1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KT15'' l8 l1. Kì 1

2 260 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33 KB

Nội dung

Trường THCS Bình Hoà Đông KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN 8 Họ & tên : Thời gian : 15 phút Lớp : 8A Điểm Lời phê I/ Trắc nghiệm (4đ) : Đánh dấu X vào phương án trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 Câu 1 : Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình trình bày một cách ngắn gọn điều gì của văn bản ? a. Hình thức của văn bản. b. Tiểu sử cúa nhân vật c. Nội dung chính. d. Cả a,b,c. Câu 2 : Muốn tóm tắt văn bản tự sự cần tiến hành theo mấy bước ? a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn Câu 3 : Việc sử dụng từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong văn thơ để làm gì ? a. Tô đậm màu sắc địa phương. b. Tô đậm màu sắc xã hội của ngôn ngữ. c. Tô đậm tính cách nhân vật. d. Cả a, b, c. Câu 4 : Trong các từ sau , từ nào không phải là từ tượng hình ? a. Róc rách b.Lom khom c. Nhấp nhô d. Chỏng quèo Câu 5 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào nên dùng từ ngữ địa phương trong giao tiếp ? a. Người nói chuyện với mình là người ở địa phương khác. b. Khi phát biểu ý kiến trên lớp c. Người nói chuyện với mình là người cùng địa phương. d. Khi giao tiếp với người nước ngoài. Câu 6 : Câu " Chứ đi mô rồi cũng nhớ về Hà Tĩnh". Từ mô trong câu văn là từ địa phương . Theo em là đúng hay sai. a. Đúng b. Sai Câu 7 : Tìm hai từ ngữ địa phương có trong hai âu thơ sau : Rứa là hết ! Chiều ni em đi mãi Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi ! (Tố Hữu) Hãy viết ra : II/ Tự luận (6đ) Câu 1 : Từ ngữ địa phương là gì ? Cho ví dụ ? (2đ) Câu 2 : Biệt ngữ xã hội là gì ? Cho ví dụ và cho biết tầng lớp xã hội nào sử dụng biệt ngữ đó (2đ) Câu 3 : Tìm từ tượng hình trong bài thơ sau :(2đ) Năm gian nhà cỏ thấp le te, Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè. Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt, Làn ao lóng lánh bóng trăng loe. (Trích Thu ẩm, Nguyễn Khuyến) Bài làm Môn : Ngữ văn 7 I/Trắc nghiệm (4đ) : Mỗi đáp án đúng + 0.5 1. c 2.d 3. d 4. a 5. c 6.a 7. rứa , ni II/ Tự luận (6đ) Câu 1 : Từ ngữ địa phương : Khác với từ ngữ toàn dân, (0.5) từ ngữ địa phương là từ ngữ chỉ sử dụng ở một (0.5) (hoặc một số) địa phương nhất định. (0.5) VD : tía > cha (0.5) Câu 2 : Biệt ngữ xã hội : Khác với từ ngữ toàn dân , (0.5) biệt ngữ xã hội chỉ được dùng trong một tầng lớp xã hội nhất định. (0.5) VD : mợ > mẹ (0.5). Từ mợ chỉ tầng lớp trung lưu, thượng lưu ngày xưa dùng để gọi mẹ. (0.5) Câu 3 : Các từ tượng thanh có trong đoạn thơ là : - le te (0.5) - lập loè (0.5) - phất phơ (0.5) - lóng lánh (0.5) . NGỮ VĂN 8 Họ & tên : Thời gian : 15 phút Lớp : 8A Điểm Lời phê I/ Trắc nghiệm (4đ) : Đánh dấu X vào phương án trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 Câu 1 : Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời. Môn : Ngữ văn 7 I/Trắc nghiệm (4đ) : Mỗi đáp án đúng + 0.5 1. c 2.d 3. d 4. a 5. c 6.a 7. rứa , ni II/ Tự luận (6đ) Câu 1 : Từ ngữ địa phương : Khác với từ ngữ toàn dân, (0.5) từ ngữ địa. ni em đi mãi Còn mong chi ngày trở lại Phước ơi ! (Tố Hữu) Hãy viết ra : II/ Tự luận (6đ) Câu 1 : Từ ngữ địa phương là gì ? Cho ví dụ ? (2đ) Câu 2 : Biệt ngữ xã hội là gì ? Cho ví dụ và cho

Ngày đăng: 20/04/2015, 10:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w