1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Các học thuyết kinh tế tư sản hiện đại

31 2,6K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 329,5 KB

Nội dung

• Các HTKT của chủ nghĩa cổ điển mới (Tân cổ điển) • Các HTKT của trường phái J.M.Keynes • Các HTKT của chủ nghĩa tự do mới • Một số lý thuyết của trường phái kinh tế học chính thống (KT học trường phái chính hiện đại)

1 C¸c häc thuyÕt kinh tÕ t s¶n hiÖn ®¹i TS. Nong van tu C¸c HTKT T s¶n hiÖn ®¹i 2 Nh÷ng néi dung chÝnh I. C¸c HTKT cña chñ nghÜa cæ ®iÓn míi (T©n cæ ®iÓn) II. C¸c HTKT cña trêng ph¸i J.M.Keynes III. C¸c HTKT cña chñ nghÜa tù do míi IV. Mét sè lý thuyÕt cña trêng ph¸i kinh tÕ häc chÝnh thèng (KT häc trêng ph¸i chÝnh hiÖn ®¹i) C¸c HTKT T s¶n hiÖn ®¹i 3 I. Các HTKT của chủ nghĩa cổ điển mới (Tân cổ điển) 1. Hoàn cảnh ra đời 2. Đặc điểm 3. Một số lý thuyết chủ yếu Các HTKT T sản hiện đại 4 1. Hoàn cảnh ra đời Từ cuối TK XIX những mâu thuẫn nội tại của CNTB trở nên gay gắt, khủng hoảng KT đ mang ã tính chất chu kỳ. Nghi ngờ khả năng tự điều tiết của bàn tay vô hình. Đây cũng là thời kỳ CNTB đang chuyển sang giai đoạn độc quyền giới hạn độc quyền ai có thể? Sự ra đời và truyền bá rộng r i HTKT của Mác -ã cần có lý thuyết mới chống lại để bảo vệ CNTB. I. Các HTKT của chủ nghĩa cổ điển mới (Tân cổ điển) 5 2. Đặc điểm Quan điểm t tởng cơ bản: ủng hộ tự do kinh doanh, đề cao vai trò CCTT, coi nhẹ sự can thiệp của Nhà nớc. Về phơng pháp nghiên cứu: Tập trung phân tích kinh tế vi mô Mang nặng yếu tố chủ quan, cá thể áp dụng rộng r i các thuật ngữ phơng pháp toán, ã đặc biệt là khái niệm giới hạn (Marginal) Tr ờng phái giới hạn. I. Các HTKT của chủ nghĩa cổ điển mới (Tân cổ điển) 6 3. Một số lý thuyết kinh tế (LTKT) chủ yếu 3.1 Các LTKT của trờng phái giới hạn thành Viene (áo) 3.2 Các LTKH của trờng phái giới hạn Mỹ 3.3 Các LTKH của trờng phái giới hạn Cambridge (Anh) 3.4 Các LTKH của trờng phái giới hạn thành Lausanne (Thuỵ sĩ) I. Các HTKT của chủ nghĩa cổ điển mới (Tân cổ điển) 7 3.1 Các LTKT của trờng phái giới hạn thành Viene (áo) Thuyết lợi ích giới hạn và Giá trị giới hạn Quan niệm về lợi ích (sơ đồ) 3. Một số lý thuyết kinh tế (LTKT) chủ yếu ích lợi Công dụng của vật có khả năng thoả m n nhu càu ã nào đó của con ngời (GTSD) Phải trả tiền (Say) Không phải trả tiền (Say) Khách quan (Bawerk) Chủ quan (Bawerk) Tích cực (Marshall) Tíêu cực (Marshall) Trừu tợng (Wiser) Cụ thể (Wiser) 8 Thuyết ích lợi giới hạn và giá trị giới hạn. ích lợi giới hạn (ILGH): Khái niệm: ILGH là ích lợi của sản phẩm giới hạn (SPGH) (Tức là ích lợi của sản phẩm cuối cùng trong số lợng SP hữu hạn dùng để thảo m n liên tiếp tiêu ã dùng tăng thêm. ILGH quy định ích lợi chung của các SP trớc nó. ILGH giảm dần 3.1 Các LTKT của trờng phái giới hạn thành Viene (áo) Giá trị giới hạn (GTGH) GTGH là giá trị của SPGH, do ích lợi của nó (tức ILGH) quyết định GTGH quy định giá trị chung của các SP khác, và cùng vận động theo quy luật giảm dần Rút ra kết luận thực tiễn: Trong kinh doanh muốn có nhiều giá trị phải biết tạo ra sự khan hiếm 10 6 3 1 0.2 0 1 2 3 4 5 MU Q MU: Đơn vị ích lợi Q: Số lợng sản phẩm ích lợi giới hạn 9 3.2 Các LTKT của trờng phái giới hạn Mỹ Thuyết Năng suất giới hạn của J.B.Clark (đọc GT) Thuyết Chi phí cố định (CPCĐ) và chi phí biến đổi (CPBĐ) của J.M.Clark 3. Một số lý thuyết kinh tế (LTKT) chủ yếu CPGH vận động theo chiều hớng: Lúc đầu khi tăng sản lợng (SL) thì CPGH giảm dần. Đến một quy mô nhất định bắt đầu tăng nhanh và làm cho CPBQ (giá thành SP) cũng vận động tơng tự. Xét ngắn hạn: Đờng CPGH bao giờ cũng cắt đờng CPBQ ở điểm thấp nhất của nó. SL ứng với giao điểm đó là quy mô tối u của xí nghiệp. ý nghĩa: Giúp các XN xác định quy mô tối về SL để đạt mục tiêu đặt ra. CPSX đợc chia thành CPCĐ và CPBĐ. CPCĐ là những CP không đổi hoặc rất it biến đổi khi thay đổi sản lợng CPBĐ là những CP biến đổi khi thay đổi sản lợng. Chi phí tăng thêm để SX đơn vị SP cuối cùng (SPGH) gọi là CPGH K1 K 0 Qn Q I CPGH CPBQ Min 10 3.3 Các LTKT của trờng phái giới hạn Cambridge (Anh) Thuyết giá trị (đọc GT) Thuyết Giá cả: Ngời bán và ngời mua xác định giá cả khác nhau Giá bán (giá cung): Đợc quyết định bời CPGH (ích lợi tích cực) - thách giá. Giá mua (giá cầu): Đợc quyết định bởi ILGH (ích lợi tích cực) kìm giá Sự va đập giữa giá cung và giá cầu sẽ hình thành mức giá cả cân bằng. 3. Một số lý thuyết kinh tế (LTKT) chủ yếu P Q0 Giá cầu P Q0 Giá cung P Q0 D cung D cầu Điểm cân bằng [...]... phát triển của cách mạng KHCN học thuyết Keynes sai lầm từ trong giả định nhất là từ giữa những năm 70 của TK XX hệ thống kinh tế TBCN lâm vào khủng hoảng lớn, bộc lộ sự thất bại của các chính sách kinh tế của Nhà nước tư sản dựa trên học thuyết Keynes Sự khủng hoảng ở các nước XHCN càng kích thích việc phê phán sự can thiệp quá sâu của Nhà nước và sự phát triển quá mức của khu vực kinh tế Nhà nước Đặc... phái KT học chính thống Đặc điểm: Kết hợp trong nó những quan điểm tư tưởng cơ bản cũng như phư ơng pháp nghiên cứu của cả hai trường phái cổ điển mới và trường phái Keynes 29 IV Một số lý thuyết của trường phái KT học chính thống 2 Một số lý thuyết chủ yếu 2.1 2.2 2.3 2.4 Lý thuyết Nền kinh tế hỗn hợp Lý thuyết về thất nghiệp Lý thuyết về lạm phát Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế đối với các nước... giữa 3 nhóm đại lượng cơ bản: Đại lượng xuất phát: Đó là những đại lượng thuộc phía cung giả định không biến đổi Đại lượng khả biến độc lập: Đây là cơ sở của mô hình bao gồm các đại lượng như: Khuynh hướng tiêu dùng, đầu tư, l ãi suất Đại lượng khả biến phụ thuộc: Là những chỉ tiêu cấu thành nền kinh tế như GNP, GDP, công ăn việc làm Tư ng quan một số đại lượng vĩ mô: Nếu ký hiệu Q là sản lượng; R... một giải pháp tình thế Gây ra nhiều tai biến mới cho kinh tế TBCN Từ những năm 40 của TK XX, học thuyết Keynes sai lầm ngay từ trong giả định Quá coi nhẹ cơ chế thị trường, quá coi trọng sự điều tiết của Nhà nước 23 Các HTKT Tư sản hiện đại III Các HTKT của chủ nghĩa tự do (CNTD) mới 1 2 Hoàn cảnh hồi sinh và đặc điểm Một số lý thuyết chủ yếu 24 III Các HTKT của chủ nghĩa tự do (CNTD) mới 1 1.1 1.2... cung tài sản tư bản Thu hoạch tư ng lai: thu nhập dòng dự kiến do đầu tư đem lại Giá cung tài sản tư bản (phí tổn thay thế): Là mức giá đủ khiến nhà SX quyết định sản xuất thêm một đơn vị tài sản Quan hệ giữa HQGH của TB và lãi suất Lim (I) = HQGH Z Nếu HQGH > Z còn đầu tư Nếu HQGH Z - thôi đầu tư P HQGH 0 I Vì HQGH của TB ngày càng giảm nên không khuyến khích doanh nhân đầu tư - Giảm tư ng... tiết kiệm tác động đến tăng trưởng kinh tế 22 II Các HTKT của trường phái J.M.Keynes 4 4.1 4.2 Đánh giá học thuyết Keynes Những đóng góp Vạch rõ nguyên nhân khủng hoảng kinh tế thất nghiệp và các giải pháp khắc phục Khẳng định vai trò can thiệp của Nhà nước trong KTTT hiện đại == Là liều thuốc cải tử hoàn sinh cho CNTB Hạn chế Mục tiêu đặt ra không đạt được Học thuyết Keynes chỉ có ý nghĩa như... nguồn lực, trong phân phối, lý thuyết lựa chọn công cộng 12 Các HTKT Tư sản hiện đại II Các HTKT của trường phái J.M.Keynes 1 2 3 4 Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm Lý thuyết chung (tổng quát) về việc làm, lãi suất và tiền tệ của Keynes Những bổ sung và phát triển học thuyết Keynes của trường phái Keynes mới Đánh giá học thuyết Keynes 13 II Các HTKT của trường phái J.M.Keynes 1 1.1 1.2 Hoàn cảnh ra... lý thuyết chủ yếu Lý thuyết Nền kinh tế hỗn hợp (KTHH) Nền KTHH là nền KT kết hợp trong nó cả kinh tế tư nhân và kinh tế Nhà nước Nó được vận hành bởi cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước Phải dựa vào CCTT vì nó là bộ máy tinh vi cho phép phối hợp không tự giác các chủ thể KT thông qua bộ máy cung cầu, giá cả và cạnh tranh trên thị trường để giải quyết 3 vấn đề cơ bản của đời sống KT một cách... điều chỉnh chu kỳ kinh tế và kiềm chế lạm phát Trường phái trọng cung: Chính sách Nhà nước nên tập trung vào các biện pháp kích cung Trường phái REM: Vì chính sách Nhà nước không thể đánh lừa đư ợc dân chúng nữa nên chỉ nên đưa ra những quy định có tính nguyên tắc, nhất quán mà không nên soạn thảo tuỳ hứng và quá chi tiết 27 Các HTKT Tư sản hiện đại IV Một số lý thuyết của trường phái KT học chính thống... cuộc đại khủng hoảng 1929 1933 Hoàn toàn mất lòng tin vào bàn tay vô hình Đây cũng là thời kỳ ra đời CNTB ĐQNN - Trên thực tế Nhà nước đã can thiệp vào KT nhưng mò mẫm Thành tựu vĩ đại của các nền KT kế hoạch hoá tập trung ở Liên xô và các nư ớc XHCN tác động Đặc điểm: Quan điểm tư tưởng cơ bản: Đề cao vai trò can thiệp của Nhà nước vào nền kinh tế Coi nó là lực lượng điều tiết chủ yếu của KTTT hiện

Ngày đăng: 18/04/2015, 14:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w