BẢO HIẾN TRONG PHÁP LUẬT PHÁP

35 1.4K 4
BẢO HIẾN TRONG PHÁP LUẬT PHÁP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢO HIẾN TRONG PHÁP LUẬT PHÁP B Ả O H I Ế N T R O N G H I Ế N P H Á P 1 9 8 5 S Ự P H Á T T R I Ể N C Ủ A C Ơ C H Ế B Ả O H I Ế N T R O N G P H Á P L U Ậ T H I Ệ N N A Y ? K H Á I Q U Á T C H U N G V Ề B Ả O H I Ế N I. Khái quát chung về bảo hiến 1. KHÁI NIỆM Kiểm soát tính hợp hiến của các đạo luật Kiểm soát tính hợp hiến không chỉ trong các đạo luật cả các văn bản dưới luật 2. LỊCH SỬ Giám sát Hiến pháp theo nghĩa hiện nay xuất hiện đầu tiên tại Mỹ Mô hình bảo hiến ở Áo vào giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh thế giới Sau thế chiến II, cơ chế bảo hiến được thiết lập ở khắp nơi Xuất hiện đầu tiên tại La Mã 3. MỘT SỐ MÔ HÌNH BẢO HIẾN TRÊN THẾ GIỚI Mô hình Mỹ - giao cho Tòa án tư pháp Mô hình hỗn hợp –hệ thống Tòa án lẫn cơ quan chuyên trách Cơ quan bảo hiến là cơ quan lập hiến Mô hình CÂLĐ – cơ quan chuyên trách (Tòa án Hiến Pháp/Hội đồng Hiến pháp) Mô hình Pháp – Hội đồng Hiến pháp của Pháp II. Cơ chế bảo hiến trong Hiến pháp Cộng hòa Pháp 1958 1. LỊCH SỬ CỦA HỘI ĐỒNG BẢO HIẾN Giám sát Hiến pháp là trách nhiệm của Thượng viện (quy định từ Hiếp pháp 1799) Hiến pháp 1946 -> Ủy bản giám sát Hiến pháp: Tổng Thống (Chủ tịch), Chủ tịch 2 viện và 10 thành viên khác Tăng quyền lực của Tổng Thống 28/09/1958 bản Hiến pháp do ông soạn thảo được thông qua – sự ra đời của nền Cộng hòa thứ Năm Biến động xã hội (hệ thống chính trị + Nghị viện lộng quyền) -> Tướng De Gaulle thành lập Chính phủ mới Thành lập Hội đồng Hiến Pháp 2. Hội đồng bảo hiến (Hội đồng Hiến pháp) CƠ SỞ PHÁP LÝ Hiến pháp 1958 Pháp lệnh số 58-1067 năm 1958 Một số luật chuyên ngành (TTHS, TTDS,…) NĐ 59-1292, NĐ 59-1293 năm 1958 VỊ TRÍ, VAI TRÒ Đảm bảo sự cân bằng của quyền lập pháp và hành pháp Đảm bảo sự ổn định của Hiến pháp và toàn bộ hệ thống pháp luật, bảo đảm sự cân bằng và ổn định trong cơ cấu quyền lực nhà nước THÀNH PHẦN TỔ CHỨC Tổng thống và Chủ tịch mỗi cơ quan Quốc hội bổ nhiệm. Chủ tịch HĐ do Tổng thống bổ nhiệm. 3 năm thay thế 1/3 thành viên một lần 9 thành viên, nhiệm kỳ 9 năm, không được tái nhiệm, không có điều kiện độ tuổi và chuyên môn Cựu Tổng thống là thành viên đương nhiên Điều 56 Hiến Pháp 1958, Pháp lệnh 58-1067 năm 1958 Nhóm thành viên bổ nhiệm và nhóm thành viên hợp pháp QUY ĐỊNH VỚI THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG Kiêm nhiệm: không được, không được tái nhiệm. Hiến Pháp 1958,Pháp lệnh số 58-1067 năm 1958 Nhậm chức phải tuyên thệ Miễn nhiệm: hết nhiệm kỳ, từ chức (gửi đơn cho HĐ), hết khả năng công tác hoặc qua đời [...]... Các quyết định trong một năm sẽ được tóm tắt vào thắng 3 năm tiếp theo II Sự phát triển của bảo hiến hiện nay Hiến pháp 1958 cơ chế bảo hiến xuất hiện, tồn tại đến ngày nay Luật về Hội đồng Bảo hiến ban hành năm 1958, được sửa đổi 4 lần 2008, có thể kiểm tra tính hợp hiến của đạo luật đã có hiệu lực 1974, mở rộng phạm vị đối tượng yêu cầu giám sát Hiến pháp 1971, lần đầu ra quyết định vi hiến vì vi phạm... HỢP HIẾN CỦA ĐẠO LUẬT 6 Cựu Tổng thống là…của Hội đồng bảo hiến A THÀNH VIÊN CÓ NHIỆM KÌ 9 NĂM B THÀNH VIÊN HỢP PHÁP SUỐT ĐỜI C THÀNH VIÊN KHÔNG CHÍNH THỨC 7 Thẩm quyền của Hội đồng Bảo hiến A THẨM QUYỀN TƯ VẤN, THẨM QUYỀN GIÁM SÁT HIẾN PHÁP, KIỂM HIẾN VỀ VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI B THẨM QUỀN TƯ VẤN, KIỂM HIẾN VỀ VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI, THẨM QUYỀN GIÁM SÁT HIẾN PHÁP, THẨM QUYỀN XEM XÉT C A VÀ B 8 Theo Hiến. .. của cơ quan hiến định Tư vấn cho Tổng thống biện pháp cần thiết THẨM QUYỀN GIÁM SÁT HIẾN PHÁP ĐỐI VỚI VIỆC PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN GIỮA CHÍNH PHỦ VÀ NGHỊ VIỆN Hủy bỏ đạo luật nếu xét thấy Nghị viện vi phạm thẩm quyền của Chính phủ Xác định thẩm quyền xây dựng pháp luật giữa 2 cơ quan trong trường hợp có xung đột QUYỀN KIỂM HIẾN VỀ VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI Kiểm tra tính hợp hiến của các đạo luật liên quan... tịch đương nhiệm của Hội đồng Hiến pháp hiện nay A PIERRE MAZEAUD B JEAN – LOUIS DEBRÉ C LÉON NOEL 2 Hiến pháp 1958, chương 7 Hội đồng Bảo hiến có bao nhiêu điều? A 6 B 7 C 8 3 Hội đồng Bảo hiến gồm bao nhiêu thành viên A 9 B 12 C KHÔNG CỐ ĐỊNH THÀNH VIÊN 4 Tổng thống nền Cộng hòa thứ 5? A FRANCOIS MITTERAND B JACQUES CHIRAC C CHARLES DE GAULLE 5 Thành viên của Hội đồng Bảo hiến KHÔNG được A THAM GIA... liên quan đến vấn đề quyền con người Dựa trên lời nói đầu của Hiến pháp 1958, Tuyên ngôn về nhân quyền và dân quyền năm 1789 3 CHỦ THỂ CÓ QUYỀN YÊU CẦU GIÁM SÁT HIẾN PHÁP Hiến pháp 1958: Tổng thống, Thủ tướng, Chủ tịch 2 viện 1976, sửa Hiến pháp: thượng nghị sĩ và hạ nghị sĩ, đáp ứng được điều kiện QUY TRÌNH RA PHÁN QUYẾT * Ra quyết định trong 1 tháng từ ngày nhận đơn, trừ trường hợp đặc biệt HĐ nhận... HĐ tuyên bố đạo luật là hợp hiến thì Tổng thống sẽ công bố luật trong thời hạn quy định Bầu cử hay trưng cầu dân ý khôn hợp lệ thì phải tổ chức lại Giá trị chung thẩm, không kháng cáo, kháng nghị Ràng buộc với các cơ quan công quyền, tư pháp, hành chính Điều khoản vi hiến thì không được ban bố hoặc đưa ra thi hành LOẠI QUYẾT ĐỊNH Quyết định khác: AUTR Quyết định về tổ chức Hội đồng Bảo hiến: ORGA Quyết... đối ngoại THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO HIẾN Xem xét Kiểm hiến về vấn đề quyền con người Tư vấn Giám sát HP đối với việc phân định thẩm quyền giữa Chính Phủ và Nghị viện THẨM QUYỀN XEM XÉT Tính hợp hiến của đạo luật Giải quyết tranh chấp về bầu cử và trưng cầu dân ý Kiểm soát sự hợp lệ bầu cử Tổng thống, cả ở Thượng và Hạ nghị viện QĐ 2012-153 PDR năm 2012 Trình đạo luật lên HĐ trước khi ban hành Có... chứng cứ HĐ mở phiên họp Ra quyết định Lưu ý: − Xem xét tính hợp hiến của một đạo luật: 1 tháng hoặc 8 ngày, vấn đề Hiến pháp ưu tiên là 3 tháng để thực hiện quyết định − Vị trí Tổng thống bị khuyết hay Tổng thống không thể tiếp tục thực hiện nhiệm vụ thì tiến hành bầu cử sớm nhất là 20 ngày, chấm nhất là 35 ngày HĐ có thể hoãn bầu cử trong 7 ngày − Thực hiện chức năng tư vấn, HĐ chỉ đưa ra những tư... THẨM QUYỀN GIÁM SÁT HIẾN PHÁP, THẨM QUYỀN XEM XÉT C A VÀ B 8 Theo Hiến pháp 1958, chủ thể có quyền đề nghị Hội đồng xem xét một văn bản có vi hiến hay không? A TỔNG THỐNG, THỦ TƯỚNG B TỔNG THỐNG, CHỦ TỊCH 2 VIỆN C TỔNG THỐNG, THỦ TƯỚNG, CHỦ TỊCH 2 VIỆN 9 Sau 1976, chủ thể có quyền đề nghị Hội đồng bảo hiến xem xét văn bản có vi hiến hay không? A TỔNG THỐNG, THỦ TƯỚNG, CHỦ TỊCH 2 VIỆN, 60 THƯỢNG NGHỊ... định khác: AUTR Quyết định về tổ chức Hội đồng Bảo hiến: ORGA Quyết định giải quyết tranh chấp bầu cử: AN & SEN Quyết định phân chia quyền lực giữa cơ quan hành pháp và lập pháp: L, FNR Quyết định về tính hợp hiến của các đạo Quyết định liên quan luật: DC đến bầu cử Tổng thống: PDR Ví dụ: 1 Quyết định số 2014-4918 AN ngày 23 tháng 01 năm 2015 2 Quyết định số 2015-711 DC ngày 05 tháng 03 năm 2015 3 Quyết

Ngày đăng: 18/04/2015, 16:27

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BẢO HIẾN TRONG PHÁP LUẬT PHÁP

  • Slide 2

  • I. Khái quát chung về bảo hiến

  • 2. LỊCH SỬ

  • 3. MỘT SỐ MÔ HÌNH BẢO HIẾN TRÊN THẾ GIỚI

  • II. Cơ chế bảo hiến trong Hiến pháp Cộng hòa Pháp 1958

  • 2. Hội đồng bảo hiến (Hội đồng Hiến pháp)

  • VỊ TRÍ, VAI TRÒ

  • THÀNH PHẦN TỔ CHỨC

  • QUY ĐỊNH VỚI THÀNH VIÊN HỘI ĐỒNG

  • TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH

  • THẨM QUYỀN CỦA HỘI ĐỒNG BẢO HIẾN

  • THẨM QUYỀN XEM XÉT

  • THẨM QUYỀN TƯ VẤN

  • Slide 15

  • QUYỀN KIỂM HIẾN VỀ VẤN ĐỀ QUYỀN CON NGƯỜI

  • 3. CHỦ THỂ CÓ QUYỀN YÊU CẦU GIÁM SÁT HIẾN PHÁP

  • QUY TRÌNH RA PHÁN QUYẾT

  • Lưu ý:

  • 5. HIỆU LỰC VÀ HẬU QUẢ CỦA PHÁN QUYẾT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan