Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
12,63 MB
Nội dung
Thø 4 ngµy 28 th¸ng 10 n¨m 2009 Tù nhiªn vµ x héi · Ngửụứi bũ nhieóm giun thửụứng có hiện tợng gì? Ngời bị nhiễm giun th ờng hay đau bụng . Giun thửụứng soỏng trong buùng (trong ruoọt) con ngửụứi Trứng giun theo phân người ra ngoài môi trường (do nhà tiêu không hợp vệ sinh hoặc do Người đi tiêu bừa bãi) Trứng giun bám vào tay Trứng giun nhiễm vào nguồn nước Trứng giun theo bụi bám vào thức ăn Trứng giun bám vào ruồi nhặng nhiễm vào thức ăn ¡n ng kh«ng hỵp vƯ sinh sÏ bÞ nhiƠm giun TÁC HẠI CỦA GIUN SÁN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TRẺ EM Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém. Nhiễm giun móc, giun tóc gây chậm lớn, thiếu máu, trí tuệ kém phát triển. Ấu trùng giun móc xâm nhập qua đường tiêu hóa hoặc qua da. Trứng giun theo phân người ra ngoài rồi nở thành ấu trùng, sau đó chui qua chân người đi đất để vào cơ thể và gây bệnh. - Rửa tay sạch: Bàn tay là phương tiện truyền bệnh giun sán do nhiễm bẩn khi đi đại tiện, rửa đít cho trẻ, trẻ ngứa hậu môn đưa tay vào gãi… Thường xuyên rửa tay hàng ngày trước khi ăn và sau khi đi tiêu là biện pháp tốt nhất để phòng giun sán. Cắt ngắn móng tay - Thực hiện ăn chín uống sôi, vệ sinh an toàn thực phẩm: Không sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm, không an toàn Thực hiện ăn chín, uống sôi, tuyệt đối không được uống nước lã. Không ăn thức ăn ôi thiu, không ăn đồ tái. • Không chỉ trẻ em, mà cả người lớn cũng luôn phải giữ vệ sinh sạch sẽ, rửa tay sạch, vệ sinh môi trường, không để phân làm ô nhiễm nguồn nước, nhốt súc vật xa khỏi nơi sinh hoạt của gia đình…để giúp con em phòng tránh nguồn lây nhiễm giun sán Giun sán là những ký sinh trùng gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em. Gia đình và nhà trường cần giáo dục cho học sinh ý thức trong việc phòng bệnh. KẾT LUẬN Phòng tránh hữu hiệu bệnh giun sán là giúp trẻ phát triển khỏe mạnh về thể chất để học tập và sinh hoạt tốt thành những con ngoan trò giỏi. . bãi) Trứng giun bám vào tay Trứng giun nhiễm vào nguồn nước Trứng giun theo bụi bám vào thức ăn Trứng giun bám vào ruồi nhặng nhiễm vào thức ăn ¡n ng kh«ng hỵp vƯ sinh sÏ bÞ nhiƠm giun . sÏ bÞ nhiƠm giun TÁC HẠI CỦA GIUN SÁN ĐỐI VỚI SỨC KHỎE TRẺ EM Trẻ em bị mắc bệnh giun đũa thường gầy còm, chậm lớn, hay đau bụng, học kém. Nhiễm giun móc, giun tóc gây chậm lớn, thiếu máu,. con em phòng tránh nguồn lây nhiễm giun sán Giun sán là những ký sinh trùng gây ảnh hưởng đến sức khỏe trẻ em. Gia đình và nhà trường cần giáo dục cho học sinh ý thức trong việc phòng bệnh. KẾT