Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
121,5 KB
Nội dung
TP XUẤT XỨ - HOÀN CẢNH SÁNG TÁC GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP 19/8/1945 chính quyền ở thủ đô Hà Nội đã về tay nhân dân ta. Cuối tháng 8/1945, tại căn nhà số 48 phố Hàng Ngang, Hà Nội, lãnh tụ Hồ Chí Minh soạn thảo bản Tuyên ngôn Độc lập. Và ngày 2/9/1945; tại quảng trường Ba Đình, Hà Nội, Người thay mặt Chính phủ Lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, đọc bản Tuyên ngôn Độc lập trước hàng chục vạn đồng bào ta, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, mở ra một kỷ nguyên mới Độc lập, Tự do. TNĐL là văn kiện LS tuyên bố trước quốc dân đồng bào và thế giới về việc chấm dứt chđ thực dân, PK ở nước ta, đánh dấu kỉ nguyên độc lập, tự do của nước VN mới. TP vừa tố cáo mạnh mẽ tội ác của thực dân Pháp, ngăn chặn âm mưu tái chiếm nước ta của các thế lực thù địch và các phe nhóm cơ hội quốc tế, vừa bộc lộ tình cảm yêu nước thương dân và khát vọng độc lập tự do cháy bỏng của tg và toàn dt. TNĐL là một tác phẩm chính luận đặc sắc. Sức mạnh và tính thuyết phục của tp được thể hiện chủ yếu ở cách lập luận chặt chẽ, lí lẽ sắc bén, bằng chứng xác thực, ngôn ngữ hùng hồn, đầy cảm xúc … NĐC, NGÔI SAO SÁNG … Bài viết nhân kỉ niệm 75 năm ngày mất của NĐC (3-7-1888), đăng trên Tạp chí Văn học, tháng 7-1963. Bằng cách nhìn, cách nghĩ sâu rộng, mới mẻ và nhiệt tình của một người gắn bó hết mình với đất nước, nhân dân, PVĐ đã làm sáng tỏ mối liên hệ khăng khít giữa thơ văn NĐC với hoàn cảnh đất nước lúc bấy giờ và thời đại hiện nay. Đồng thời tg hết lòng ca ngợi NĐC, một người trọn đời dùng cây bút làm vũ khí chiến đấu cho dân cho nước, một ngôi sao sáng trong bầu trời văn nghệ của dt VN. Bài viết có sức lôi cuốn mạnh mẽ do cách nghị luận vừa xác đáng chặt chẽ vừa xúc động thiết tha, với nhiều hình ảnh, ngôn từ đặc sắc. THễNG IP NHN NGY TH GII Thụng ip ca Cụ-phi An-nan gi nhõn dõn th gii nhõn Ngy th gii phũng chng AIDS, 1-2-2003. Bn thụng ip khng nh phũng chng HIV/ AIDS phi l mi quan tõm hng u ca nhõn loi, v nhng c gng ca con ngi v mt ny l vn cũn cha . Tg thit tha kờu gi cỏc quc gia v ton th nhõn dõn th gii hóy coi vic y lựi i dch ú l cụng vic ca chớnh mỡnh hóy sỏt cỏnh bờn nhau cựng ỏnh cỏc thnh ly ca s im lng, kỡ th v phõn bit i x vi nhng ngi b HIV/ AIDS. C. An-nan t ra khỏ thnh cụng trong vic la chn v sỏng to nhng cỏch thc thớch hp nhng d liu, nhng con s c ụng a ra cú th tỏc ng mnh nht, trc tip nht ti tõm trớ ngi nghe. TY TIN Tõy Tin l phiờn hiu ca mt n v quõn i ta c thnh lp vo u nm 1947, gm nhiu thanh niờn hc sinh H Ni, chin u trờn nỳi rng min Tõy Thanh Húa, tnh Hũa Bỡnh tip giỏp vi Sm Na, Lo. Sau hn mt nm chin u trong on binh Tõy Tin, Quang Dng i nhn nhim v mi, mựa xuõn 1948, vit Nh Tõy Tin sau i thnh Tõy Tin. Vi cm hng lóng mn v ngũi bỳt ti hoa, QD ó khc ha thnh cụng hỡnh tng ngi lớnh TT trờn cỏi nn thiờn nhiờn nỳi rng min tõy hựng v, d di v m l. Hỡnh tng ngi lớnh TT mang v p lóng mn, m cht bi trỏng s cũn cú sc hp dn lõu di i vi ngi c. Bi th cú nhng c sc v ngh thut: Bỳt phỏp lóng mn, nhng sỏng to v hỡnh nh, ngụn ng v ging iu. VIT BC Sau chin thng in Biờn, hip nh Geneve c ký kt, min Bc c hon ton gii phúng. H Ch tch v Chớnh ph khỏng chin tr v th ụ H Ni thỏng 10/1954. Nhõn dp ny T Hu vit bi th Vit Bc. - Cảm nhận đợc một thời cách mạng và kháng chiến gian khổ mà anh hùng, nghĩa tình gắn bó thắm thiết của những ngời kháng chiến với Việt Bắc, với nhân dân, đất nớc ; qua đó thấy rõ : từ tình cảm thủy chung truyền thống của dân tộc, Tố Hữu đã nâng lên thành một tình cảm mới, in đậm nét thời đại, đó là ân tình cách mạng - cội nguồn sức mạnh quan trọng tạo nên thắng lợi của cách mạng và kháng chiến. - Giọng thơ tâm tình ngọt ngào tha thiết. - Nghệ thuật biểu hiện giàu tính dân tộc: thể hiện thơ lục bát, kết cấu đối đáp, nghệ thuật sử dụng hình ảnh và hiện pháp so sánh ẩn dụ quen thuộc của ca dao. T NC Trng ca Mt ng khỏt vng c Nguyn Khoa im vit ti chin khu Tr-Thiờn vo cui nm 1971. - Bi t nc gm 110 cõu th t do, l chng 5 ca trng ca Mt ng khỏt vng (Sỏch Vn 12 trớch 89 cõu th). - Thấy thêm một cái nhìn mới mẻ về Đất Nớc qua cách cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm : Đất Nớc là sự hội tụ và kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là ngời làm ra Đất Nớc. - Nắm đợc một số nét đặc sắc về nghệ thụât : giọng thơ trữ tình - chính luận, sự vận dụng sáng tạo nhiều yếu tố của văn hóa và văn học dân gian làm sáng tỏ thêm t tởng Đất Nớc của nhân dân. SểNG Bi th c Xuõn Qunh vit vo ngy 29/12/1967, lỳc nh th 25 tui. Bi th rỳt trong tp Hoa dc chin ho tp th th 2 ca ch. + Sóng là một hình tợng không mới nhng trở nên rất đẹp, một vẻ đẹp rất riêng trong cảm nhận của hồn thơ Xuân Quỳnh. + Bằng hình tợng sóng, Xuân Quỳnh đã nói đợc những điều giản dị mà lớn lao của tâm hồn ngời phụ nữ đang yêu. Khát vọng tình yêu đợc gửi vào sóng là khát vọng thành thực, khẩn thiết, nồng nàn và rất nhân văn. Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ trữ tình: diễn tả bằng hình tợng ẩn dụ sóng kết hợp với chủ thể trữ tình em, nhịp điệu dạt dào lôi cuốn từ ngữ giản dị, gợi cảm. N GHI TA CA LOR-CA - Rút trong tập Khối vuông ru bích. - Là tác phẩm tiểu biểu cho t duy thơ Thanh Thảo : Giàu suy t, mãnh liệt và phóng túng, ít nhiều nhuốm màu sắc tợng trng và siêu thực. Bài thơ thể hiện nỗi đau xót sâu sắc trớc cái chết bi thảm của Lor-ca. - Cảm nhận đợc vẻ đẹp bi tráng của hình tợng Lor - ca trong mạch cảm xúc và suy t đa chiều vừa mãnh liệt, vừa sâu sắc của tác giả. Nghệ thuật : Thể thơ tự do, không dấu câu, không dấu hiệu mở đầu, kết thúc, sử dụng hình ảnh, biểu tợng - siêu thực có sức chứa lớn về nội dung; tạo ra màu sắc Tây Ban Nha rất đậm nét trong bài thơ ; kết hợp hai yếu tố thơ và nhạc. NGƯỜI LÁI ĐÒ SONG ĐÀ - Xuất xứ tác phẩm: in trong tập (1960) của Nguyễn Tuân. - Hoàn cảnh ra đời : Kết quả những chuyến đi thực tế Tây Bắc vừa thoả mãn thú phiêu lãng vừa để kiếm tìm vẻ đẹp thiên nhiên và chất vàng mười “thứ vàng được thử lửa” ở tâm hồn những von người lao động và chiến đấu vùng Tây Bắc Vẻ đẹp đa dạng của con sông Đà vừa “hung bạo” vừa “trữ tình” cùng hình ảnh giản dị và kì vĩ của người lái đò trên dòng sông ấy. Từ đó thấy được tình yêu sự đắm say của Nguyễn Tuân trước thiên nhiên và con người lao động ở miền tây bắc của tổ quốc. TP bồi dư{ng cho ta tình yêu đất nước, gắn bó với quê hương xứ sở, sự kính trọng và mến yêu những người lao động thông minh, dũng cảm, tài hoa. Phong cách nhà văn thể hiện r| nhất ở sự sắc nhọn của giác quan nghệ sĩ đi với một kho chữ nghĩa giàu có và đầy màu sắc, góc cạnh; một Nguyễn Tuân với vốn văn hóa phong phú, lịch lãm, một Nguyễn Tuân tài hoa với con mắt của nhiều ngành nghệ thuật. AI Đà ĐẶT TÊN CHO DÒNG SÔNG - Viết tại Huế ngày 04/01/1981, in trong tập sách cùng tên (NXB Thuận Hoá 1986) - Vị trí đoạn trích : Bài kí gồm 3 phần, đoạn trích gồm phần thứ nhất và đoạn kết (phần này tập trung nói về cảnh quan thiên nhiên sông Hương, tuy nhiên phần nào cũng cho độc giả thấy được sự gắn bó của con sông với lịch sử và văn hoá của xứ Huế, của đất nước. Đoạn trích cũng thể hiện được những nét tiêu biểu cho đặc trưng thể loại và văn phong của Hoàng Phủ Ngọc Tường.) - Tình yêu, niềm tự hào tha thiết, sâu lắng của tác giả dành cho dòng sông quê hương, cho xứ Huế thân yêu và cũng là cho đất nước. - Hoàng Phủ Ngọc Tường xứng đáng là “một thi sĩ của thiên nhiên” (Lê Thị Hướng). Với những trang viết mê đắm, tài hoa, súc tích, tác giả đã thực sự làm giàu thêm cho linh hồn bức tranh thiên nhiên xứ sở. Sông Hương thực sự trở thành “gấm vóc” của giang sơn tổ quốc. - Bài kí góp phần bồi dư{ng tình yêu, niềm tự hào đối với dòng sông và cũng là với quê hương, đất nước - Sức liên tưởng kì diệu, sự hiểu biết phong phú về kiến thức địa lý, lịch sử, văn hoá nghệ thuật và những trải nghiệm của bản thân - Ngôn ngữ trong sáng, phong phú, uyển chuyển, giàu hình ảnh, giàu chất thơ, sử dụng nhiều phép tu tư như : So sánh, nhân hoá, ẩn dụ, - Có sự kết hợp hài hoà cảm xúc, trí tuệ, chủ quan và khách quan. VỢ NHẶT “Vợ nhặt” có tiền thân là truyện “Xóm ngụ cư” - viết ngay sau Cách mạng tháng Tám. Bản thảo chưa in, 1954 viết lại. - Tình cảm thê thảm của người nông dân nước ta trong nạn đói khủng khiếp năm 1945 do thực dân Pháp và phát xít Nhật gây ra. - Niềm khát khao hạnh phúc gia đình, niềm tin bất diệt vào cuộc sống và tình thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa những con người lao động ngèo khổ ngay trên bờ vực thẳm của cái chết. !"# tạo được một tình huống truyện độc đáo, cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, đối thoại sinh động. $%&'()*+,-("./01'23*"&"456"7.87,"/9*",*:";<=>7;<=7-?("?("+/@A&"B75C*) D-(E%5F=7(E*1&%1(G(H7"%=";I21,%(%5 %J>7/7"/"K>=A7L%=,+M7*"N>7"+?%O5G-P/01'2"*Q74>1-4R","I"3(G*S;+!AT*%UV"5 G*H711*"OW-O7>XW'2*"1%,-7N*(I*+M7:5QP"D"=7,%#Y-O7"Z,%/"H*"[,"ZPW\Y"[>7,H1 ]P?B7"+8>R=5G;7*S%H*"(*,(M7*"1,"Z^(G*"JY_HH">*A1%>675=(G*H7";`"1 AP,%Aa"Z;."%=(I(E5b()*+O*"74/"7"UW(G+M7>'=-O>7"21%"\H,*Y"P-1 O75%1"H"2(T7,*)D#Y;7*"W9;c7AS(c75QP>P"%*AP"IY>de7N=7"M/"*+M7 *"N>717'(-\;15 H"(=,(E*"f;AS(c7]0A\%1"17S5Cg=*B(*"H1*H(>AS(c75C*)D;<= ^;<=/h*"W9-(^,7=*?";c7*1AS,71*"W9;7,1*"W9+c=We7N%T"*"NAfAJY5 iO>2=W;j"+(SW>25"Z7;.*"W9 797"Y"H/"1"*"J5%"c-O7-H*M>k=WY"UYY"c7"(1e CHIẾC THUYỀN NGOÀI XA - Qua suy nghĩ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh khi phát hiện ra mâu thuẫn éo le trong nghề nghiệp của mình ; ta thấu hiểu: m~i người trong c|i đời, nhất là người nghệ sĩ, không thể đơn giản và sơ lược khi nhìn nhận cuộc sống và con người. - Vẻ đẹp của ngòi bút Nguyễn Minh Châu là vẻ đẹp toát ra từ tình yêu tha thiết đối với con người. Tình yêu ấy bao hàm cả khát vọng tìm kiếm, phát hiện, tôn vinh những vẻ đẹp con người còn tiềm ẩn, những khắc khoải, lo âu trước cái xấu, cái ác. Đó cũng là vẻ đẹp của một cốt cách nghệ sĩ mẫn cảm, đôn hậu, điềm đạm chiêm nghiệm lẽ đời để rút ra những triết lí nhân sinh sâu sắc. "7N*"W.17'= là một trong số rất nhiều tác phẩm của Nguyễn Minh Châu đã đặt ra những vấn đề có ý nghĩa với mọi thời, mọi người - Nghệ thuật kết cấu độc đáo, cách triển khai cốt truyện rất sáng tạo, khắc họa nhân vật khá sắc sảo của một cây bút viết truyện ngắn có bản lĩnh và tài hoa. VỢ CHỒNG A PHỦ Tập “Truyện Tây Bắc” được Tô Hoài viết năm 1952. Gồm có 3 truyện: “Vợ chồng A Phủ”, “Chuyện Mường Giơn”, “Cứu đất cứu Mường”, Năm 1952 , theo bộ đội vào giải phóng Tây Bắc, một chuyến đi dài 8 tháng, Tô Hoài đã mang về xuôi bao kỷ niệm sâu sắc về người và cảnh Tây Bắc. “Truyện Tây Bắc” đã được tặng giải Nhất, Giải thưởng của Hội Văn nghệ Việt Nam 1945-1955. Truyện “Vợ chồng A Phủ” là truyện hay nhất trong tập truyện này. - Cuộc sống cơ cực, tối tăm của đồng bào các dân tộc thiểu số vùng cao dưới ách áp bức kìm kẹp của thực dân và chúa đất thống trị; quá trình người dân các dân tộc thiểu số thức tỉnh cách mạng và vùng lên tự giải phóng đời mình, đi theo tiếng gọi của Đảng. - Những đóng góp riêng của nhà văn trong nghệ thuật khắc hoạ tính cách các nhân vật, sự tinh tế trong diễn tả cuộc sống nội tâm; Sở trường của nhà văn trong quan sát những nét lạ về phong tục, tập quán và cá tính người Mông; Nghệ thuật trần thuật linh hoạt, lời văn tinh tế, mang màu sắc dân tộc và giàu chất thơ. W'+=,TZ-UW(EZ,/">K7.*+c7Y"?7>N;=W""T-:,T*K="T-:lH%=SW7M5EZ>6*"N,TZ>67 ((!(m7^(Y"?7%?-67(G+B;a*35^(>,&Ff7N>N,no*1%=7"T-:lH%=-<=I**>+!* Z;.-(;!*%V"(=5Z%&""*1ASO!5p"8"B*1%S*1q=,-j7-r7"+*1%j=%1'*o=5Z1=^-H qo5"+B*"=7,Z*"N/">"5s-S%1*H7/"8,Z]2/"8%f75G*H7Ng=-O7>N5Z"UW-3Y"B7Y"c75 T%+!q*<H,%f7*"XZ-UW;HWH1>7*"B75no>6%7>DZt(G"!7>=W5 nl"K;VG7>H"*1]=4Z-Y"O;O(G%^(O*%I5nl"K%&""+M7&!*"1lH%=5G^(%<>G,n l"K>h"8I(U(G*135lH%=>6%7>D=";1(G*H7*\*t(G*G(SW5UWW>4(%7]=,nl"KIY*"N >=,*"N>7,*"N%0"V>+!*Z*IASW%7*D"1H5F=7+M7%T>Nl"7.=4;!4*"f5nl"K#Y*HGn"S /N"u=-(="2(>+!*7H*G%&""*"7NuA/:*">H"l"HY5 RỪNG XÀ NU - Đầu năm 1965, Mĩ đổ quân ồ ạt vào miền Nam và tiến hành đánh phá ác liệt ra miền Bắc. Nguyễn Trung Thành và các nhà văn miền Nam lúc đó muốn viết "hịch thời đánh Mĩ". Rừng xà nu được viết vào đúng thời điểm mà cả nước ta trong không khí sục sôi đánh Mĩ. Tác phẩm được hoàn thành ở khu căn cứ của chiến trường miền Trung Trung bộ. - Truyện “Rừng xà nu” được Nguyễn Trung Thành viết năm 1965, xuất hiện lần đầu trên Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng miền trung Trung Bộ, số 2 năm 1965 – năm 1969, in trong tập truyện ký “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”. Chủ đề tác phẩm được phát biểu trực tiếp qua lời cụ Mết: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!", tức là phải dùng bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng. Đó là con đường giải phóng dân tộc của thời đại cách mạng. + Khuynh hướng sử thi thể hiện đậm nét ở tất cả các phương diện: đề tài, chủ đề, hình tượng, hệ thống nhân vật, giọng điệu, … + Cách thức trần thuật: kể theo hồi tưởng qua lời kể của cụ Mết (già làng), kể bên bếp lửa gợi nhớ lối kể " khan" sử thi của các dân tộc Tây Nguyên + Cảm hứng lãng mạn: bộc lộ trong lời trần thuật, ở việc đề cao vẻ đẹp của thiên nhiên và con người trong sự đối lập với sự tàn bạo của kẻ thù. =v^(>7-q*-+!,;."^(-5C0F2#Y="&*1+c*-cAa=";.5)N7-;*1AS-%21 -4(<%w5)N>+==";."^*B(5<"+;=-4(G"f7,=7N(xA7,*?-r-*P(>T*/01c7"*)N #Y5*?*y:,2(H7=7,=W-:"+*"7G/74(*":"%Z;74'6>G75y:"=W(#-r-'2(7UW**"g/z*"R"W*"1 Y"0Y;."^(-(G>4(5 f7*)N/h-O7*G*>M7*"1-r-"257N7%U%P(5555n"bZ7#*%21*8,"=Z7#**"#>P,;2( =7>7;1%<7="iWN*HG5"\**"g"V"=W]4"+>7%<-(-74-O*"V>PH-O-j5G-P;+! "H*I*"VZ7#*I,Z%=U,Z>PW>7p(5C=^(=,;+!)*%T;.,-+>PW"+B:*"5>\*"+ W9(9"*K=="iWNo7*"1AS-b=%+c*/"7="o"+B54(>4(-b="D*(7;r/":5"ty)**"R "W>fI*F>+=-rH*;.;SW%HY-5)N;%=7%H-H";1%<,:(JH("217#*5C\7#*>67N*"N(E*1 =75=W/"%=*D;!*1,Z7#*I5"-UW"q='>T*"HW{|=W="5*)N;-r"="74<%<' %=,Aj(H*,;%q=*"0(*"NU*?{|4H*5 -o=*"HW/"IY%<5=>,%=>7V(*H*"(Oe )N</h,%f7"k7>67N>+!*(UW"ty79(,(UW"tu%f7}n"/h*"W9>H">f,''T"P(P( Aj=WY*"N"t*"R"We+=%B7#"O5p"=7"J"UW>4(>6/"W=5H"(=*)N;y:7L-4 >+M5C=+M7>D"V"g%<'T77NY*"OW>N*"S%M7e NHỮNG ĐỨA CON TRONG GIA ĐÌNH Tác phẩm được viết ngay trong những ngày chiến đấu ác liệt khi ông công tác với tư cách là một nhà văn- chiến sĩ ở Tạp chí ^"9iS 7?7Y" (tháng 2 năm 1966). Sau được in trong %W9;/:, NXB Văn học Giải phóng, 1978. - Hiểu được hiện thực đau thương, đầy hi sinh gian khổ nhưng rất đ~i anh dũng, kiên cường, buất khuất của nhân dân miền Nam trong những năm chống Mĩ cứu nước. - Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của người dân Nam Bộ : lòng yêu nước, căm thù giặc, tình cảm gia đình là sức mạnh tinh thần to lớn trong cuộc chống Mĩ cứu nước. Nắm được những nét đặc sắc về nghệ thuật: Nghệ thuật trần thuật đặc sắc; khắc hoạ tính cách và miêu tả tâm lí sắc sảo; ngôn ngữ phong phú, góc cạnh, giàu giá trị tạo hình và đậm chất Nam Bộ. 79]4&CN%25"ZH7-iWN"7N,"=7*"Z2(*j>7G>G7(GW5%1(G%J>H"-c%1%<*=1, 79Aj "KY"H1A79(G'2\*"0Yu5"+ 79>6Z"+B#,U>7%4*"7N%+M,Z-O*>B;Z=W>4(5R"%f7-O7(4, (4%f7-O7R",=""c-O7"g/~79(;7,f87"B,"c-O7=(H,="*"Z2(,"c*"^(5?=-a(H>."W7"%1 *"7N%="5 79;*"Z"7N%=>7>H"7#*>hH1"j*"1=(H,>h7?7Y"]4"+B,7NY)*%=o=""j*K=7=>V"5 n"H"Aa7h>G7>7V( 79TvW,(UW-P>)>Z*",-)*T(#%JA7A#*(c7#Y>+!* 79;>+=;.9";79 ]SW5Q*;N"+BIY-",="H"7)* 79;7N"+*"1*"Z"7N5 - Vẻ đẹp không những của lão ngư phủ đơn độc và dũng cảm mà cả vẻ đẹp của “nhân vật” cá kiếm – kì phùng địch thủ của ông. Nét độc đáo trong nghệ thuật văn xuôi của Hê-minh-uê: từ những chi tiết giản - Đoạn văn tiêu biểu cho phong cách viết độc đáo của Hê-minh-uê: luôn đặt con người đơn độc trước thử thách. Con người phải vượt qua thử thách vượt qua giới hạn của chính mình để luôn vươn tới đạt được mước mơ khát vọng . Hai hình tượng ông lão và con cá kiếm đều mang ý nghĩa biểu tượng gợi ra nhiều tầng nghĩa của tác phẩm. Đoạn văn tiêu biểu cho nguyên lý “Tảng băng trôi “ của Hê-minh-uê. dị, chân thực của một cuộc săn bắt cá, gợi mở những tầng ý nghĩa rộng lớn, khiến cho hai “nhân vật” chính mang một ý nghĩa biểu tượng Q61*"7b=*"7=T*>G*%1(GY %4M7h1O7""Y"TQ=F===5•_W>4(%=/"B7#Y;J'7]XW, >7>7;.;.*"[*S>+!*(G*1*H15QPW-O7%=/"B7,>+="W.>NJ;j€7NQcB7*"7.*H"U5 C*S<Hc((67>N1%+=Y"=1*S(c7>G>JW5H(I**S/01*"7N*"W.*"OW5Q613-+,JY(V"/01-O75 <%+=c7*"7.,%f7(GW(G>4(g=%7]=5C=WZASW*S*D=%H*"HD=(H5p"(G(XH"k;1)5 "S4AO7,=W%H7Z*"G%,(9-?"+-61/"*"Z"=$V"•*"17ND**1+M7*"h-(>+!*V; *"Z>q>+!*>N>S‚HW"Dv*H>T7AP,-61*"7Aj-=1>S(*"N*H,G**H;1>7"W.,"S"1=%&;.N5 1*H#>Gƒ,„UA7"B"W./"1?„U*5%1(>4(,>*H(JY>87"21*"7N*"W.,-^'?;1>cY;%R=*1*H /7N(5Q61*"7Aj(H7*"d1]Jc7UY;1>*HAg%1>4(T75 Q61*"7;.c7N,*1*H/7N(*"R*3-O7G'+B5Q61t(;J%= K"7NY>7,(B"UW>+o5H"(=,0 =-7*"OW= %f7>7\7O*"7>N^*5 THUỐC "T* là một truyện ngắn đa nghĩa như nhiều truyện ngắn khác của L~ Tấn. Ông sáng tác truyện “Thuốc” vào ngày 25/4/1919, đúng một năm sau “Nhật ký người điên” ra đời. Nó được đăng trên báo “Tân Thanh niên” số thang 5/1919 giữa cơn bão táp phong trào Ngũ Tứ (4/5/1919) do học sinh, sinh viên Bắc Kinh phát động, mở đầu cuộc vận động “cứu vong” - cứu đất nước Trung Hoa khỏi diệt vong. - "T* là hồi chuông cảnh báo về sự mê muội, đớn hèn của người Trung Hoa vào cuối thế kỉ XIX và sự cấp thiết phải có phương thuốc chữa bệnh cho quốc dân: làm cho người dân giác ngộ cách mạng và cách mạng gắn bó với nhân dân. Cách viết cô đọng, súc tích, giàu hình ảnh mang tính biểu tượng . G>4("P;.H,%^-#%f75Q61F1="W4f7AJW,>H"A74("IY>d,*P(>d-f%=>75%M7-O",T71(,"ND* ;I5Q61F1="W4>7"g+c*"JA75%M7HAP5l":=%+c*-6=,Q61F1="W4V((G*o="79,>DA+c7 (H7"74,q=-+;1*o=5Q617J(V"/"7*+M7"k75Q61>+==W-4q*M7O*5G+M7(#*H1>2,(II*"+"=7 -+w7A=1*"\*"K;1-61-(-61*1%(-O7,eFI>+=*"1-61(G*"7N*H"=1"T((H>k+B7,(H*3"k<7\, <7\5FI7J-UW7O*,II%f7]=W>7eQ61F1="W4•(=*H7H"UW;.",>2(7"(9"-O7*"1*1-61,; -61•+c7N=1‚ Q61F1="W4;.>N""UW"t"W4>=f7^*B(5 1NY,"=7;!*"fO*(G"f7,F1=>7%=(G-H, >2(;.(G-H27,\*H"-O7+c5G(j7"B(]H7-O%JY*?]H%5"t"W4*P(-UW;J>2("7,@>7%= ^5F=7;!*"fF1=>D4*15…"N*"7N*H""t"W4-O7"1,t('TK,F1=-UW*"7N*(./0Y;H*"t *"Z>IY*"1*15 iH%>6>/"H*"5J^(€j,+M7%S"1=%S(,H**?p"=eH(/"H*""k7"=;.4+M7Z*"N*"0(,- +M7"\FO,*1D5H7"t"67*1UW/"(TT,t(%1j%f7*3AH(%K-61>.-=1-(7#*5FIAH(;T%S *\Y4Z-61=>H"*"1"=7O=75H7"t/"TO‚FI>74"J%f7‚ e7N"="(7"^(=,F1=>7%="u=>Z="^((G*15G*1>+M"k,4%H7-(G"g+M7*"N*"0("1#* *"Nj,4Y"?7-(G"g+M7"d15G+M7>/"H*,(EFOy,*O*7o=,H1]P%H*"%+c7,*D>7=+c*-O7 A<-O75"!"UWF1=,'U"8"+%f7*r>H"-7.>7c7%+c*U((G4%H7*1>+M(35F=7oT/"7"UW (G;3"1=,"1=%I"1="f'2-a"=,t(/"1="%4U((G/"(/"(*K=FOy5C+c*-O7P(G*1,/7=7$ F1=/"*T*,/"Y"?7A+c7>U(\*-4‚n7>6>N>SW}555"NW-"N1}C=/"*15 +M7>N"^(;7N(G*>5F=7+M7>h1?7"A\H>u=%=;.5G7N1=eO%U1,"=77J(V" ]=W-O7,"V"UW(G*1]O'32>7*H",=W"[;.Y":=*"S%M75 SỐ PHẬN CON NGƯỜI - Xô-cô-lốp là biểu tượng của tính cách Nga, tâm hồn Nga, biểu tượng của con người thế kỷ XX: kiên cường, dũng cảm, giàu lòng nhân ái, nhân vật mang tầm sử thi. - Sô-lô-khốp suy nghĩ sâu sắc về số phận con người- tin tưởng vào nghị lực phi thường của con người có thể vượt qua số phận. - Kiểu truyện lồng truyện, hai người kể chuyện (tác giả và nhân vật). Nhờ đó, đảm bảo tính chân thực, tạo ra một phương thức miêu tả lịch sử mới: lịch sử trong mối quan hệ mật thiết với số phận cá nhân. - Sáng tạo nhiều tình huống nghệ thuật, nhiều chi tiết tình tiết để khám phá chiều sâu tính cách nhân vật. "7N%="j8,b*-TY%=%J>h-O7]4";!;v*15=(G^(*"7N>U,"=7-P="Z"+B"E;1=W;*"S5 7NY>,="ZI-(j7",Z>W>\=T`^(%M7%1*H*%O7JY%*K=Y"H':D*5p"7*"OW"1H;.Y":=Ff ]S,="(c77N7;.;!;`*1H7=">6Z1(7#*7N"O75n=-7,*J*1%=77k71H*K=="=W>6%&"">O7z Y"H17"Ff]S5F=7*"=*1*j"=(Aq*"7NAZ*"*Y"HC2*-7,1"W9*K=F7-25W†‡ˆ‡{†_ˆW*"7N "I,(G4"79'OD*>6I-07N*"Nn=-7,7.("W;\*T7*j*K=="5 "7N%="/N"*,b*-TY>+!*7?7r,"+="/"%&;. %27B]4"+Bg=5b*-TYV(>N%7Y7'*B5n" '7>+!*-(-H7'2*"&"5n">6#Y0 =7=>P*%T7j,H1]P%H*"+B('B(+cY"+*#Y(I"+"g7=1 HM7=%J(+=>4(5^=W&"797?7/"H,=7*"1V"V^UW5CO>SK>5b*-TY'*>G]WN>Z"$V"• "J-(*17‚+= =7=;.";!*"f+M7O,b*-TYI(%o=‰*I*,I(H1]P*"105"V^'YIY [...]... đến nửa đêm mới được về nha mình Đêm đã khuya, hồn Trương Ba giúp chị hang thịt mổ lợn, pha thịt xong, chuẩn bi về thì vợ hang thịt mới cơn rượu va định giữ lại Hồn Trương Ba bi thể xác xui khiến, lúc đầu định xu i theo nhưng rỗi vượt qua phút lưỡng lự, gỡ tay chị ta, trở về nha Trương Hoạt sang phê phán Trương Ba đã bắt đầu đổi tính: uống rượu, thích ăn ngon, nước cờ đi cũng khác Lí trưởng lại... ; sự phê phán mạnh mẽ, quyết liệt và chất trữ tình đăm thắm, bay bổng Nam Tao, Bắc Đẩu ngồi lam công việc điểm tên nhưng người phải chết trong một ngay: Đế Thích, vua cờ trên Thiên đình đến tỏ ý muốn xu ng hạ giới tìm người cao cờ đánh cho vui Vì vội đi dự tiệc ở dinh Thái thượng Lão Quân, Nam Tao vội gạch bừa một người có tên la Trương Ba Trương Ba (vốn la một người rất cao cờ) đang chăm vườn va... cùng vợ, cháu gái, con trai, con dâu thì Trương Hoạt đến chơi cờ Lúc Trương Hoạt lâm vao thế bí, Trương Ba rung đùi phán: Thế cờ nay hoạ có Đế Thích mới gỡ nổi Đế Thích nghe có người nhắc tên mình liền xu t hiện, giúp Trương Hoạt gỡ thế cờ Đế Thích đưa cho Trương Ba mấy nén hương va dặn cách sử đụng khi cần gặp mình Sau đó, Trương Ba đột ngột qua đời Nam Tao, Bắc Đẩu va Đế Thích đang trò chuyện thì... đã xây dựng thành một vở kịch nói hiện đại, đặt ra nhiều vấn đề mới mẻ có ý nghĩa tư tưởng, triết lí và nhân văn sâu sắc + Đoạn trích là phần lớn cảnh VII Đây cũng là đoạn kết của vở kịch, đúng vào lúc xung đột trung tâm của vở kịch lên đến đỉnh điểm - Bi kịch của con người khi bị áp đặt vào nghịch cảnh : phải sống nhờ, sống vay mượn, sống tạm bợ và trái với tự nhiên khiên tâm hồn nhân hậu, thanh cao... mình Một cuộc đối thoại giữa hồn Trương Ba với xác hang thịt diễn ra, trong đó, xác hang thịt khẳng định sức mạnh va thế lấn tới của hắn đối với hồn Trương Ba Hồn Trương Ba đốt một nén hương gọi Đế Thích xu ng giải thoát chò mình Cùng lúc, cu Tị, con một người hang xóm, bạn thân cháu nội Trương Ba ốm nặng, sắp chết, Đế Thích định cho hồn Trương Ba nhập vao xác cu Tị nhưng Trương Ba kiên quyết từ chối, . tỏ thêm t tởng Đất Nớc của nhân dân. SểNG Bi th c Xu n Qunh vit vo ngy 29 /12/ 1967, lỳc nh th 25 tui. Bi th rỳt trong tp Hoa dc chin ho tp th th 2 ca ch. + Sóng là một hình tợng không mới nhng. TP XU T XỨ - HOÀN CẢNH SÁNG TÁC GIÁ TRỊ NỘI DUNG TƯ TƯỞNG GIÁ TRỊ NGHỆ. không mới nhng trở nên rất đẹp, một vẻ đẹp rất riêng trong cảm nhận của hồn thơ Xu n Quỳnh. + Bằng hình tợng sóng, Xu n Quỳnh đã nói đợc những điều giản dị mà lớn lao của tâm hồn ngời phụ nữ đang yêu.