1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tiết 25 đs

8 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 258 KB

Nội dung

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP Bài tập 22 trong SGK trang 55 Cho hàm số y = ax + 3. Hãy xác định hệ số a trong mỗi trường hợp sau: a) Đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = -2x. b) Khi x = 2 thì hàm số có giá trị y = 7. Giải: a) Vì đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x. Nên a = -2. b) Với x = 2 và y = 7 ta có: a . 2 + 3 = 7 2a = 7 – 3 2a = 4 a = 2 Kiểm tra miệng Bài tập 23 trong SGK trang 55 Cho hàm số y = 2x + b. Hãy xác định hệ số b trong mỗi trường hợp sau: a) Đồ thị hàm số đã cho cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -3. b) Đồ thị hàm số đã cho đi qua điểm A (1; 5). Giải: a) Vì đồ thị của hàm số y = 2x + b cắt truc tung tại điểm có tung độ bằng -3 nghĩa là đồ thị hàm số đi qua điểm (0; -3). Do đó 2. 0 + b = -3 b = -3 b) Vì đồ thị của hàm số đi qua điểm A(1; 5), ta có: 2 . 1 + b = 5 2 + b = 5 b = 5 - 2 b = 3 Kiểm tra miệng Tiết 25 LUYỆN TẬP 1. SỬA BÀI TẬP CŨ: Bài tập 24 trong SGK trang 55. Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x + 3k và y = (2m + 1)x + 2k – 3. Tìm điều kiện đối với m và k để đồ thị của hai hàm số là: a) Hai đường thẳng cắt nhau. b) Hai đường thẳng song song với nhau. c) Hai đường thẳng trùng nhau c) Để (d) // (d’) thì a = a’ và b = b’ 2m + 1 = 2 và 3k = 2k – 3 m = và k = -3 1 2 Giải: y = 2x + 3k (d); y = (2m + 1)x + 2k – 3 (d’) Ta có: a = 2; b = 3k a’ = 2m + 1; b’ = 2k – 3 a) Để (d) cắt (d’) thì a a’ 2m + 1 2 m b) Để (d) // (d’) thì a = a’ và b b’ 2m + 1 = 2 và 3k 2k – 3 m = và k -3 ≠ ≠ ≠ ≠ ≠ ≠ 1 2 1 2 Tiết 25 LUYỆN TẬP 1. SỬA BÀI TẬP CŨ: Bài tập 24 trong SGK trang 55. 2. LÀM BÀI TẬP MỚI: Bài tập 25 trong SGK trang 55. a) Vẽ các đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ: y = x + 2; y = x + 2 b) Một đường thẳng song song với trục hoành Ox, cắt trục tung Oy tại điểm có tung độ bằng 1, cắt các đường thẳng y = x + 2 và y = x + 2 theo thứ tự tại hai điểm M và N. Tìm tọa độ của hai điểm M và N. 2 3 3 2 − 2 3 3 2 − x y y = 2 3 x + 2 y = - 3 2 x + 2 N M -1 4 3 -3 -1 2 0 Hide Luoi 1 a) b) Tọa độ các điểm M và N là M ( ; 1) và N ( ; 1) 3 2 − 2 3  Cho hai hàm số (d): y = ax + b (a 0) (d’) : y = a’x + b’ (a’ 0) a) (d) cắt (d’) khi a a’ b) d) song song (d’) khi a = a’ và b b’ c) d) trùng với (d’) khi a = a’ và b = b’ ≠ ≠ ≠ ≠ KiẾN THỨC CẦN NHỚ  Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)  Khi b = 0 thì y = ax. Đồ thị của hàm số y = ax là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O (0; 0) và điểm A(1; a).  Khi b 0 thì y = ax + b. Đồ thị của hàm số là một đường thẳng đi qua hai điểm P(0; b) và Q( ; 0). ≠ ≠ b a − HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC  Xem lại cách xác định các hệ số trong công thức của hàm số bậc nhất.  Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất (chú ý có hai trường hợp.  Xem lại cách xác định các giao điểm của hai đồ thị hàm số. . 2 và 3k 2k – 3 m = và k -3 ≠ ≠ ≠ ≠ ≠ ≠ 1 2 1 2 Tiết 25 LUYỆN TẬP 1. SỬA BÀI TẬP CŨ: Bài tập 24 trong SGK trang 55. 2. LÀM BÀI TẬP MỚI: Bài tập 25 trong SGK trang 55. a) Vẽ các đồ thị của các. hàm số đi qua điểm A(1; 5), ta có: 2 . 1 + b = 5 2 + b = 5 b = 5 - 2 b = 3 Kiểm tra miệng Tiết 25 LUYỆN TẬP 1. SỬA BÀI TẬP CŨ: Bài tập 24 trong SGK trang 55. Cho hai hàm số bậc nhất y = 2x

Ngày đăng: 20/04/2015, 03:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w