Một số lý thuyết của trường phái KT học chính thống

Một phần của tài liệu Các học thuyết kinh tế tư sản hiện đại (Trang 28)

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm2. Một số lý thuyết chủ yếu 2. Một số lý thuyết chủ yếu

1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm

1.1 Hoàn cảnh ra đời:

 Từ những năm 50 của TK XX có sự xích lại gần nhau giữa hai chiều hướng: CNTD kinh tế và CNTB có điều tiết. Nguyên do:

 Những người theo CNTD kinh tế cũng buộc phải thừa nhận sự can thiệp của Nhà nước

 Những người theo trường phái Keynes cũng nhận thấy sai lầm khi quá coi nhẹ cơ chế thị trường

 Kết quả là: Ra đời trường phái KT học chính thống

1.2 Đặc điểm:

Kết hợp trong nó những quan điểm tư tưởng cơ bản cũng như phư ơng pháp nghiên cứu của cả hai trường phái cổ điển mới và trường phái Keynes

2. Một số lý thuyết chủ yếu2.1 Lý thuyết “Nền kinh tế hỗn hợp” 2.1 Lý thuyết “Nền kinh tế hỗn hợp” 2.2 Lý thuyết về thất nghiệp

2.3 Lý thuyết về lạm phát

2.4 Một số lý thuyết về tăng trưởng kinh tế đối với các nước đang phát triển. nước đang phát triển.

2.5 Những vấn đề về chính sách x hội.ã

2.1 Lý thuyết “Nền kinh tế hỗn hợp” (KTHH)

 Nền KTHH là nền KT kết hợp trong nó cả kinh tế tư nhân và kinh tế Nhà nước. Nó được vận hành bởi cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước.

 Phải dựa vào CCTT vì nó là bộ máy tinh vi cho phép phối hợp không tự giác các chủ thể KT thông qua bộ máy cung cầu, giá cả và cạnh tranh trên thị trường để giải quyết 3 vấn đề cơ bản của đời sống KT một cách có hiệu quả mà loài người chưa tìm ra được công nghệ mới nào tốt hơn để thay thế nó

 Phải có sự can thiệp của Nhà nước vì KTTT có những thất bại thị trư ờng, bản thân nó không tự giải quyết được

 Song trong nhiều trường hợp, chính sách Nhà nước vì chủ quan nên có thể không phù hợp với tình hình thị trường nên dẫn đến thất bại của chính phủ. Vì vậy, sự can thiệp của Nhà nước nên giới hạn “Trong

khuôn khổ khôn ngoan” của cạnh tranh

== Nền KTTT hiện đại phải được dẫn dắt bời hai bàn tay: Bàn tây vô hình (Cơ chế thị trường) và Bàn tay hữu hình (Sự can thiệp của Nhà nước)

Một phần của tài liệu Các học thuyết kinh tế tư sản hiện đại (Trang 28)