1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề tham khảo Toán 8 - HK2

20 765 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 486,5 KB

Nội dung

TÖ LIEÄU CAÙ NHAÂN ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 1 Bài 1 : Giải phương trình (7đ) a) 3 2 14x x− = − b) 2 2 3 18 4 3 6 x x x− − − + = c) ( ) ( ) 2 4 1 2 1 1x x x− = + − d) 2 2 2 16 2 2 4 − + − − = + − − x x x x x Bài 2 : Giải bài toán bằng cách lập phương trình (3đ) Hai người đi xe máy khởi hành cùng lúc từ hai nơi A và B cách nhau 111 km, đi ngược chiều nhau. Họ gặp nhau sau 1giờ 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi người, biết vận tốc của người đi từ A nhỏ hơn vận tốc của người đi từ B là 2 km/h. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 2 Bài 1: Giải các phương trình sau: (6đ) a) 2 5 2 3 x x − = − b) ( 1)(2 3)(3 5) 0x x x− + − = c) 2 (3 1)( 2) 2 1 11 3 2 2 x x x− + + − = d) 2 2( 3) 2 2 ( 1)( 3) x x x x x x x + = − + + − Bài 2: (4đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một người lái xe buýt dự định đi từ A đến B với vận tốc 45km/h. Nhưng sau khi đi được 40 phút thì xe bị bể bánh nên phải sửa xe hết 20 phút. Do đó, để kịp đến B đúng thời gian qui định, người đó phải tăng vận tốc thêm 9km/h. Tính quãng đường AB. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 3 Bài 1:Giải các phương trình sau: (6đ) a) (2x – 1)(x + 1) + (x + 1)(x + 3) = 0 b) 5(x – 3) – 7x = 2(x – 1) + 4 2 c) 2 2 2 1 2( 3) 3 3 9 x x x x x x − + + − = + − − d) 2 1 3 5 2 3 6 x x x + − − − = Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một xe ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B với vận tốc 70km/h. Khi đi từ tỉnh B về tỉnh A, do vận tốc ô tô đi chậm hơn lúc đi là 20km/h nên thời gian về nhiều hơn thời gian đi là 36 phút. Hãy tính quãng đường AB. (3đ) Bài 3: Giải phương trình: (1đ) 1 2 3 4 9 8 7 6 x x x x+ + + + + = + ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 4 Bài 1: (2đ) Trong các giá trị x = 1; x = 2, giá trị nào là nghiệm của phương trình: 5x + 7 = 15x – 3 Bài 2: (4đ) Giải các phương trình : a) 5(x – 3) – 4 = 2(x – 1) b) ( 2x – 1)( x + 1) + ( x + 1)( x + 3) = 0 c) 2 13 1 6 (x 3)(2x 7) 2x 7 x 9 + = − + + − d) 2 2 − + x x – 2 2 + − x x = 2 16 x 4− Bài 3: (4đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 4m thì diện tích khu vườn tăng thêm 176m 2 . Tính các cạnh của khu vườn. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 5 Bài 1:(6,5đ) Giải các phương trình sau: a) − − =3(x 2) 5x 3 b) ( 3x - 5)( 2x + 7) = 0 c) 2 7 2 2 3 4 x x+ − − = − d) 3 2 5 1 1 − + − = + + x x x x x(x ) Bài 2: (1,5đ) Tìm m để phương trình (2m – 1)x + 2 = m + 1 nhận x = 2 là nghiệm Bài 3: ( 2đ) Giải bài tóan bằng cách lập phương trình Bể nước thứ nhất có nhiều hơn bể nước thứ hai là 1200 lít. Người ta tháo nước từ bể một sang bể hai bằng một vòi, mỗi phút chảy được 20 3 lít. Sau 02 phút thì lượng nước trong bể một bằng 29 27 lượng nước của bể hai. Tính lượng nước trong mỗi bể lúc đầu. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 6 Bài 1: Giải phương trình? (7đ) a) (2x-1)(3+4x)=0 b) 3(x-2)+7=x-5 c) 2 1 2 3 5 x x+ − − = d) 2 1 1 2 1 1 x x x x x x − − + = + + Bài 2: (3đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình Một người đi xe đạp từ A đến B dự định đi với vận tốc trung bình 15km/h. Nhưng vì đường xấu người đó chỉ đi với vận tốc trung bình 12km/h, nên đến nơi bị trể 45 phút so với thờ gian dự định. Tính quãng đường AB ? ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 7 Bài 1: Giải các phương trình sau: (6đ) a) 3(x – 1) – 4 = 2(x + 1) – 7 b) (x 2 + 5)(x – 1)(2x + 3) = 0 c) 4x 5 3x 5 0 3 4 − + − = d) + − − + + = − + − 2 2 x 2 x 2 2(x 6) x 3 x 3 9 x Bài 2: Giải bài toán bằng cách lập phương trình. (4đ) Một vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 3 lần chiều rộng. Nếu tăng mỗi cạnh thêm 5m thì diện tích thửa vườn tăng thêm 385m 2 . Tính chu vi thửa vườn. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 8 Bài 1 (7đ) Giải các phương trình sau a) (2x – 4)(3x + 1) + (x – 2) 2 = 0 b) (3x – 2)(x + 4) = 0 4 c) x 1 x 3 x 2 3 2 4 3 + + + + = − d) x x 2x 0 2x 6 2x 2 (x 1)(3 x) + − = − + + − Bài 2 (3đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một ôtô đi từ A đến B vận tốc 50 km/h rồi từ B quay về A với vận tốc 40 km/h. Cả đi và về mất một thời gian là 5 giờ 24 phút. Tìm chiều dài quãng đường AB. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 9 Bài 1 : Giải các phương trình sau : a) (x + 2) 2 – 2(x - 4) = ( x - 4)(x – 2) b) 16x 2 – 8x + 1 = 4(x + 3)(4x – 1) c) 4(2x + 7) 2 – 9(x + 3) 2 = 0 d) 3 2 2 1 2 1 1 1 1 x x x x x − = − + + − + e) x 2 – x – 42 = 0 Bài 2 : Giải toán bằng cách lập phương trình : Một người đi xe đạp, một người đ xe máy và một ôtô cùng đi từ A về B; khởi hành lúc 6giờ, 7giờ, 8giờ với vận tốc theo thứ tự là 10km/h; 30km/h và 40km/h.Hỏi lúc mấy giờ thì ôtô cách đều người đi xe đạp và người đi xe máy? ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 10 Bài 1: (8đ) Giải các phương trình sau: a) 10x – 4 = 6x + 12 b) x 2 – 4 + ( x – 2)( 3 – 2x) = 0 c) 5( 1) 2 7 1 2(2 1) 5 6 4 7 − + − + − = − x x x d) 2 2 2 16 2 2 4 + − − = − + − x x x x x Bài 2: (2đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một khu vườn hình chữ nhật, có chiều dài hơn chiều rộng 8 m và chu vi là 104 m . Tính diện tích của khu vườn? ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 1 Cho ABC vuông tại A, đường cao AH, AB = 8cm, AC = 6cm. a) Tính BC. b) Chứng minh ABC HBA; HAC HBA 5 c) M,N là trung điểm của BH, AH. Chứng minh AM ⊥ CN. d) Lấy điểm D thuộc tia đối của tia AC, vẽ AK ⊥ BD (K ∈ BD). Chứng minh KBH DBC. e) Biết thêm AD = 3cm. Tính diện tích ∆ KBH. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 2 Bài 1: (4đ)Cho ABC có AC = 18 cm, BC = 28 cm và đường phân giác AN. Trên cạnh AC, lấy điểm M sao cho AM = 4,5cm. a) Biết BN = 7cm. Chứng minh: MN // AB b) Tính AB và MN. Bài 2: (6đ) Cho ABC ∆ vuông tại A có AB = 12cm , AC = 16cm. Vẽ đường cao AH, đường phân giác AD. a) Tính độ dài BC b) Chứng minh hai tam giác ABH và ABC đồng dạng. Tính độ dài AH. c) Tính dộ dài BD và CD. d) Tính tỉ số diện tích của hai tam giác ABD và ACD. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 3 Bài 1: (3đ)Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Cho biết AB = 15 cm, AH = 12 cm. a) Chứng minh ∆AHB đồng dạng ∆CHA. Suy ra: AH 2 = BH.CH b) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AC Bài 2: (7đ)Cho ∆ ABC có AB = 9 cm, AC = 6 cm. Điểm D nằm trên cạnh AB sao cho AD= 2cm. Gọi E là trung điểm của AC a) Chứng minh ∆ AED đồng dạng ∆ ABC b) Chứng minh AE.DC = AD.EB c) Tia DE cắt tia BC tại M. Chứng minh : MD . ME = MB . MC d) Vẽ MK // AB , MH // AC ( K ∈ tia AC, H ∈ tia BA ). Chứng minh : AK AH 1 AC AB − = . ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 4 6 Bài 1 : Cho V ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC = 12cm và V DEF có DE = 24cm, EF = 18cm, DF = 12cm. Hai tam giác trên có đồng dạng không ? Vì sao ? Bài 2 : Cho hình chữ nhật ABCD, có AB = 8 cm, BC = 6 cm. Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BD tại H và cắt CD tại M. a) Tính độ dài BD. b) Chứng minh hai tam giác AHB và MHD đồng dạng c) Chứng minh MD.DC = HD.BD d) Tính diện tích tam giác MDB d) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AB, DM. Chứng minh: I, H, K thẳng hàng. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 5 Cho ABC∆ (AB > AC) có ba góc nhọn và hai đường cao BD, CE (D ∈ AC, E ∈ AB). a) Chứng minh: ADB∆ đồng dạng với AEC∆ . b) Chứng minh: ADE∆ đồng dạng với ABC∆ . c) Tia ED cắt tia BC tại M. Chứng minh: MD . ME = MB . MC d) Vẽ MK // AB , MH // AC ( K ∈ tia AC, H ∈ tia BA ). Chứng minh: AK AH 1 AC AB − = . ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 6 Bài 1: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn (AB < AC). Vẽ đường cao BE và CF cắt nhau tại H. Chứng minh : a) AF.AB = AE.AC (1,5đ) b) AEF : ABC (1,5đ) c) Kẽ AH cắt BC tại I. chứng minh : BH.CE + CH.CF = BC 2 . (2đ) Bài 2 : Cho ABC vuông tại A có đường cao AH. a) Chứng minh: ∆ AHC ∆ BAC (1,5đ) b) Kẻ đường phân giác CD. Từ A dựng AI vuông góc với CD. Chứng minh rằng : AI.CD = AC.BD (1,5đ) c) Chứng minh: ∆ IHC ∆ BDC (2đ) ooOoo 7 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 7 Bài 1: (5đ) Cho ∆ABC . Đường phân giác của CAB ˆ cắt cạnh BC ở D , biết BD = 7,5cm , CD = 5cm . Qua D kẽ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC ở E. Tính AE , EC , DE biết AC = 10cm. Bài 2 : (5 đ) Cho ∆ABC có 3 đường cao AA’ , BB’ , CC’ cắt nhau tại H . Chứng minh : a) ∆AB’B đồng dạng ∆AC’C b) ∆ABC đồng dạng ∆AB’C’ c) ' ' AA HA + ' ' BB HB + ' ' CC HC = 1 ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 8 Bài 1: Cho ∆ ABC có AB = 8cm, AC = 12cm và BC = 10cm. Lấy M ∈ AB và N ∈ AC sao cho BM = 2cm và AN = 9cm. a)Chứng minh: MN // BC và tính MN (2đ) b)Vẽ Phân giác AD của ∆ ABC. Tính DB, DC (1,5đ) c)Cho S ABC = a 2 . Tính S AMN , S ADB , S ADC theo a 2 (1,5đ) Bài 2: Cho ∆ ABC vuông tại A có AB = 15, AC = 20 và đường cao AH a)Chứng minh: ∆ ABC ∽ ∆ HAC. Suy ra: AC 2 = BC.HC (2đ) b)Chứng minh: AH 2 = BH.CH (1,5đ) c)Tính độ dài trung tuyến AM và đường cao AH của ∆ ABC (1,5đ) ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 9 Bài 1: (4đ) Cho tứ giác ABCD biết AB = 3 cm, BC = 4 cm, AC = 6 cm, CD = 8 cm và AD = 12 cm. Chứng minh ABC ACD. Suy ra AC là tia phân giác góc A 8 Bài 2:(6 điểm) Cho ABC có đường cao AH và đường phân giác AD biết AB = 8 cm, BC = 9 cm, AC = 10 cm. a) Tính BD và CD. b) Đường trung trực của BC tại M cắt AD tại K và cắt AC tại E. Chứng minh DBK : DAC c) Gọi S là trung điểm của AK. Chứng minh BS là tia phân giác của · ABC . d) Gọi F là giao điểm của BE và AD. Chứng minh F là trung điểm của AD ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 10 Bài 1: (4đ) Cho ∆ ABC có AB = 8cm, AC = 12cm và BC = 10cm. Lấy M ∈ AB và N ∈ AC sao cho BM = 2cm và AN = 9cm. a) Tính các tỉ số MB AM , NC AN b) Chứng minh: MN // BC Bài 2: (6đ) Cho tam giác ABC nhọn có hai đường cao BE và CF cắt nhau tại H a) Chứng minh : ∆AEB đồng dạng ∆AFC b) Tia AH cắt BC tại D. Chứng minh: CD.CB = CE.CA c) Chứng minh: DA là tia phân giác của góc EDF. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 11 Baøi 1 : Cho tam giác ABC cân tại A, (AB = AC = a, BC = b, a > b), ∧ A = 36 0 . Chứng minh rằng : b 2 + a.b – a 2 = 0 Bài 2 : Cho hình vuông ABCD. Trên cạnh AB lấy điểm M. Vẽ BH vuông góc với CM. Nối DH. Vẽ HN vuông góc với DH (N thuộc BC). Chứng minh rằng : a) ∆ DHC : ∆NHB . b) ∆MBH : ∆BCH c) AM.NB = NC.MB. ooOoo 9 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – HÌNH HỌC 8 Đề 12 Bài 1:(4đ) Cho ABC có AB = 15 cm, AC = 18 cm và đường phân giác AD (D ∈ BC ). Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM= 5cm, Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN = 6cm a) Chứng minh MN // BC b) Biết DB = 10cm , tính BC. Bài 2 (6đ) Cho ABC và đường cao AH. Vẽ HM ⊥ AB tại M và HN ⊥ AC tại N. a) Chứng minh AMH ∼ AHB b) Chứng minh AN . AC = AH 2 c) Chứng minh AMN ∼ ACB. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – ĐẠI SỐ 8 Đề 1 Bài 1: Hãy so sánh a và b, biết rằng: (1.5đ) a) 5 – 3a ≥ 5 – 3b b) 2010a – 7 < 2010b - 7 Bài 2: Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: (4đ) a) 3 ( x + 4) ≥ 2 ( 1 – x ) b) (x + 1) 2 ≤ x (x + 3) + 2 c) (x + 2) 2 < 2x (x + 2) + 4 d) 1 3 3 5 2 2 6 x x− − + > Bài 3:Giải các phương trình sau: (3.5đ) a) 2 1x x= + b) 3 4 2 1x x− = − Bài 4:Chứng minh bất đẳng thức sau luôn đúng với mọi x: (1đ) 2 54 83 9 2 4 x x− + > 0 ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – ĐẠI SỐ 8 Đề 2 Bài 1 : Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số: a) 4x 5 7 x 3 5 − − ≤ b) (x – 3)(x + 3) < (x + 1) 2 10 [...]... ĐẠI SỐ 8 Đề 8 Bài 1: (5đ) Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm của chúng trên trục số : 5x 2 − 3x 3x + 1 2x 2 + x − 3 2 a) x ( 2x + 1) > 2 ( x − 1) b) + < 5 4 2 Bài 2:(3đ) Rút gọn biểu thức A = 3x − 2 + x − 2 Bài 3:(2đ) Giải phương trình 2 − x = 2 − 3x -ooOoo - ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8 Đề 1 Bài 1: Giải các phương trình sau: (3đ) 2x − 5 2x + 1 = a) (3x – 2)2 - 9 = 0... 0 x -ooOoo - ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – ĐẠI SỐ 8 Đề 7 1 Chứng minh rằng: 2ab + b > 2b 2 + a 2 Câu 2 (5đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm lên trục số: 4− x 2 < a) 5 x + 1 > 3 b) 3 − 4 x > 1 c) 3 5 Câu 1 (2đ) Cho a > b > 12 3x − 5 2 x − 1 x −1 x < > e) 3 4 3 −2 Câu 3: (3đ) Giải các phương trình sau: a) | 2 x − 1|= 5 b) 4− | 3 x − 1| + x = 2 d) -ooOoo ĐỀ THAM KHẢO... minh rằng c) -ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 4 – ĐẠI SỐ 8 Đề 3 Bài 1: Giải các bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số a) 4x – 5 > 3 – x b) 3(x + 1) – 2 (x + 5) ≤ 12 x −1 x + 4 3x 2x − 1 c) – ≥ + 6 24 8 12 Bài 2: Chứng tỏ 9x2 – 6x + 5 > 0 với mọi giá trị của x x − 3 ‌‍– 1 = x Bài 3: Giải phương trình Bài 4: Tìm giá trị nhỏ nhất của M = x2 – x + 1 -ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA... c) ∆ ADE đồng dạng với ∆ ACB d) AM vuông góc với DE -ooOoo - 16 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8 Đề 7 Bài 1 : (3đ) Giải phương trình x −1 x +1 8x − = 2 a) 2(2x – 3) = 5x – 3 b) x +1 x −1 x −1 c) | 2x – 3 | = 2x - 1 Bài 2 : (1đ) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số 3x + 2 4 − x 1 − >x− 4 3 2 Bài 3: (2đ) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một miếng đất hình chữ... a) Chứng minh : Δ ABC : Δ HBA (1đ) 2 b) Chứng minh: AC = HC.HB (1đ) c) Cho AC = 8cm; HC = 6,4cm Tính chu vi và diện tích Δ ABC (1đ) d) Tia phân giác của góc ABC cắt AH và AC lần lượt tại E và D HE AD = Chứng minh : (1đ) EA DC -ooOoo - 13 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8 Đề 2 Câu 1 (2đ): Giaỉ các pt sau: a) -7 x+5 = 10+3x b) ( x 2 − 4)(2 x + 1) = 0 x x 2x + = c) 2( x − 1) 2( x + 3) ( x +... AC.AD = AM.AB d) Chứng minh: DM ⊥ BC -ooOoo - ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8 Đề 3 Bài 1: (3đ) Giải các phương trình a) 3x – 12 = 5 (x – 4) b) (x – 6) (x – 3) – 2(x – 3) = 0 2 x+2 6 x c) – = 2 x−2 x+2 x −4 Bài 2: (2đ) Giải và biểu diễn tập nghiệm các bất phương trình trên trục số x −1 x − 2 x−3 a) 4x – 23 > –7 – 4x b) – ≤x– 2 3 4 Bài 3: (1,5đ) Giải toán bằng cách lập phương trình Một miếng... d) Tìm điều kiện của tam giác ABC để SABC = 2.SAEHF -ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8 Đề 8 Bài 1: (2,5 đ) Giải các phương trình sau: a) (x – 4)2 – (x + 2)(x – 6) = 0 b) x +3 x −3 9 − = 2 x −3 x +3 x −9 Bài 2: (1,5đ) Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm a) x – 3 > 2x + 5 b) 2x + 5 5x − 2 ≥ 5 2 Bài 3: (2đ) Giải toán bằng cách lập phương trình: Một khu vườn hình chữ... CB cắt nhau tại I Chứng minh: VIBE đồng dạng VIDC d) Gọi O là trung điểm của BC Chứng minh: ID.IE = OI 2 − OC2 -ooOoo - ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8 Đề 10 Câu 1: (3đ) Giải các phương trình sau: 2 a) ( x + 2 ) ( x − 1) − ( x + 4 ) ( x − 2 ) = 0 b) 16 x 2 − ( 2 x + 5 ) = 0 18 x − 4 2x + 6 x + 4 + − =0 x + 4 x 2 − 16 x − 4 Câu 2: (1đ) Giải và biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình sau... nhọn, AH là đường cao ( H ∈ BC ) Kẻ HE ⊥ AB tại E, HF ⊥ AC tại F a) Chứng minh AH 2 = AE.AB b) Chứng minh AE.AB = AF.AC ? · · c) Chứng minh AFE = ACB ? -ooOoo - ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8 Đề 11 Bài 1: Giải các phương trình sau: a) 3(x-1) – 2(x + 3) = 2020 b) (3x – 1)(2x – 5) = (3x – 1)(x + 4) x+2 1 2 − = 2 c) d) 2 x − 3 x = 1 x − 2 x x − 2x Bài 2 :Giải các bất phương trình sau và biểu... (3,5đ) Cho tam giác ABC vuông tại A; có AB = 6cm; AC = 8cm a) Tính BC 14 b) Chứng minh: Tam giác AHB đồng dạng tam giác CHA (AH là đường cao của tam giác ABC) c) Trên BC lấy điểm E sao cho CE = 4cm Chứng minh: BE2 = HB.BC d) Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D Tính diện tích tam giác CED -ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8 Đề 4 Bài 1 : Giải phương trình (3đ) a) 3 ( x − 2 ) = 2 ( . lượng nước trong mỗi bể lúc đầu. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 6 Bài 1: Giải phương trình? (7đ) a) (2x-1)(3+4x)=0 b) 3(x-2)+7=x-5 c) 2 1 2 3 5 x x+ − − = d) 2 1. quãng đường AB. ooOoo ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3 – ĐẠI SỐ 8 Đề 9 Bài 1 : Giải các phương trình sau : a) (x + 2) 2 – 2(x - 4) = ( x - 4)(x – 2) b) 16x 2 – 8x + 1 = 4(x + 3)(4x –. DE. ooOoo 16 ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN 8 Đề 7 Bài 1 : (3đ). Giải phương trình a) 2(2x – 3) = 5x – 3 b) 1x 8x 1x 1x 1x 1x 2 − = − + − + − c) | 2x – 3 | = 2x - 1 Bài 2 : (1đ)

Ngày đăng: 20/04/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w