Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
305,5 KB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG TOÁN HKI (2010 – 2011) Bài tập: A. Trắc nghiệm: 1. Câu nào đúng câu nào sai: a) x x 3 4 − − = x x 3 4− b) 4 )5( )5(4 )5( 23 − = − − x x x c) xx x x x 52 3 52 3 2 2 − + −= − + d) x x xx x 1)1( 2 2 + = + + 2. Ghép số và chữ để được đẳng thức đúng: 1) x 3 + 1 a) x 2 – 2x + 1 2) (x – 1) 2 b) x 2 + 2x + 1 3) (x + 1) 2 c) (x – 1)(x + 1) 4) (x 2 – 1) d) (x + 1)(x 2 – x + 1) 3. Khoanh tròn kết quả em cho là đúng. a) Hình vuông có chu vi 12cm thì diện tích là: A. 9 cm 2 B. 16 cm 2 C. 12 cm 2 D. Cả 3 câu đều sai. b) Cho đa thức 2x 2 – 4x + 2 = 0 giá trò của x là: A. 2 B. 1 C. 0 D. Kết quả khác. c) Tam giác ABC vuông tại C thì diện tích là: A. 2 1 AB.AC B. 2 1 AC.BC C. 2 1 AC.BC D. Cả ba câu đều đúng. B. Tự luận. Bài 1: Làm tính nhân a/ 3x(x 2 – 7x + 9) b/ (x + 3y) (x 2 – 2xy + y) Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau: a) x(5x - 3) + x 2 (x + 1)– x(x 2 + 6x) – 10 + 3x b) x( x 2 + x + 1) – x 2 (x + 1) – x + 5 c) (x + 2 )(x – 2) – (x – 3 )(x + 1 ) d) (2x+1) 2 + 2(2x + 1)(3x – 1) + (3x – 1) 2 e) (x – 5)(2x + 3) – 2x(x – 3) + x + 7 f) (x - 3) (x + 3) – (x + 2) 2 + 4x Bài 3: Tính : a/ (x + 2y) 2 b/ (x + 3y)(x – 3y) c/ (2x – y ) 3 d/ (3x – 2) 3 Bài 4 : Viết biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng ( hiệu) a/ x 2 + 6x + 9 b/ 4x 2 – 12x + 9 c/ x 2 + 2x + 1 Bài 5: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách đặt nhân tử chung: a/ 2 2 3 12 18 30x y xy y− − b/ 2 16 ( ) 10 ( )x x y y y x− − − c/ x( x + y) – 5x – 5y c/ 2 2 3 ( 2 ) 15 ( 2 )x y z x y z− − − Bài 6: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách nhóm hạng tử a) 5xy – y + 5x -1 b) x 2 – xy + x – y c) xy – 5y + 2x – 10 d) x 2 – 25 + y 2 + 2xy e) x 2 + y 2 – 2xy – 4 f) 3x 2 – 3xy – 5x + 5y g) 2x + 2y – x(x + y) h) 2 4 8 3 6x xy x y+ − − Bài 7: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp. a/ 3x 2 – 12 z 2 + 3y 2 – 6xy b/ 3 2 2 5 5 10 10x x y x xy− − + c/ x 2 – y 2 – 5x + 5y d/ 3x 2 – 3y 2 – 12x + 12y e/ 2 2 2 3 6 3 12x xy y z− + − f/ 5x – 5y + x 2 - 2xy + y 2 Bi 8: Phõn tớch a thc thnh nhõn t bng phng phỏp tỏch a) x 2 4x + 3 b) x 2 + 3x +2 c) 3x 2 7x 10 d) 7x 2 + 2x 5 Bi 9: Chng minh rng: a) x 2 + 2x + 7 > 0 vi mi x b) x 2 4x + 5 > 0 vi mi x c) 4x x 2 5 < 0 vi mi x Bi 10: Tỡm giỏ tr ln nht( giỏ tr nh nht) ca cỏc a thc sau: a/ x 2 4x + 5 b/ x 2 + 2x + 7 c/ 4x x 2 5 d/ x 2 + 3x +2 Bi 11: Tỡm x bit a) x 2 10x + 25 = 0 b) x 2 9 = 0 c) x + 5x 2 = 0 d) (x + 1) = (x + 1) 2 e) x 3 81x = 0 f) x 2 (x 3) + 12 4x = 0 g) x(x 2) + x 2 = 0 h) 5x(x 3) x + 3 = 0 k) x 2 x + 4 1 = 0 l) 2 - 25x 2 = 0. m) x 2 (x 3) + 12 4x = 0 n)5x(x 3) x + 3 = 0 Bi 12: Lm tớnh chia a) (x 3 - 7x 2 + 3x + 27) :(x 3) b) (x 2 - 2x + 1) : (x - 1) c) (125x 3 + 1) : (5x + 1) Bi 13: Tỡm s a a thc (x 3 3x 2 + 5x + a ) chia ht cho a thc (x 2 ) Bi 14: Chng minh rng: n 4 + 2n 3 n 2 2n chia ht cho 24 vi mi n z Baứi 15:Rỳt gn phõn thc: a) 3 2 5 12 18 x y xy b) 2 3 10 ( ) 15 ( ) xy x y xy x y + + c) 3 36( 2) 32 16 x x d) 3 2 15 ( 5) 20 ( 5) x x x x + + e) 3 45 (3 ) 15 ( 3) x x x x f) 2 2 x xy x y x xy x y + + g) 3 2 8 (3 1) 12 (1 3 ) xy x x x h) 2 2 20 45 (2 3) x x + i) 2 3 5 125 2(2 ) x x y x j) 3 2 2 1 3 6 3 x x x x x + + + + + Bi : Thc hin phộp tớnh: a) 1 4 1 2 1 3 2 + = x xx b) xx x xx x 3 42 44 9 22 2 + ì ++ c) 1 4 1 1 1 1 2 + + + x x x x x d) 2 4 65 2 2 2 4 x x xx + + + e) 3 22 )5(4 1 33 50202 ì + + x x x xx f) 2 2 2 2 127 : 103 32 x xx xx xx ++ + + h) xx x x x x 24 12 12 33 2 3 2 2 + + + g) 1 2 1 1 1 2 22 + + + x x x x x xx k) xx x x 62 6 62 3 2 + + Bi16: Rỳt gn ri tớnh giỏ tr ca biu thc : A= (x+3)(x-3) (x - 2)(x+1) ti x = -5 B = (x+2)(x-2) (x - 3)(x+1) ti x = 3 C = x 3 2 x 2 +x xy 2 ti x = 1 ; y = 0 Baứi 17 : Thửùc hieọn pheựp tớnh . a) 1 4 1 2 1 3 2 + + x xx MTC=(x 1)(x + f) xx x x 62 6 62 3 2 + + 1) b) 2 4 65 2 2 2 4 x x xx − − + − + + MTC=(x –2)(x +2) c) xx x x x x 24 12 12 33 2 3 2 2 − + + − − + MTC =2x(2x – 1) d) 1 2 1 1 1 2 22 − − + − + + − − x x x x x xx e) 1 4 1 1 1 1 2 − + − + − + − x x x x x e) 3 3 3 1 2 3 2 2 4 6 6 6 x y x x y x y x y − + − + + f) 2 2 2 2 2 ( 1) ( 1) x x x x x x − − + − − g) 2 2 5 7 11 6 12 18x y xy xy + + l) 2 2 4 2 2 4 x x xy x y x y y x + + − + − BÀI TẬP HÌNH HỌC Bài 1: Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của AB, BC, CD, DA. a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành. b) Hai đường chéo của tứ giác ABCD thỏa điều kiện gì thì tứ giác MNPQ là hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông. c) Chứng minh diện tích tam giác MBD bằng diện tích tam giác QBD. d) Giả sử MNPQ là hình chữ nhật, tìm tỉ số giữa diện tích của tứ giác ABCD và diện tích hình chữ nhật MNPQ. Bài 2:Cho tam giác ABC vuông ở A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CA, F là điểm đối xứng của D qua E a) Chứng minh tứ giác ADCF là hình thoi b) Từ D kẻ DK vuông góc AB ( K thuộc AB). Chứng minh : KE = AD. c) Chứng minh 3 đường thẳng BF, EK và AD đồng quy. Bài 3: Cho tứ giác ABCD, Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC, CD, DA. a) Chứng minh tứ giác MNPQ là hình bình hành b) Cho AC vuông góc BD. Chứng minh MNPQ là hình chữ nhật c) Hai đường chéo AC và BD cần điều kiện gì để tứ giác MNPQ là hình vuông. Bài 4: Cho tam giác ABC, trên cạnh BC Lấy điểm M. Từ M kẻ các đường thẳng MD, ME lần lươt song song với cạnh AB, AC. a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành. b) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật c) Tìm vò trí của điểm M trên cạnh BC để ADME là hình vuông. d) Nếu tam giác ABC vuông tại A: Biết AB = 6 cm, BC = 10 cm, Tính diện tích của tam giác ABC. Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ trung tuyến AM. Gọi M là trung điểm của BM và D là điểm đối xứng của A qua N. a) Chứng minh tứ giác ABDM là hình bình hành b) Xác đònh số đo của góc ACB để tứ giác ABDM là hình thoi. Bài 6: Cho hình bình hành ABCD có E, F lần lượt là trung điểm của AB, DC. a) Tứ giác DEBF là hình gì ? vì sao? b) Chứng minh rằng các đường thẳng AC, BD, EF cùng cắt nhau tại một điểm. c) Gọi giao điểm của AC với DE và BF theo thứ tự là M, N. Chứng minh rằng tứ giác EFMN là hình bình hành. Bài 7: Cho tam giác ABC cân tại A .Đường trung tuyến AM . Gọi I là trung điểm của AC , K là điểm đối xứng với M qua điểm I. a/ Tứ giác AMCK là hình gì? Vì sao ? b/ Tứ giác AKMB là hình gì ? Vì sao ? c/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMCK là hình vng. Bài 8: Cho tam giác ABC , trên cạnh BC lấy điểm M . Từ M kẻ các đường thẳng MD , ME lần lượt song song với cạnh AB ,AC a/ Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành b/ Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật c/ Tìm vò trí của điểm M trên cạnh BC để ADME là hình thoi . d/ Nếu tam giác ABC vuông tại A : Biết AB = 6 cm , BC = 10 cm , tính diện tích của tam giác ABC Bài 9: Cho hình thoi ABCD , Gọi O là giao điểm của hai đường chéo . Vẽ đường thẳng qua B và song song với AC , Vẽ đường thẳng qua C và song song với BD , hai đường thẳng đó cắt nhau ở K. a. Tứ giác OBKC là hình gì ? Vì sao ? b. Chứng minh rằng AB = OK c. Tìm điều kiện của ình thoi ABCD để tứ giác OBKC là hình vng. Bài 10: Cho tam giác ABC . Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB và AC . 1. Hỏi tứ giác BMNC là hình gì ? Tại sao ? 2. Trên tia đối của tia NM xác định điểm E soa cho NE = NM . Hỏi tứ giác AECM là hình gì ? Vì sao ? 3. Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật ? là hình thoi ? Vẽ hình minh họa . Bài 11: Cho tam giác ABC vng tại A , đường cao AH ( H ∈ BC) , M là trung điểm của AC , D là điểm đối xứng với H qua M . 1. Tứ giác AHCD là hình gì ? Vì sao? 2. Điểm H nằm ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AHCD là hình thoi ? Giải thích ? 3. Tam giác ABC cần điều kiện gì thì tứ giác AHCD là hình vng Bài 12: Cho tam giác ABC vng tại A , AM là trung tuyến , I là trung điểm của AC , D là điểm đối xứng với M qua I . 1. Tứ giác AMCD là hình gì ? Vì sao? 2. Điểm H nằm ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AHCD là hình chữ nhật ? Giải thích ? 3. Tam giác ABC cần điều kiện gì thì tứ giác AHCD là hình vng ……………………………………………………………………… Đề Thi thử Trường THCS Nguyễn Trãi ( 2008 – 2009) A) Trắc nghiệm (2đ): Chọn câu trả lời đúng nhất Câu 1: Kết quả phép tính : 15x 2 y 2 z : 3xyz là : A/ 5xy B/ 5xyz C/ 5x 2 y 2 z D/ 15xy Câu 2: Giá trị của biểu thức : x 2 – 2xy + y 2 khi x = 12 ; y = 2 là: A / 50 B/ 100 C/ 200 D/ kết quả khác Câu 3: Cho tam giác ABC vng tại A có Ac = 6cm ; BC = 10cm. Diện tích tam giác ABC bằng: A/ 48cm 2 B/ 60 cm 2 C/ 24 cm 2 D/ 30 cm 2 Câu 4: Điền vào chổ trống (…) đa thức thích hợp : a/ 4x 2 – 1 = (2x – 1 )(……………) b/ x 3 + 3x 2 y + 3xy 2 + y 3 : (x + 1) = ( ………….) Câu 6: Điền dấu x vào chổ trống thích hợp: Câu Nội dung Đúng Sai A Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành B Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật C Tam giác đều là hình có tâm đối xứng B. Tự luận: ( 8đ) Bài 1: (1đ) Phân tích đa thức thành nhân tử a) 5x 3 + 10x 2 y + 5xy 2 b) x 2 + 4xy – 16 + 4y 2 Bài 2: (1,5đ) Tính : a) 2 2 3 3 9x x + − − ; b/ 2 7 6 3 6 2 ( 7) 2 14 x x x x x x + + − + + ; c/ 2 2 4 4 3 . 11 8 y x x y − ÷ Bài 3(1đ) Cho biểu thức A = 2 2 4 15 5 3 9 3 3 x x x x x − − − + − + − a/ Rút gọn A b/ Tính giá trị của A khi x = - 6 Bài 4:(0,5) Tìm số a để đa thức x 3 - 3x 2 + 5x + a chia hết cho đa thức x + 2 Bài 5: (4đ) Cho ∆ ABC có µ A = 90 0 ; AB= 12cm ; AC ; 16cm . D là một điểm thuộc cạnh BC ; I là trung điểm của AC , M là điểm đối xứng với D qua I. a) Tứ giác AMCD là hình gì ? Tại sao ? b) Điểm D ở vị trí nào trên BC thì ANCD là hình thoi ? Giải thích . c) Tính chu vi của hình thoi AMCD. d) Gọi N trung điểm của AD . Hỏi khi D di chuyển trên BC thì N di chuyển trên đường nào ? ………………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD THỊ XÃ LONG KHÁNHKIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HÀNG GỊN NĂM HỌC 2008 – 2009 MÔN : TOÁN 8 Thời gian 90 phút I/ Trắc nghiệm: (2 điểm) Câu 1: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp (1đ) Câu Nội dung Đún g sai a. Tam giác đều có tâm đối xứng. b. Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. c. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. d. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất .(1đ) 1) Tại x = -3 , biểu thức x 2 + 3x + 9 có giá trò là: a) 0 b) 9 c) 36 d) -36 2) Kết quả phép tính (3x – 2)(3x + 2) bằng : a) 3x 2 + 4 b) 3x 2 – 4 c) 9x 2 + 4 d) 9x 2 – 4 3) Kết quả phép tính x 16 : (-x) 8 bằng : a) x 2 b) - x 2 c) x 8 d) - x 8 4) Rút gọn phân thức 2 1 1 x x − + ta được : a) x – 1 b) x + 1 c) (x – 1)(x + 1) d) kết quả khác II/ Tự luận (8 điểm) Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau :(1,5điểm) a) (x+4)(x-4) - (x -3)(x+1) b) 2 3 2 5 ( 1) 25 ( 1) x y x xy x + + Câu 2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử :(1,5điểm) a) x 2 – 2xy + y 2 – 9 b) 5x ( x – 3 ) – x + 3 Câu 3 : Thực hiện các phép tính:(1,5điểm). a) 4 2 2 2 x y x y y x + − − b) 2 7 6 3 6 2 ( 7) 2 14 x x x x x x + + − + + Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC , AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với M qua điểm I. a) Tứ giác AMBN là hình gì ? Vì sao? b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMBN là thoi? c) Khi AMBN là hình thoi thì diện tích tam giác ABC là bao nhiêu, biết AB= 3 cm, AC = 4cm Câu 5: (0,5đ) Chứng minh rằng : x 2 - 4x +5 > 0 với mọi số thực x. ……………………………………………………………………………………………. Phòng giáo dục TX – Long Khánh Đề thi học kỳ I - Toán 8 (Đề I) Trường THCS Hàng Gòn Năm học 2006 -2007 Thời gian: 90 phút I. Trắc nghiệm: Câu1: Điền Đ/S vào ô thích hợp. Câ u Nội Dung Đúng Sai 1 x x x x 3 4 3 4 − = − − 2 x x x x − + = − − 1 12 1 12 3 Tứ giác có ba góc vuông là hình thoi 4 Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân Câu 2: Hãy ghép số và chữ ở mỗi câu để có đẳng thức đúng: 1) (x + 1) 3 a) (x – 1)(x + 1) 2) (x + 2) 2 3) 2 x - 1 4) (x – 1) 2 b) 2 x - 2x + 1 c) x 3 + 3 2 x + 3x + 1 d) 2 x + 4x + 4 Câu 3: Khoanh tròn vào kết qủ em cho là đúng: 1) Hình vuông có diện tích là 16cm 2 thì chu vi là: A. 16cm B. 8cm C. 4cm D, 2cm 2) Tam giác MNP vuông tại M thì diện tích là: A. 2 1 NP.MN B. 2 1 MP.NP C. 2 1 MN.MP D.Cả 3 câu đều đúng. 3) Các tứ giác vừa có tâm đối xứng vừa có trục đối xứng là A. Hình chữ nhật, hình bình hành, hình thoi, hình vuông B. Hình chữ nhật, hình thoi , hình vuông C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. 4) Hình bình hành có các tính chất là: A. Các cạnh đối bằng nhau B. Các góc đối bằng nhau C. Hai đường chéo cắt nhau tạ trung điểm của mổi đường. D. Cả ba câu A, B, C đều đúng. II. Tự luận: Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử: a) xy – 5y + 2x – 10 b) 3x 2 - 3xy – 5x + 5y Bài 2: Cho biểu thức 1 4 1 1 1 1 2 − + − + − + − = x x x x x A a) Tìm điều kiện của x để giá trò của biểu thức được xác đònh b) Rút gọn biểu thức A. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, vẽ trung tuyến AM. Gọi M là trung điểm của BM và D là điểm đối xứng của A qua N. a) Chứng minh tứ giác ABDM là hình bình hành b) Xác đònh số đo của góc ACB để tứ giác ABDM là hình thoi. ……………………………………………………………………………………………………… Phòng giáo dục TX – Long Khánh Đề thi học kỳ I - Toán 8 (Đề II) Trường THCS Hàng Gòn Năm học 2006 -2007 Thời gian: 90 phút I Trắc nghiệm: Câu 1: (1đ) Điền Đ/S vào chổ trống: Câu Nội Dung Đ S 1 2 3 2 3 − = − x x x x 2 x x x x − + −= − + 1 1 1 1 3 Hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật 4 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân Câu 2: (1đ) Ghép số và chữ để được hằng đẳng thức đúng: 1) (x + 1) 2 2) (x – 1) 2 3) x 2 – 1 4) x 3 + 1 c) x 2 + 2x + 1 d) x 2 – 2x + 1 b) (x + 1)(x 2 – x + 1) a) (x – 1)(x + 1) Câu 3: (1đ) Khoanh tròn kết quả em cho là đúng: 1) Hình vuông có diện tích là 36 thì cạnh là: A) 6 B) 12 C) 18 D) 24 2) Tam giác ABC vuông tại B thì diện tích là: A) 2 1 AB.AC B) 2 1 AC.BC C) 2 1 BC.BA D) Cả ba câu đều đúng. 3) Tứ giác có trục đối xứng mà không có tâm đối xứng: A) Hình bình hành B) Hình thang cân C) Hình thoi D) Hình thang. 4) Hai tam giác đối xứng nhau qua một trục thì : A) Có chu vi bằng nhau B) Có diện tích bằng nhau C) Câu A và B đều sai. D) Câu A và B đều đúng. II. Tự Luận: 1) Phân tích đa thức thành nhân tử: (2đ) a) x 2 + y 2 – 2xy -4 b) x 3 - 2x 2 + x 2) Thực hiện phép tính: (2đ) a) 1 4 1 2 1 3 2 − + − − + x xx b) xx x xx x 3 42 44 9 22 2 − + × ++ − 3) (3đ) Cho tam giác ABC vuông ở A. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của các cạnh BC và CA, F là điểm đối xứng của D qua E a) Chứng minh tứ giác ADCF là hình thoi b) Từ D kẻ DK vuông góc AB ( K thuộc AB). Chứng minh : KE = AD. ……………………………………………………………………………………………………… Phòng giáo dục TX – Long Khánh Đề thi học kỳ I - Toán Năm học 2009 -2010 Đề chính thức Thời gian: 90 phút I. Phần trắc nghiệm : (2 đ) Câu 1: Hãy chọn câu đúng nhất: 1/ kết quả phép tính 15x 2 y 2 z:3xyz là : a/ 5xyz b/ 5x 2 y 2 z c/ 15xy d/ 5xy 2/ Phân tích đa thức 4x 2 – 25y 2 thành nhân tử kết quả là: a/ (2x – 5y) 2 b/ (4x – 25y) 2 c/ (4x +25y)(4x – 25y) d/ (2x + 5y)(2x – 5y) 3/ Rút gọn phân thức 2 1 4 2 1 x x − − kết quả là : a/ 2x + 1 b/ 2x – 1 c/ 1 – 2x d/ kết quả khác 4/ Điều kiện xác định của phân thức 1 ( 1) x x x + − là : a/ x ≠ 0 b/ x ≠ 1 c/ x ≠ 0 ; x ≠ 1 d/ Cả ba câu đều sai Câu 2: Hãy chọn cụm từ thích hợp ( Hình thang cân, Hình bình hành , hình chữ nhật , hình thoi, hình vng) điền vào chỗ trống để được phát biểu đúng : a/ Tứ giác có hai cạnh đối song song và bằng nhau là : ………………………… b/ Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau và một góc vng là ………………………… c/ tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là ……………. d/ tứ giác có các cạnh đối song song và có một đường chéo là phân giác của một góc là ……………………………………………………………………………………. II. Phần tự luận : (8 đ) Bài 1: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a/ x 3 – 2x 2 – 9x + 18 b/ x 2 + x – 12 Bài 2: Thực hiện các phép tính sau: a/ ( 3x + 2) 2 – (3x – 2) 2 b/ 2 1 1 2 4 1 1 1 x x x x + + − − + − Bài 3: Tìm x, biết: 4x 3 – 100x = 0 Bài 4: Cho tam giác ABC vng tại A( AC > AB) , AH là đường cao. Gọi I là trung điểm của AB, D là điểm đối xứng của H qua I . a/ Tứ giác AHBD là hình gì ? vì sao ? b/ Gọi E là điểm đối xứng của b qua H , K là trung điềm AH. Chứng minh ba điểm D, K, E thẳng hàng. c/ Tính diện tích tam giác ABC, biết AB = 6cm, BC = 10cm. Bài 5: Tính giác trị nhỏ nhất của biểu thức M = x 2 – 2x + 4 ………………………………………………………………………… PHÒNG GD THỊ XÃ LONG KHÁNHKIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS XUÂN LẬP NĂM HỌC 2005 – 2006 MÔN : TOÁN 8 Thời gian 90 phút I/ Trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp : Câ u Nội dung Đún g sai e. Tam giác đều có tâm đối xứng. f. Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. g. Tứ giác có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình thoi. h. Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau là hình vuông. i. -15x + 30 = -15(x + 2) j. (x - 3) 2 = (3 – x) 2 yxxyx yxxyx −−+ +−− 2 2 xy x yx y 2 4 2 2 − − − − 2 9 )1(2 3 1 3 1 x xx x x x x − − − + − − − + k. (x 3 + 8) : (x 2 -2x + 4) = x + 2 l. -(x - 3) 3 = (-x - 3) 3 Câu 2: Khoanh tròn kết quả đúng. 1) Tại x = -3 , biểu thức x 2 + 3x + 9 có giá trò là: a) 0 b) 9 c) 36 d) -36 2) Phân tích đa thức a 3 - a 2 - 9a + 9 thành nhân tử , ta có kết qủa là : a) (a -1)(a 2 -9) b) a 5 - a c) (a-1)(a -3)(a+3) 3) Chia 5x + 2 cho x - 1 , ta được : a) thương là 5, dư là 7 b) thương là 5, dư là -3 d) kết quả khác 4) Rút gọn biểu thức (a+5b) 2 + 2 (a+5b)(4a-5b) + (4a-5b) 2 , ta được : a) 5a 2 b) 25a 2 c) -25a 2 d) kết quả khác II/ Tự luận (7 điểm) Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau :(1.5điểm) a) (x+4)(x-4) - (x -3)(x+1) b) Câu 2: Thực hiện các phép tính:(1.5điểm). a) b) Câu 3: (3 điểm). Cho tam giác ABC , AM là trung tuyến. Gọi I là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với M qua điểm I. d) Tứ giác AMBN là hình gì ? Vì sao? e) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AMBN là thoi? f) Khi AMBN là hình thoi thì diện tích tam giác ABC là bao nhiêu, biết AB= 3 cm, AC = 4cm Câu 4: (1đ) Chứng minh rằng : x 2 -4x +5 > 0 với mọi số thực x. ……………………………………………………………………………………………… PHÒNG GD THỊ XÃ LONG KHÁNH KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS DL VH QUANG CHÁNH NĂM HỌC 2005 – 2006 MÔN : TOÁN 8 Thời gian 90 phút I/ Trắc nghiệm: (3 đ) Câu 1: Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp : Câu Đúng sai a) Tam giác đều có 3 trục đối xứng b) Tứ giác có 4 góc vuông là hình vuông c) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. d) Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật [...]... (3 đ) Cho tam giác ABC , có AB = 18 cm, đường cao AH = 10 cm a) Tính diện tích tam giác ABC b) G i E là trung i m củaAB, F là i m đ i xứng của H qua E Tứ giác AFBH là hình gì? Vì sao? b) Tìm i u kiện của tam giác ABC để tứ giác AFBH là hình thoi, hình vuông ? Câu 4: (1 đ ) Chứng minh rằng : x2 - 2x + 2 > 0 , v i m i số thực ... gọn biểu thức (3x+2y) + (x-2y) + 2 (3x+2y)(x-2y) , ta được : a) 9x2 b) 4x c) 16x2 d) -16x2 II/ Tự luận (7 đ) Câu 1: Rút gọn các biểu thức sau :(1.5đ) x 2 − xy − x + y a) (x+5)(x-5) - (x -2)(x+1) b) x 2 + xy − x − y Câu 2: Thực hiện các phép tính : (1.5đ) − 2b 4a a) 2a − b − b − 2a 1 2 6x − 5 b)x − 1 − 2 x + 1 + 4 x 2 − 1 2 Câu 3: (3 đ) Cho tam giác ABC , có AB = 18 cm, đường cao AH = 10 cm a) Tính diện...e) (a - b)2 = (b – a)2 f) -6x + 18 = -6(x + 3) g) (x3 - 27) : (x2 + 3x + 9) = x - 3 h) (-x - y)3 = -(x - y)3 Câu 2: Khoanh tròn kết quả đúng 1) T i x = -2 , biểu thức x2 -2x + 5 có giá trò là: a) 0 b) 13 c) 9 d) -13 3 2 2) Phân tích đa thức x + x - 4x - 4 thành nhân tử , ta có kết qủa là : a) (x+1)(x2 -4) b) (x+1)(x -2) (x+2) c) x5 - 8x 3) Chia 2x - 1 cho x + 1 , ta được : a) thương là . tuyến. G i I là trung i m của AB, N là i m đ i xứng v i M qua i m I. d) Tứ giác AMBN là hình gì ? Vì sao? e) Tìm i u kiện của tam giác ABC để tứ giác AMBN là thoi? f) Khi AMBN là hình thoi thì. i m) Cho tam giác ABC , AM là trung tuyến. G i I là trung i m của AB, N là i m đ i xứng v i M qua i m I. a) Tứ giác AMBN là hình gì ? Vì sao? b) Tìm i u kiện của tam giác ABC để tứ giác. x. ……………………………………………………………………………………………. Phòng giáo dục TX – Long Khánh Đề thi học kỳ I - Toán 8 (Đề I) Trường THCS Hàng Gòn Năm học 2006 -2007 Th i gian: 90 phút I. Trắc nghiệm: Câu1: i n Đ/S vào ô thích hợp. Câ u N i Dung Đúng Sai 1