai cửa này được bố trí đầu hướng xuống dưới đuôi hướng lên trên treo

ngược trên đoạn đầu của xi lanh Việc đóng mở hai cửa nạp xả khí được điều

khiển bởi trục cam Trục cam chuyển động được nhờ trục khuỷu truyền chuyển

động qua dây cu roa hình bánh răng (bánh răng hoặc dây xích)

2.THUẬT NGỮ Cỡ BẢN VỀ ĐỘNG CƠ

Những thuật ngữ cơ bản về động cơ được thể hiện như hình 2 - 2

Dung tít buồng đốt

Pitơng ` Điểm chết rên

Hành trình

Thanh truyền pittông

Trckhujw Điểm chết dưới

Bán kính tay quay

Hình 2-2 Thuật ngữ cơ bản về động cơ

(1) Điểm chết trên: Điểm chết trên là vị trí pittơng cách xa trung tâm chuyển

động của trục khuỷu nhất, tức vị trí cao nhất của pittơng Khí pittông ở điểm

chết trên, tốc độ chuyển động của nó bằng 0

(2) Điểm chết dưới: Điểm chết dưới là vị trí pittơng cách gần trung tâm

chuyển động của trục khuỷu nhất, tức vị trí thấp nhất của pittông Khi pittông ở điểm chết dưới, tốc độ chuyển động của nó bằng 0

(3) Hành trình pittông: Khoảng cách S giữa điểm chết trên và điểm chết dưới

được gọi là hành trình pittơng

Trang 24

24 [ pUc HUY

T

chuyển động của trục khuỷu) Mỗi một vòng chuyển động của trục khuỷu, pittông sẽ thực hiện hai hành trình pittơng S = 2R

(5) Xung trình pittơng: Q trình pittơng chuyển động một lượt từ một điểm chết này đến điểm chết khác được gọi là xung trình pittơng

(6) Dung tích làm việc của xi lanh: Dung tích làm việc của xi lanh la chi dung

tích khoảng giữa điểm chết trên và điểm chết dưới của pittơng, cịn được gọi là lượng xả của xi lanh, ký hiệu là Vh

(7} Dung tích làm việc của động cơ: Dung tích làm việc của động cơ là chỉ

tổng số dung tích làm việc của tất cả các xi lanh cộng lại, còn được gọi là lượng xả của động cơ, VL = Vhi

Trong cơng thức:

Ð: đường kính xi lanh, mm;

5: hành trình pittơng, mm; ¡: số lượng xi lanh

(8) Dung tích buồng đốt: Dung tích buồng đốt là dung tích khơng gian trên

đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết trên, ký hiệu là Ve (9) Tổng dung tích xí lanh Va = Vh + Vc

(10) Tỷ số nén: Tý lệ giữa tổng dung tích xi lanh và dung tích buồng đốt được gọi là tỷ số nén, ký hiệu là e

Tỷ số nén thể hiện mức độ nén khi khi pittông di chuyển từ điểm chết dưới đến điểm chết trên Tỷ số nén càng lớn, khi nén đến điểm cuối nhiệt độ và áp suất trong xí lanh càng cao Ngày nay, thông thường tỷ số nén trong xe hơi động cơ xăng là 6 - 11, trong động cơ dầu diesel là 16 - 22,

(11) Vòng làm việc tuần hoàn: Quá trình động cơ chuyển biến nhiệt năng thành năng lượng cơ học là quá trình khép kín gồm 4 giai đoạn nạp, nén, nổ, xả Bốn quá trình này phải được lặp lại tuần hoàn liên tục, động cơ mới có thể duy trì

được trạng thái làm việc

Mỗi một chu trình liên tiếp nạp, nén, nổ, xá trong xi lanh nhằm chuyển biến

nhiệt năng từ việc đốt nhiên liệu thành năng lượng cơ học được gọi là một vòng

Trang 25

KY THUAT SUA CHUA GTO COBAN | 25

T CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG CƠ

Một vòng làm việc tuần hoàn của động cơ bốn kỳ bao gồm 4 hành trình pittơng, tức nạp khí, nén khí, nổ và xả khí Mỗi một xi lanh trong động cơ bốn kỳ đều thực hiện kiểu tuần hoàn này, nhưng thời gian tiến hành khác nhau Hành trình tuần hồn của các pittông so le nhau sẽ có thể khiến cơng suất ra vào của động cơ được liên tục ổn định

1 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG CƠ XĂNG BỔN KỲ

1.1 Nguyên lý làm việc

(1) Kỳ nạp

Để động cơ gia công được, nhất thiết phải trộn lẫn xăng và không khí thành hỗn hợp khi có thể đốt cháy, và được truyền vào xi lanh, điều này cần có một kỳ

nạp khí

Trong kỳ nạp khí, van nạp khí mở, van xả khí đóng Nhờ nhận được truyền động từ trục khuỷu mà pittông được di chuyển đến điểm chết dưới, được mơ

tả như hình 2 - 3 Do pittông di chuyển xuống, dung tích khơng gian phía trên tăng lên, áp suất thể khí trong xi lanh hạ thấp hơn so với áp suất khí quyển, hình

thành mức độ chân khơng nhất định Dưới tác dụng sức hút của chân không, có thể khiến hỗn hợp khí bị hút vào xỉ lanh, khi pittông di chuyển tới điểm chết

dưới, van nạp khí sẽ đóng lại, ngừng việc nạp khí, q trình nạp khí kết thúc Do hệ thống nạp khí có lực cản, nên khi quá trình nạp khí kết thúc áp suất trong xi

lanh sẽ thấp hơn áp suất ngoài khí quyển, là 0,8 - 0,9 MPa, đồng thời dưới tác động tăng nhiệt của thành xi lanh, pittông và lượng khí thải nhiệt độ cao sót lại,

nhiệt độ của khơng khí sẽ tăng cao, nhiệt độ từ 320 - 380 K (2) Kỳ nén

Cần có một kỳ nén để khiến hỗn hợp khí truyền vào trong xi lanh có thể

nhanh chóng được đốt cháy, tạo ra áp lực tương đối lớn, từ đó khiến động cơ kịp nén hỗn hợp khí trước khi phát sinh công suất đốt lớn, khiến thể khí bị thu

nhỏ lại, mật độ tăng cao, nhiệt độ tăng cao Trong kỳ nén, hai cửa nạp, xả khí

đều đóng, pittơng dưới sự truyền động của trục khuỷu sẽ di chuyển từ điểm chết dưới tới điểm chết trên, mô tả như hình 2 - 4 Cùng với q trình pittơng di

chuyển lên trên, dụng tích khơng gian phía trên pitơng khơng ngừng thu nhỏ, hỗn hợp khí bị nén chặt, khi pittông di chuyển tới điểm chết trên thì hành trình

nén sẽ kết thúc Khi hành trình nén kết thúc áp suất khơng khí trong xi lanh là

Trang 26

26 | ĐỨC HUY

T

Hình 2- 3 Kỳ nạp Hình 2- 4 Kỹ nén

(3) Kỳ nổ

Ở cuối kỳ nén, buại sẽ bắn ra tia lửa điện, đốt cháy hỗn hợp khí trong xí lanh Lúc này, hai cửa nạp, xả khí đều đóng, pittơng vừa bắt đầu di chuyển xuống dưới, lượng khí được đốt cháy khơng có đủ khơng gian giãn nở, áp suất và nhiệt độ của nó nhanh chóng tăng cao, áp suất cao nhất có thể đạt tới 3,0 - 6,5 MPa, nhiệt

độ tương ứng có thể tăng tới 2200 - 2800 K Thể khí áp suất cao trong xi lanh sẽ day pittông di chuyển xuống dưới, thông qua thanh truyền truyền chuyển động

cho trục cam để tiến hành gia cơng, như hình 2 - 5, Khi pittông di chuyển tới điểm chết dưới, hành trình gia cơng kết thúc Khi kết thúc hành trình gia cơng, áp suất thể khí trong xi lanh là 0,35 - 0,5 MPa, nhiệt độ là 1200 - 1500 K,

(4) Kỳ xả

Sau khi hỗn hợp khí được đốt cháy và gia công sẽ trở thành khí thải Để động cơ có thể tiếp tục làm việc, cần phải xả khí thải ra khỏi xi lanh, đây chính là sự chuẩn bị cho hành trình tiếp theo, lúc này cần phải có một kỳ xả khí

Trong kỳ xả, van xả khí mở, van nạp khí đóng Pittông dưới sự truyền động

của trục khuỷu sẽ di chuyển từ điểm chết dưới đến điểm chết trên, khí thải dưới áp suất thặng dư của chính mình và tác động đẩy của pittông sẽ được thải ra khỏi pittông thông qua van xả khí, như hình 2 - 6 Khí pittông di chuyển tới điểm

chết trên, van xả khí đóng lại, kỳ xả khí kết thúc Khi kỳ xả khí kết thúc, một lượng khí nhỏ sẽ còn tồn lại trong xi lanh, gọi là khí dư Dưới tác động lực cản của hệ thống xả khí mà áp suất thể khí sẽ cao hơn áp suất khí quyển Lúc này, áp suất

của thể khí trong xi lanh sẽ đạt 0,105 - 0,12 MPa, nhiệt độ là 900 - 1100 K,

Trang 27

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TỔ CƠ BẢN | † 27

Hình 2 - 5 Kỳ nổ Hinh 2-6 Ky xa

1.2 Đặc điểm của chu trình làm việc tuần hoàn

Từ nguyên lý làm việc của động cơ xăng bốn kỳ như đã trình bày ở trên có

thể thấy, chu trình làm việc tuần hoàn của động cơ xăng bốn kỳ có những đặc

điểm sau:

(1) Cứ hoàn thành một vòng làm việc, trục khuỷu lại quay 2 vòng (720”), hai

cửa nạp, xả khí mỗi cửa đều mở một lần, pittông di chuyển bốn lần từ điểm chết trên đến điểm chết dưới, mỗi một hành trình trục khuýu quay được nửa vòng

(180

(2) Trong 4 kỳ, chỉ có kỳ nổ tạo ra động lực, ba kỳ còn lại chỉ là các kỳ chuẩn

bị và phụ trợ cho kỳ nổ, và còn tiêu hao một lượng năng lượng nhất định Có

thể thấy, tốc độ chuyển động của trục khuỷu không đều, tức động cơ vận hành cũng không ổn định

(3) Hỗn hợp khí được đốt cháy nhờ tia lửa điện

(4) Khi động cơ khởi động cẩn phải dùng ngoại lực khiến trục khuỷu

chuyển động

1.3 Đặc điểm cấu tạo của động cơ nhiều xi lanh

Do động cơ một xi lanh công suất nhỏ, tốc độ chuyển động không cân đối, khi làm việc tạo chấn động lớn, vì vậy ô tô hiện đại thường không sử dụng động cơ một xi lanh, mà sử dụng động cơ nhiều xi lanh, sử dụng nhiều nhất là loại động cơ4 xi lanh, 6 xí lanh và 8 xi lanh

Động cơ bốn kỳ nhiều xi lanh trong phạm vi trục khuyu quay 720°, các xí lanh đều hồn thành một vòng làm việc giống như động cơ một xi lanh Nếu là động

Trang 28

28 L Đức Huy

nổ; động cơ 4 xí lanh, mỗi khi trục khuỷu quay 180” lại có một xi lanh thực hiện ky

nổ Như vậy hoạt động của động cơ nhiều xi lanh sẽ ổn định hơn so với động cơ một xi lanh Thứ tự phát sinh kỳ nổ của các xi lanh trong động cơ được gọi là trình tự làm việc của động cơ hoặc trình tự phát hỏa, ví dụ thứ tự hoạt động của động

cơ 6 xi lanh xếp thẳng hàng là 1— 5— 3— 6— 2— 4; thứ tự hoạt động của động cơ 4 xi lanh xếp thẳng hàng là 1— 3—4— 2 hoặc 1— 2—4—3

Động cơ nhiều xi lanh được tạo thành bởi nhiều xi lanh có cùng cấu tạo với

nhau, thông thường chúng được dùng chưng một vỏ máy, một trực khuỷu Vị trí tay quay của trục khuỷu phải khiến cho hành trình gia cơng của các xi lanh được

phân bố đều trong phạm vi quay 720° của trục khuỷu Ví dụ, trong động cơ 4 xỉ

lanh xếp thẳng hàng, cứ mỗi khi trục khuỷu chuyển động được 180° lại có một

xi lanh thực hiện kỳ nổ; trong động cơ 6 xi lanh xếp thẳng, cứ mỗi khi trục khuỷu chuyển động được 120” lại có một xi lanh thực hiện kỳ nổ, Số xi lanh càng nhiều,

động cơ làm việc càng ổn định, nhưng cấu tạo cũng càng phức tạp

2 NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA ĐỘNG Cổ DẦU DIESEL BỔN KỲ

Động cơ dau diesel bốn kỳ cũng giống như động cơ xăng bổn kỳ, tuy nhiên có một số điểm khác với động cơ xăng bốn kỳ như về cách thức đánh lửa Ở đây chủ yếu giới thiệu điểm khác nhau về nguyên lý làm việc của động cơ diesel và động cơ xăng, như hình 2 -7

Hình 2-7 Nguyên lý làm việc của động cơ diesel bốn ký

(a) Kỳ nạp; (b) Kỳ nén; (c) Kỳ nổ; (d) Kỳ xả

1-Van nạp khí; 2- Ống nạp khí, 3- Xi lanh;4- Pittông; 5- Thanh truyền; 6- Trục khuyu; 7- B6 phận bơm dầu; 8- Van xả khí; 9- Ống xả khí

Kỳ nạp Dước tác động truyền động của trục khuỷu, pittông sẽ di chuyển từ

Trang 29

KỸ THUẬT SỬA CHỮA Ô TÔ CƠ BẢN: | 29

thuần, chứ không phải hỗn hợp khí Khi nạp khí kết thúc, áp suất thể khí trong xi

lanh vào khoảng 0,085 - 0,095 MPa, nhiệt độ khoảng 310 - 340 K

Kỳ nén Dước tác động truyền động của trục khuỷu, pittông sẽ di chuyển từ điểm chết dưới đến điểm chết trên, khơng khí thuần bị nén Do tỷ số nén của động cơ diesel lớn, nên khi quá trình nén kết thúc nhiệt độ và áp suất đều lớn hơn so với động cơ xăng, áp suất có thể đạt tới 3 - 5 MPa, nhiệt độ có thể đạt tới

750 - 1000 K,

Kỳ nổ của động cơ dầu diesel và động cơ xăng có sự khác biệt rất lớn Ở cuối kỳ nén, dầu diesel áp suất cao trong ống bơm sẽ được máy bơm dầu phun dưới dạng sương vào hịa trộn với khơng khí trong xi lanh, nhanh chóng khí hóa đồng thời hịa trộn với khơng khí tạo thành hỗn hợp khí có thể đốt cháy Do lúc này nhiệt độ trong thành xi lanh cao hơn nhiều so với nhiệt độ cháy của dầu diesel, nên hỗn hợp khí và dầu tự nhiên sẽ bị bắt lửa và cháy, và sau đó dầu diesel vừa được phun vừa được đốt, khiến nhiệt độ và áp suất trong xí lanh tăng cực nhanh,

day pitténg di chuyển xuống dưới và tiến sang kỳ nổ Trong hành trình này, áp

lực trong thời gian ngắn có thể đạt 6 - 9 MPa, nhiệt độ trong thời gian ngắn có thể đạt 1800 - 2200 K Khi gia công kết thúc, áp suất ở vào khoảng 0,2 - 0,5 MPa,

nhiệt độ khoảng 1000 - 1200 K

Trang 30

30 | Đức Huy

T

CHUONG 4: CAU TAO CO BAN CUA DONG CO

1 CAU TAO CO BAN CUA ĐỘNG CƠ

Thông thường động cơ xăng truyền thống được tạo thành từ hai cơ cấu lớn và năm hệ thống lớn, còn động cơ dầu diesel được tạo thành từ hai cơ cấu lớn và bốn hệ thống lớn Hai cơ cấu lớn là chỉ cơ cấu tay quay thanh truyền và cơ cấu phối khí, năm hệ thống lớn gồm hệ thống cung cấp nhiên liệu, hệ thống làm mát, hệ thống bôi trơn, hệ thống đánh lửa (động cơ diesel khơng có hệ này) và hệ

thống khởi động Cầu tạo tổng thể của động cơ xăng được mơ tả như hình 2 - 8 1.1 Hai cơ cấu lớn

(1) Cơ cấu tay quay thanh truyền

Cơ cấu tay quay thanh truyền bao gồm cụm vỏ máy, cụm Bittông thanh truyền, cụm trục khuỷu bánh đà Cơ cấu này là cơ cấu để động cơ dựa vào nó

mà sản sinh ra động lực, đồng thời chuyển hóa chuyển động tịnh tiến theo

đường thẳng của pittông thành chuyển động quay của trục khuyu, ter dé tao ra động lực

Ôngdẫn đấu gp yitanh

\ se " Bộ cảm biến MÁR ` _—— Van EGR

~ Bộ đảm biển bướm gió

Lop

Bộ lọc dầu máy

Trang 31

KY THUAT SUA CHUA 0 TO CO BAN | 31

(2) Cơ cầu phối khí

Cơ cấu phối khí bao gồm cơ cấu van khí và truyền động van khí Tác dụng của nó là khiến hỗn hợp khí kịp thời được đưa vào xi lanh, đồng thời sau khi bị đốt cháy sẽ kịp thời xả khí thải ra khỏi xỉ lanh

1.2 Năm hệ thống lớn

(1) Hệ thống cung cấp nhiên liệu

Hệ thống cung cấp nhiên liệu trong động cơ xăng bao gồm bình xăng, bộ lọc xăng, bơm xăng, bộ chế hòa khí (van điều tiết khí), bộ bơm dầu, ống dẫn dầu (động cơ phun dầu), bộ lọc khơng khí và ống dẫn khí Tác dụng của nó là cung cấp hỗn hợp khí đã được trộn đều cho xinh lanh, đồng thời khống chế lượng hỗn hợp khí được đưa vào xi lanh, để điều tiết công suất ra vào và tốc độ chuyển động của động cơ, cuối cùng xả khí thải đã được đốt ra khỏi xí lanh

Hệ cung cấp nhiên liệu trong động cơ diesel bao gồm bình dầu diesel, bơm dầu, bơm phun dầu, bộ lọc xăng, bộ phun xăng, ổng nạp khí, ống xả khí và bộ

giảm thanh trong quá trình xả khí Tác dụng của nó là định kỳ phun một lượng

dầu nhất định và áp lực nhất định vào trong xi lanh, để điều tiết công suất và tốc độ chuyển động của động cơ, cuối cùng xả khí thải đã được đốt cháy ra ngồi

xi lanh

(2) Hệ thơng làm mát

Hệ thống làm mát có hai loại: làm mát bằng nước và làm mát bằng gió, thơng thường ơ tơ hiện đại đều dùng loại làm mát bằng nước Cấu tạo gồm bơm nước, bộ tản nhiệt, quạt gió, bộ điều tiết nhiệt độ, thùng đựng nước Tác dụng của nó sử dụng nước để hạ thấp nhiệt độ của những linh kiện, đồng thời thông

qua bộ tản nhiệt chuyển nhiệt lượng phát tán vào trong khơng khí, từ đó đảm bảo cho động cơ được làm việc trong môi trường nhiệt độ thích hợp nhất

(3) Hệ thống bôi trơn

Cấu tạo hệ thống bôi trơn gồm bơm dầu, bộ tích lọc, bộ lọc, đường dẫn dầu,

bình chứa dầu, van điều áp và van an toàn Tác dụng của nó là đưa dầu bôi trơn

đến với bề mặt của các linh kiện bị cọ xát để làm giảm lực ma sát, giảm thiểu mài mòn linh kiện, đồng thời làm sạch, làm mát nơi bề mặt bị ma sát, từ đó nâng cao

tuổi thọ sử dụng cho động cơ

(4) Hệ thống đánh lửa

Trang 32

32 | ĐỨC HUY †

(5) Hệ thống khởi động

Được tạo thành bởi động cơ khởi động và các thiết phụ phụ thuộc Tác dụng

của nó là kéo cho bánh đà chuyển động để đạt được động năng và tốc độ khởi

động cần thiết, khiến động cơ chuyển từ trạng thái tĩnh sang trạng thái động,

đồng thời tiến vào trạng thái tự chuyển động 2 Cấu tạo động cơ AJR

(1) Cơ cấu tay quay thanh truyền Cấu tạo gồm nắp xi lanh, vỏ máy, bình đựng dầu, pittông, thanh truyền, trục khuỷu, bánh răng trục khuỷu và bánh đà

(2) Cơ cấu phối khí Cấu tạo gồm van nạp khí, van xả khí, van khí, cần đẩy,

trục cam, trục khuỷu, bánh rằng trục cam

(3) Hệ thống nạp khí, xả khí Bao gồm bộ lọc khơng khí, ống dẫn khí, ống nạp khí nhánh, ống xả khí nhánh, ống xả khí, bộ giảm thanh và bộ chuyển đổi xúc tác ba chiều

(4) Hệ thống nhiên liệu Bao gồm bình xăng, bơm xăng điện, bộ lọc xăng, bộ phận khống chế bướm gió, bộ điều áp xăng, ống dầu, bộ phun xăng, bộ điều khiển điện tử và các bộ cảm biến

(5) Hệ thống bôi trơn Bao gồm bơm dầu máy, bộ tích lọc, van hạn áp, đường dầu bôi trơn, bộ lọc dầu máy

(6) Hệ thống làm mát Bao gồm bộ tản nhiệt, bơm nước, bình nước mở rộng, bộ đi št nhiệt độ, ống dẫn nước, quạt điện động

(7) Hệ thống đánh lửa Bao gồm các bộ cảm biến, bộ điều khiển điện tử,

cuộn dây đánh lửa, bugi

Trang 33

KỸ THUẬT SUA CHUA OTO CO BAN | 33

PHAN3:

ŒJCẤU TAY QUAY THANH TRUYỀN

Trong động cơ pittông chuyển động tịnh tiến, cơ cấu tay quay thanh truyền là cơ cấu chuyển hóa nhiệt năng thành năng lượng cơ học, nó là trái tìm của

động cơ Trong quá trình động cơ làm việc, áp lực được sinh ra do thể khí bị đốt cháy trực tiếp tác động lên đỉnh pittông, đẩy pittông chuyển động tịnh tiến theo

đường thẳng, qua đó đẩy thanh truyền và trục khuỷu chuyển động, biển chuyển

động tịnh tiến theo đường thẳng của pittông thành chuyển động vòng tròn của

trục khuỷu

CHƯƠNG 1: Sữ LƯỢC VỀ CƠ CẤU TAY QUAY THANH TRUYỀN

1 CÔNG ĐỤNG CỦA CƠ CẤU TAY QUAY THANH TRUYỀN

Công dụng của cơ cấu tay quay thanh truyền là chuyển biến nhiệt năng sinh ra khi nhiên liệu được đốt thành năng lượng cơ học đẩy pittông chuyển động tịnh tiến, lại thông qua thanh truyền chuyển biến chuyển động thẳng tịnh

tiến của pittông thành chuyển động quay của trục khuýu

2 CẤU TẠ0 CỦA Cỡ CẤU TAY QUAY THANH TRUYỂN

Căn cứ vào cách thức chuyển động khác nhau của các linh kiện, thông thường cơ cấu tay quay thanh truyền được chia làm ba cụm là cụm vỏ máy, cụm

pittông thanh truyền và cụm trục khuỷu bánh đà

(1) Cụm vỏ máy Cụm vỏ máy chủ yếu được tạo thành bởi nắp xi lanh, than xi lanh, hộp trục khuỷu, đệm xí lanh, bình đựng dầu và bộ ống xi lanh

(2) Cụm pittông thanh truyền Cấu tạo chủ yếu của cụm này gồm pittơng, xéc măng (vịng găng), chốt pittông và thanh truyền

(3) Cụm trục khuỷu bánh đà Cấu tạo chủ yếu của cụm này gồm trục khuỷu, bánh đà, bộ giảm chấn, trục cân bằng và dây cu roa

Cấu tạo cơ cấu tay quay thanh truyền trong động cơ của loại xe hơi Satana

Trang 34

34 | ĐỨC HUY T z2 Chup népxilanh cE Yòng đệm chụp nấpai lãnh

Z7 Nipphản ạ đấu máy ¥écmang Ẩ 4-6, Nắp Bemndp 2

Fee? tanh sth 27 —— Pitơng

CED màn tn- Q2” Ơbiđủ

ơ er Ua

ELE môn Thanh _.~ Bulông thanh truyền Hướng

Than truyền 4 xilanh ro Strucchinh ~ : Ề Timiệm Năpổtục SS met Truckhuju sa ? * Bulang

eS cactedin thành Banh wich \— Bánhđã

ae ee oat —_ muanheo % Bộ mạch xung

" « Tấmchặndừng — tảmbiến

(ah (bị to

Hình 3 - 1 Cơ cấu tay quay thanh truyền trong động cơ AJR (a) Cum vé máy; (b) Cụm pittông thanh truyền; (c) Cụm trục khuỷu bánh đã

3 BIEU KIEN LAM VIEC CUA CO CAU TAY QUAY THANH TRUYEN

Từ quá trình làm việc của động cơ có thé thấy, khi động cơ làm việc, áp suất cao nhất có thể đạt từ 5 - 10 MPa Tốc độ quay cao nhất của động cơ hiện đại có thể đạt 4000 - 6000 r/min, tức cứ mỗi giây pittông lại thực hiện được 100 - 200

hành trình, có thể thấy tốc độ của nó rất lớn Ngoài ra, những bộ phận tiếp xúc

Trang 35

KY THUAT SUA CHUA OTO CO BAN_| 35

T

CHUONG 2: VG MAY

Cấu tạo chủ yếu của vỏ máy gồm nắp xi lanh, thân xi lanh, hộp trục khuýu, tấm đệm xi lanh, bình chứa dầu và bộ ống xi lanh

1.THÂN XI LANH VÀ HỘP TRỤC KHUỶU

1.1 Cấu tạo và công dụng của thân xỉ lanh

Trong động cơ ô tô, thân xi lanh và hộp trục khuýu thường được đúc thành

một khối, gọi tắt là thân xi lanh, mơ tả như hình 3 - 2

Nửa trên thân xi lanh có một hoặc một số các khoang hình trụ trịn để pittơng chuyển động bên trong, gọi là xi lanh Để giúp xi lanh tản nhiệt, ở phía tmặt ngoài của xi lanh đều có bình nước,

Đỉnh thân xi lanh Hop truckhuju Xianh

Đai tăng cưỡng

trên vách xí lanh hị Đường Z Thani a dấu chính 4 ay ỳ Hoptuch — Ê khuju 4 f Đaităng cường — j trênvệhngăn tục | Se 4

chính Váểhngân Thanh may

xilanh

Hình 3-2 Cấu tạo thân xi lanh

Nửa dưới của thân xi lanh là hộp trục khuỷu có tác dụng nâng đỡ trục khuỷu,

phần bên trong của nó là không gian chuyển động của trục khuỷu, hộp trục khuỷu có tấm ngăn cách trước sau và ở giữa, phía trên nó được thiết kế ổ trục cho trục khuỷu chính, có loại động cơ cịn thiết kế ổ trục trục cam trên thân xi

lanh Để bôi trơn những ổ trục này, ở thành xi lanh có đục lỗ cho đường dầu

chính trong hệ thống bôi trơn, trên thành trước sau và vách ngăn giữa có đường dẫn dầu phụ

Thân xí lanh có hai mặt phẳng trên và dưới, mặt phẳng trên dùng để đặt

nắp xi lanh, mặt phẳng dưới dùng để lắp đáy cac te dầu Hai mặt phẳng này

cũng thường xuyên là đối tượng trong sửa chữa và bảo dưỡng pittơng, vì vậy khi tháo lắp cần hết sức chú ý

Trang 36

36 | Đức HUY

1

Thân xi lanh gánh chịu phụ tải cơ khí tương đối lớn và phụ tải nhiệt tương đối phức tạp, thân xi lanh biến dạng sẽ phá hỏng mối quan hệ vị trí chính xác giữa

các linh kiện, dẫn tới giảm sút tình trạng kỹ thuật của động cơ, giảm tuổi thọ sử dụng Vì vậy, yêu cầu thân xi lanh phải có đủ độ cứng, cường độ, khả năng chịu

nhiệt và chịu ăn mòn tốt

1.2, Nguyên liệu chế tạo thân xi lanh

Thân xí lanh và trục khuỷu thường được làm từ gang xám chất lượng tốt Để nâng cao khả năng chịu mài mòn của xi lanh, đôi khi người ta còn trộn thêm một

lượng nhỏ các nguyên tố hợp kim, như crôm, molybdenum, phốt pho, niken ,

có loại động cơ dầu diesel mạnh còn sử dụng gang có chứa granit thể cầu; một số loại động cơ nhằm giảm trọng lượng, tăng cường khả năng tản nhiệt, đã sử dụng nhôm để chế tạo thân xi lanh

1.3 Xi lanh và ống lót xi lanh

Thân xi lanh chia thành hai loại có ống lót xi lanh và khơng có ống lót xi lanh

Để tiết kiệm nguyên liệu tốt, giảm giá thành, ngày nay sử dụng rộng rãi phương pháp thêm ống lót xi lanh vào thân xi lanh, tức ống lót xi lanh được chế tạo từ hợp kim chất lượng cao, còn thân xi lanh lại được chế tạo từ gang thường có giá thành tương đối rẻ hoặc hợp kim nhơm nhẹ

Dựa theo ống lót xi lanh có trực tiếp tiếp xúc với dịch làm mát hay khơng,

ống lót xỉ lanh được chia thành hai loại khổ và ướt, mơ tả như hình 3 - 3

Ưu điểm của ống lót xi lanh khơ là không bị rỉ nước, lọt khí Cấu tạo thân xỉ lanh tạo cường độ lớn, khoảng cách giữa các tâm xi lanh nhỏ, kết cấu tổng thể

chắc chắn

Ống lót xi lanh trực tiếp tiếp xúc với dung dịch làm mát được gọi là ống lót xỉ

lanh ướt Độ dầy thành đạt 5 - 9 mm Thông thường lấy bề mặt phẳng phía dưới

của mặt bích để định vị trục, lấy bể mặt ngoài của trụ tròn để định vị tia Để tránh

rò rỉ nước, ở phần dưới của ống lót xi lanh có thiết kế 1 - 2 vòng cao su chịu dầu,

chịu nhiệt Phần lớn các ống lót xi lanh ướt sau khi lắp vào, phần đỉnh của chúng

sẽ cao hơn thân xi lanh từ 0,05 - 0,15 mm Như vậy, trong khi vặn chặt bu lông

nắp xi lanh, có thể nén xi lanh được chắc chắn hơn, từ đó đảm bảo được độ kin

khít, tránh rỉ nước, rò hơi

Ưu điểm của bộ ống lót xi lanh ướt là chế tạo dễ đàng, sửa chữa bảo dưỡng thuận tiện, có hiệu quả tản nhiệt tốt Khuyết điểm là làm giảm độ cứng của thân

xi lanh, dé gây ra hiện tượng rỉ nước, rị hơi Nó chủ yếu được sử dụng trong

Trang 37

KY THUAT SUA CHUA OTO COBAN Í 37

T

Xilanh Ailend

Ốnglótxilanh / Ging lt xitanh

Hình 3 - 3 Bộ ống lót xi lanh ướt và bộ ống lót xi lanh khơ

1.4 Phương pháp sắp xếp xi lanh

Phương pháp xếp xi lanh của động cơ nhiều xi lanh thông thường là xếp

thẳng, xếp hình chữV và xếp đối diện, như hình 3 - 4

(1) Phương pháp xếp thẳng: các xi lanh được đặt thẳng hàng với nhau, thường được sắp xếp từ trên xuống dưới, như hình 3 - 4 (a)

(2) Phương pháp sắp xếp hình chữ V, các xi lanh được xếp thành hai hàng

trái phải, như hình 3 - 4 (b), hai hàng xi lanh ln tạo thành góc y < 180” Thông

thường động cơ trên sáu xí lanh thường áp dụng phương pháp sắp xếp hình chữ V, phương pháp sắp xếp hình chữ V sẽ rút ngắn độ dài và độ cao của động cơ, kết cấu chắc chắn, độ cứng lớn, một số xưởng sản xuất cũng thiết kế một loại

kết cấu hình chữV đặc thù, gọi là động cơ kết cấu hình W

So với loại hình chữ V, số xi lanh ở mỗi bên của loại hình chữ W được tăng thêm gấp đôi, loại động cơ này có kết cấu cực kỳ chắc chắn, kết cấu nhỏ nhưng

lại tạo ra động lực rất lớn, động cơ 10 hoặc 12 xi lanh thường sử dụng loại kết

cấu này

Trang 38

38 | ĐỨC HUY,

T

{3) Khi đường trung tâm của các ống xi lanh ở hai bên trong động cơ hình chữ V tạo thành góc 180, sẽ trở thành loại động cơ xếp đối diện, như hình

3-4(Q)

1.5 Hình thức kết cấu của thân xỉ lanh (hộp trục khuỷu)

Hình thức kết cấu của thân xi lanh (hộp trục khuýu) gồm ba loại: thông thường, gantry và đường hầm Như hình 3 - 5

(a) (b}

Hình 3 - 5 Hình thức kết cấu của thân xi lanh (hộp trục khuyu) (a) Thông thường; {b) Gantry; (c) Đường hầm

2 NAP XI LANH

2.1 Công dụng của nắp xỉ lanh

Công dụng của nắp xi lanh là bịt kín phần trên của xi lanh, đồng thời cùng với pittơng khí ở điểm chết trên và thành xi lanh tạo thành buồng đốt Đồng

Trang 39

KY THUAT SUA CHUA O TO CO BAN | 39

1

thời, nắp xi lanh cũng là điểm tựa của một số linh kiện, ngồi ra nó cịn có mối quan hệ tương hỗ với một số linh kiện khác trong động cơ, như hình 3 - 6

2.2 Nguyên liệu làm nắp xi lanh

Nắp xí lanh thường được làm từ thép hoặc hợp kim nhôm Ngày nay, nắp xi lanh được làm nhiều nhất từ hợp kim nhôm, như các hang xe Audi, Beverly, Shanghai Santana đều sử dụng nắp xi lanh được làm từ hợp kim nhôm, như vậy có thể thích ứng với yêu cầu tốc độ cao và tỷ số nén cao

2.3 Kết cấu của nắp xí lanh

Phần dưới nắp xi lanh được dùng để bịt kín xi lanh và tạo thành buồng đốt, hai bên dùng để nắp đặt ống nạp, xả khí, phần giữa dùng để nắp đặt các van khí,

khơng gian phần trên dùng để nắp đặt trục cam Phần trên nắp xi lanh còn được nap đặt bugi (động cơ xăng) hoặc bộ phun đầu (động cơ diesel) Phía trong nắp xi lanh của động cơ làm mát bằng nước còn được lắp đặt hệ ống nước làm mát Nắp xi lanh có các loại nguyên khối, chia mảnh, đơn thể Động cơ của hãng xe Santana sử dụng loại xi lanh nguyên khối, như hình 3 - 7

Hình 3 -7 Nắp xỉ lanh của động cơ xe Santana

2.4 Buông đốt của động cơ xăng

Buồng đốt của động cơ xăng được tạo thành bởi đỉnh pittông (khi pittông ở điểm chết trên), thành xi lanh và nắp xi lanh

Buồng đốt có các loại hình cái chêm, hình chậu, hình bán cầu, hình hai quả

Trang 40

40 |_puc HuY

T

như hình 3 - 8 Buồng đốt này có kết cấu chắc chắn, diện tích bề mặt của buồng

đốt so với dung tích tương đối nhỏ Hai cửa nạp xả khí được bố trí nghiêng về

hai bên, đường kính van khí tương đối nhỏ, đường dẫn khí thẳng, khoảng cách truyền tỉa lửa ngắn, cịn có thể sản sinh dịng xốy khí

3 DEM XI LANH

Đệm xí lanh được lắp giữa nắp xi lanh và thân xi lanh, nó là miếng đệm quan trọng nhất trong động cơ

3.1 Công dụng và yêu cầu của miếng đệm xi lanh

Miếng đệm xi lanh có tác dụng đảm bảo độ kín khít giữa nắp xi lanh và thân

xi lanh, phòng tránh rò nước, lọt khí và rị đầu

Miếng đệm xi lanh bị bu lông gia cố nắp xi lanh đè nén, khi động cơ làm

việc lại chịu áp lực tạo ra bởi khí đốt trong xi lanh và tác dụng của áp suất nhiệt,

những tác động lực này đều có thể làm biến dạng miếng đệm xi lanh, từ đó gây

ra kê hở, khiến bộ máy khơng cịn đảm bảo được độ kín khít Ngồi ra, nó cịn

phải chịu tác động ăn mòn của dầu, có thể thấy điều kiện làm việc của nó vơ

cùng khắc nghiệt Vì vậy, miếng đệm xi lanh buộc phải có đủ độ cứng, chắc chắn,

có tính đàn hồi tốt, tháo lắp dễ dàng và có thể sử dụng nhiều lần

3.2 Các loại đệm xi lanh

Đệm xi lanh có các loại đệm kim loại amiăng, đệm amiăng khung kim loại và

đệm thuần kim loại, ngày nay sử dụng nhiều nhất là loại đệm kim loại amiăng

3.3 Kết cấu của đệm xi lanh

(1) Kết cấu đệm kim loại amiáng: ở giữa miếng đệm được trộn thêm các sợi đồng hoặc sợ thép để làm tăng khả năng dẫn nhiệt, cân bằng nhiệt độ giữa thân xi lanh với nắp xi lanh Phía ngồi vịng amiăng được bao bọc bởi một lớp đồng

@ ©

Hình 3 - 8 Buồng đốt của động cơ xăng

(a) Buỗng đốt hình cái chêm; (b) Buồng đốt hình chậu; (c) Buồng đốt hình bán cấu

Ngày đăng: 20/04/2015, 13:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w