luc lap

32 616 1
luc lap

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

    !"#$% & ' ()*+ ' ,%+ ' !- .+ ' /,+ ' 0$ 01 234 5367"8 329 :Casulaceae Acids Metabolism) ;%$ 2<=+ > 5<=+  $?1+ '  Lục lạp(chloroplast) là bào quan chỉ có ở tảo và thực vật có vai trò quan trọng trong sự chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng tích trong các chất hữu cơ. Lục lạp thường có hình bầu dục. Mỗi lục lạp được bao bọc bởi màng kép(hai màng), bên trong là khối cơ chất không màu - gọi là chất nền (stroma) chứa prôtein ưa nước và các hạt nhỏ (grana). Số lượng lục lạp trong mỗi tế bào không giống nhau, phụ thuộc vào điều kiện chiếu sáng của môi trường sống và loài. • Gồm 2 lớp màng, màng ngoài rất dễ thấm và màng trong ít thấm, trong đó chứa nhiều protein vận chuyện đặc biệt và khoảng giữa màng. • Màng trong chứa một vùng không xanh lục được gọi là stroma, chứa các enzym, ribosom. DNA và RNA. • Màng trong không gấp nếp và không chứa chuỗi truyền điện tử. • Hệ thống hấp thu ánh sáng, chuỗi điện tử và APT sythase đều chứa trên màng thylakoid ( gồm các túi dẹp xếp chồng lên nhau tạo thành cột Grana).  1 2 3 4 5 6 7 Màng ngoài Màng trong ADN Grana Tilacôit Chất nền Ribôxôm  %%@, A*B C03D,*8E FCFFGH3 =8E  IJGK 8L 4M8,4NK 3DKDHK ODP@*D CK,*8E JCJG A**Q3 ;H $D3KH$K C3DH3KR34 S C<SRTUH=RV  CKDB2WXYC!GH2ZXYJHCJHFG C4L/B[DHH9H\H 3] @3*H4*(H^ C20HX2Z  Lục lạp chứa nhiều enzim chứng tỏ có nhiều phản ứng trao đổi chất khác nhau xảy ra trong đó.Những enzim này là: invectaza, amilaza, proteaza, catalaza, cũng như những phức hợp enzim thực hiện phản ứng Hill fotforin hóa hợp, sự tổng hợp liên kết peptit, những liên kết axit béo và sự tổng hợp phốtpho, lipit. Lục lạp không chỉ có bộ mày quang hợp hoàn chỉnh,mà có cả hệ thống tổng hợp prôtein riêng,màng của lục lạp giúp xảy ra sự trao đổi điều hòa giữa các chất với tế bào chất, và ngay cả những thông tin di truyền dưới dạng ADN lạp thể. !"#$% DK_+3$% H  RV+$@$#K K3 3`a48bH 3`Kc =O4@O  R' $ *d3V;* $ T+,Ta48b*H) 1 *  + '=e=R' 8f* TQN,TE =egR 3`=/ EH .R)1 UY3MH KR/ ShH=eK =O 1  #4iTi Người ta cho rằng,trong quá trình tiến hóa chủng loại,lục lạp được hình thành do kết quả của sự cộng sinh của một loài vi khuẩn lam trong tế bào (chỉ có vi khuẩn lam mới có chất clorophill-có khả năng quang hợp) j +4k+ ' Quang hợp là quá trình thu nhận năng lượng ánh sáng Mặt trời của thực vật, tảo và một số vi khuẩn để tạo ra hợp chất hữu cơ phục vụ bản thân cũng như làm nguồn thức ăn cho hầu hết các sinh vật trên Trái đất. Trong các chuỗi thức ăn tự nhiên, các sinh vật quang dưỡng (sống nhờ nguồn năng lượng do quang hợp) thường là những mắt xích đầu tiên; nghĩa là các sinh vật còn lại đều sử dụng sản phẩm của quá trình quang hợp phục vụ nhu cầu dinh dưỡng của chúng. Do vậy, quang hợp là chuỗi phản ứng hóa học quan trọng bậc nhất trên Trái đất, vì nó tạo năng lượng cho sự sống trong sinh quyển. Quá trình quang hợp cũng sản sinh ra khí ôxy, tạo nên một bầu khí quyển chứa nhiều ôxy cho Trái đất, một bầu khí quyển vốn dĩ chỉ chứa nitơ và cácbônic trước khi có sinh vật quang dưỡng. [...]... tiên của quá trình đồng hoá CO2 là glucose Từ glucose, qua nhiều con đường biến đổi khác nhau sẽ tạo nên tất cả các hợp chất hữu cơ khác có trong lá Giai đoạn đầu của pha tối là quá trình tạo C 6H12O6, quá trình này xảy ra theo nhiều con đường khác nhau, mỗi con đường đặc trưng cho một nhóm thực vật Cho đến nay, người ta đã xác định có 3 con đường đồng hoá CO2 tạo glucoza trong quang hợp: chu trình Calvin,... ATP: ADP + H3PO4 => ATP + H2O Cứ 2e- di chuyển theo con đường vòng sẽ tổng hợp được 1ATP với hiệu quả năng lượng đạt 6 - 9% * Photphoryl hoá không vòng Trong pha tối quang hợp để khử CO2 thành phân tử glucose (C6H12O6) không chỉ đòi hỏi năng lượng do ATP cung cấp mà còn cần chất khử mạnh NADPH2 Photphoryl hoá vòng mới cung cấp một phần ATP cho nên cần có có quá trình cung cấp thêm ATP và đặc biệt là... xảy ra ở thực vật bậc cao là hình thức tiến hoá cao nhất của sinh vật tự dưỡng 4.Ý nghĩa quang hợp • Tổng hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo • Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ • Điều hoà không khí: cây xanh khi quang hợp giúp điều hoà lượng hơi nước, CO2 và O2 trong không khí, góp phần điều . hợp chất hữu cơ: thông qua quang hợp, cây xanh tạo ra nguồn chất hữu cơ là tinh bột là đường glucozo. • Tích luỹ năng lượng: mỗi năm, cây xanh tích lũy một nguồn năng lượng khổng lồ. •

Ngày đăng: 18/04/2015, 14:00

Mục lục

    Nhóm sắc tố lục clorophyll(diệp lục)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan