Tuần 31 -Tiết 124 - 125 Ngày soạn Ngày dạy ÔNG GIUỐC-ĐANH MẶC LỄ PHỤC MÔ-LI-E I. Mục tiêu cần đạt: - Giúp hs hình dung được lớp kịch này trên sân khấu, hiểu rõ Mô-li-e là nhà soạn kịch tài ba, xây dựng lớp kịch hết sức sinh động, khắc hoạ tài tình tính cách lố lăng của một tay trưởng giả học đòi làm sang và gây được tiếng cười sảng khoái cho khán giả II. Chuẩn bị: - Giáo viên: soạn giáo án - Học sinh: học bài, soạn bài theo câu hỏi sgk - Kiểm tra: (2’) • Kiểm tra bài soạn của học sinh III. Tổ chức các hoạt động Hoạt động của thầy Nội dung ghi * Hoạt động 1: Khởi động (1’) - Mô - Li-e nhà viết bài kịch nổi tiếng của Pháp. Ông dùng tiếng cười để chế giễu, phê phán những thói hư tật xấu của người đời như thói hà tiện, sự dốt nát. Hôm nay chúng ta sẽ học đoạn trích: “Ông Giuốc đanh mặc lễ phục” để thấy thêm một thói xấu nữa của con người – đó là thói xấu gì? Đi vào tiết học các em sẽ rõ * Hoạt động 2: Hướng dẫn hs đọc, hiểu chú thích (7’) - Gọi hs giới thiệu vài nét về tg GV lưu ý thêm - Mô – li- e là nhà soạn kịch nổi tiếng ở Pháp TKXV4 - Người sang lập ra nền hài kịch cổ điểu Châu Âu - Hãy nêu xuất xứ của phần trích? (Vbản trích tác phẩm nào? của ai? - Vở kịch này có nội dung ntn? - Theo em. đọc lời thoại của nhân vật ntn ? - Kịch là gì? - Hài kịch là gì? * Hoạt động 3: Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản 65’ - Để hiểu văn bản dựa vào những yếu tố nào? (Lời chỉ dẫn sân khấu, lời thoại giúp ta hiểu diễn biến vở kịch - Gọi hs treo bảng phụ cảnh 1,2 - Hoạt động kịch diễn ra ở đâu? Nhân vật ở 2 cảnh ntn? • Cảnh 1: I. Đọc hiểu chú thích 1. Tác giả; sgk Mô-Li-e (1622-1673) 2. Tác phẩm - Trích trưởng giả học làm sang - Hồi II lớp 5, sáng tác 1670 3. Đọc 4. Chú thích - Hài kịch: kịch gây cười nhằm đả phá những tệ nạn trong XH II. Đọc- hiểu VB *Diễn biến của vở kịch - Nhân vật: Giuốc- đanh, gia nhân, phó may , thợ phụ - Hoạt động: lời thoại: Giuốc- đanh, phó may, , (thợ phụ) cử chỉ động tác? • Cách 2: - Nhân vật: Giuốc- đanh, gia nhân, thợ may, thợ phụ - Hoạt động: lời thoại Giuốc- đanh, 4 thợ phụ cởi quần áo cũ mặc lễ phục, chân bước miệng nói theo điệu nhạc kịch tính cao, sôi động hơn - Hai cảnh này, cảnh nào sôi động hơn? Vì sao? (Nêu chi tiết) - May hoa ngược thì sao? - Phản ứng của G như thế nào? - Qua đó em hiểu gì vế tính cách của G? - Nhận xét về tình thế kịch? (P: bị động chủ động, còn G ngược lại) - Em hiểu gì về bản chất của Giuốc- đanh và phó may? - Ông phó may có tài không? (không) vụng về khoác lác - Giuốc –đanh nhận ra điều gì về P? - Tại sao Giuốc khao khát làm quí tộc đến thế? (XH TK XVII có sự phân hoá giai cấp, Giuốc muốn ngoi lên để có danh tiếng, ông nghĩ chỉ cần mặc bộ lễ phục là có thể ngoi lên - Liên hệ: Manh áo không làm nên thầy tu) - Giuốc- đanh còn bị lợi dụng ntn? - Nhận xét số lượng nhân vật ở cảnh 2 so với cảnh 1? (có thêm 4 cảnh phụ) - Thử hình dung nếu diễn trên sân khấu thì không khí cảnh 2 có gì khác cảnh 1? (Nhộn nhịp sôi động hơn vì có âm nhạc, vũ điệu động tác, cử chỉ của các nhân vật) - Hãy hình dung và tái hiện lời cảnh mặc lễ phục? Cảnh có gì đặc biệt? (Hai người cởi tuột quần cộc, hai người lột áo ngắn của Giuốc- đanh rồi họ cùng mặc lễ phục cho ông trong tiếng nhạc…) • Treo tranh Giuốc- đanh mặc lễ phục - Hãy miêu tả hình ảnh của G -đanh - Ở cảnh1 , Giuốc – đanh đã bị phó may lợi dụng, ở cảnh 2, 4 thợ phụ trổ tài gì để lợi dụng Giuốc – đanh? (gọi là ông lớn, đức ông điểnmđúng huyệt thích học đòi làm sang của Giuốc – đanh) - Khi nghe thợ phụ gọi mình là “ông lớn” G đã Cảnh1 Giuốc – đanh Phó may Chủ động bị bị động động chủ động Hiếu danh, vụng về ngu ngốc khoác lác Cảnh 2 nghĩ và làm gì? (ăn mặc quí phái thì thế đấy – ta thưởng về tiếng “ông lớn” đây này) - Qua suy nghĩ đó, em có nhận xét gì về Giuốc – đanh? (Ngu dốt, thích được tâng bốc, quá ham danh - Cũng như Phó may nắm được tâm lí thích học đòi của ông, 4 tay thợ phụ phát huy những mánh khoé của chúng. Lúc ấy, thái độ của G ra sao? (khoái chí ra mặt) GV đọc lời tự nhủ của Giuốc- đanh - Qua lời tự nhủ đó, em hiểu thêm gì về nhân vật này? (Ông biết tính toán, rất quý, biết giữ túi tiền của mình nhưng vì quá say mê tước quí tộc nên cứ móc tiền ra để mua danh hảo để được làm sang) - Em thấy tính cách học đòi làm sang và bị lợi dụng của Giuốc- đanh thể hiện ở hai cảnh có khác nhau không? (Cảnh 1: học đòi mù quáng bị phó may ăn bớt vải Cảnh 2: háo danh, thích được tâng bốc bị 4 thợ phụ moi tiền) - Hãy so sánh tiếng cười ở 2 lớp kịch. Tiếng cười nào vở ra sảng khoái hơn? Vì sao? (- Cảnh 1: khai thác tiếng cười giữa 2 nhân vật đối thoại. Cười sự ngu dốt của Giuốc- đanh tự biến mình thành con hề. - Cảnh 2: Có thêm những động tác gây cười phối hợp với âm thanh, nhịp điệu, điệu bộ- sự lố bịch tiếng cười sảng khoái hơn) * Chốt: Cả lớp kịch đã gây cười cho khán giả ở những khía cạnh nào của nhân vật hài kịch? (Cười sự háo danh, cười điệu bộ lố lăng) - Tác giả xây dựng các nhân vật phụ để làm gì? (tạo vai diễn cho Giuốc –đanh, làm nổi bật tính cách của hắn) Chính vì thế, nhân vật hài kịch Giuốc- đanh đã từ sân khấu bước ra ngoài đời) (nhân vật hài kịch bất hủ) * Hoạt động 4: Hướng dẫn tổng kết *Hoạt động 5: Hướng dẫn luyện tập *(3’) (Bộ quần áo mới của vị hoàng đế An- đec-xen) - Hiện tượng (những người) học làm sang trong Thợ phụ Giuốc- đanh - Nịnh hót, - Khát khao tâng bốc để học đòi làm moi tiền quí tộc nên bị lợi dụng Nhân vật hài kịch bất hủ III. Tổng kết: * Ghi nhớ:sgk/122 IV. Luyện tập - Nhân vật G vênh vang với bộ lễ phục vớ vẩn trên sân khấu có làm em liên tưởng đến nhân vật cổ tích nào không? - Em liên tưởng đến những trường học và ngoài đời đối tượng nào trong XH * Hướng dẫn học ở nhà (2’) - Học ghi nhớ, xem bài ghi - Soạn: “Lựa chọn TTT trong câu (luyện tập) *IV. Rút kinh nghiệm . áo ngắn của Giuốc- đanh rồi họ cùng mặc lễ phục cho ông trong tiếng nhạc…) • Treo tranh Giuốc- đanh mặc lễ phục - Hãy miêu tả hình ảnh của G -đanh - Ở cảnh1 , Giuốc – đanh đã bị phó may lợi. kịch - Nhân vật: Giuốc- đanh, gia nhân, phó may , thợ phụ - Hoạt động: lời thoại: Giuốc- đanh, phó may, , (thợ phụ) cử chỉ động tác? • Cách 2: - Nhân vật: Giuốc- đanh, gia nhân, thợ may,. để lợi dụng Giuốc – đanh? (gọi là ông lớn, đức ông điểnmđúng huyệt thích học đòi làm sang của Giuốc – đanh) - Khi nghe thợ phụ gọi mình là “ông lớn” G đã Cảnh1 Giuốc – đanh Phó may Chủ động