Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
NGUYỄN THANH TÙNG SƯ PHẠM ĐỊA LÍ K34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ • Nghiên cứu về El Nino lúc đầu không phát xuất từ hiện tượng này xảy ra ở Nam Mỹ mà tập trung ở Ấn độ chú trọng vào sự thay đổi không khí qua gió, áp xuất khí quyển, nhiệt độ không khí gây ra sự chậm trễ bất thường của gió mùa và mưa nhiệt đới ở vùng Ấn độ dương. • Sau này chúng ta mới biết là hai hiện tượng này đều có liên quan với nhau và liên hệ chặc chẻ qua sự chuyển động và thay đổi nhiệt độ nước biển ở Nam Thái Bình Dương. Năm 1887, gió mùa mang theo mưa nhiệt đới đã đến trễ hay không đến được một số vùng ở Nam Á, gây ra nạn đói lớn trầm trọng. • Vì tầm quan trọng của gió mùa và mưa ở Ấn Độ, nghiên cứu về khí tượng của chúng đã được đặt lên hàng đầu. Nhà toán học Gilbert Walker, xuất thân từ Cambridge, đến Ấn Độ năm 1904 nhậm chức ở Cơ quan khí tượng • Ông bắt tay nghiên cứu về khí tượng gió mùa dùng toán học trên cơ sở các dữ kiện khí tương. Trong các năm của thập niên 1920 và 1930, dùng các dữ kiện từ các trạm khí tượng đo được trong 40 năm dài, ông Walker đã phát hiện ra một sự dao động tuần hoàn, mà ông gọi là dao động phương nam (Southern Oscillation). Nhà toán học về khí tượng Gilbert Walker Nhà khí tượng học Jacob Bjerknes • Ông đã đặt ra một chỉ số gọi là chỉ số dao động phương nam để biểu hiện hiện tượng này. Chỉ số này dựa vào một hệ thống phương trình khá phức tạp dùng dữ kiện từ các trạm không những ở Thái bình dương và Ấn độ dương mà còn ở các nơi khác như Phi châu và Nam Mỹ. • Ông cho rằng dùng chỉ số này, ta có thể tiên đoán được hiện tượng thời tiết về lâu dài. Ông phát triển và dùng phương pháp toán học, gọi là tự tương quan (autocorrelation), cho thấy một hệ thống tự nó có thể có một chuyển động tuần hoàn. • Phương trình Yule-Walker trong toán học hiện nay bắt nguồn từ công trình nghiên cứu khí tượng gió mùa này của ông Walker. • Sau này phương trình của chỉ số dao động phương nam đã được đơn giản hoá bởi Willet và Bodurtha vào năm 1952 chỉ dùng áp xuất khí quyển ở hai nơi, Darwin (bắc Úc) và đảo Tahiti. • Trong các thập niên 1950 đến 1960, các nhà khoa học đã ra sức tìm hiểu vì đâu gây ra sự tuần hoàn của dao động được thể hiện bởi chỉ số trên. Sự liên hệ giữa đại dương và khí quyển là một mấu chốt quan trọng qua nhiệt độ nước biển và áp xuất khí quyển ở các nơi khác nhau gây ra sự chuyển động của gió mùa. [...]... • Trong đầu năm 2002, theo dự đoán của các cơ quan chính phủ như National Ocean and Atmosphere Administration, NOAA (cơ quan Quản lý Đại dương và khí quyển quốc gia ở Mỹ và các viện nghiên cứu như Universities Consortium of Atmospheric Research, UCAR (Tổ hợp các đại học nghiên cứu khí quyển) hay các tổ chức phi chính phủ như Center of Ocean, Land and Atmosphere, COLA (Trung tâm nghiên cứu Đại dương,... chúng ta trong lành hơn • Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của mõi người, hãy làm cho cuocj sống của chúng ta tốt đẹp hơn!!!!! • Vì một ngày mai tốt đẹp văn minh • Hãy chung tay bảo vệ môi trường I love you iu