Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
670 KB
Nội dung
Thưa chư vị, Chuyện Phong thủy từ xưa đến nay luôn là những câu chuyện đầy bí ẩn. Cổ ngữ vẫn có câu: “Được về mồ về mả, chứ ai được về cả bát cơm”. Lại khi có ai đó dốt nát mà trên vẫn cho được làm quan, dân gian lại bảo: “Mả nhà nó táng hàm rồng”! (VN sao mà lắm hàm rồng thế nhỉ?). Hầu chuyện chư vị, ai cho là chuyện mê tín dị đoan, thì xin đừng xem nữa. Ai có dạy dỗ gì, tôi cũng không dám nhận, vì tôi không nghiên cứu về Phong thủy. Chỉ mua vui cho mấy chỗ bằng hữu bằng dăm ba câu chuyện mà thôi! (Lâm Khang cẩn bút). TẢ AO TIÊN SINH Thầy địa lý Tả Ao là ông Mỗ (không xác định được danh tính). Thuở nhỏ, mồ côi cha, nhà nghèo, mẹ mắt lòa, ông theo một khách buôn ở phố Phù Thạch (gần rú Thành ở Nghệ An) về Tàu để lấy thuốc chữa bệnh cho thân mẫu. Thầy thuốc khen Tả Ao có hiếu nên hết lòng dạy cho. Khi nghề đã thành, sắp về nước, chợt có thày địa lý chính tông đau mắt đã lâu không khỏi, đến mời thày thuốc này đến chữa, do già yếu nên ông thày sai Tả Ao đi chữa thay. Khi Tả Ao chữa khỏi mù loà, ông thày địa lý nhìn thấy Tả Ao nghĩ bụng: Người này có thể truyền nghề cho được đây. Tả Ao cũng có ý muốn học, vả lại thấy Tả Ao thông minh, hiếu học, để trả ơn chữa bệnh nên thày địa lý nọ đã truyền hết nghề, hơn một năm đã giỏi. Để thử tay nghề của học trò, ông thày bèn đổ cát thành hình núi sông và vùi một trăm đồng tiền ở các huyệt đạo, rồi bảo Tả Ao tìm thấy huyệt thì xuyên kim xuống. Tả Ao đã cắm được 99 kim đúng lỗ đồng tiền (chính huyệt), chỉ sai có một. Xong ông thày nói: - Nghề của ta đã sang nước Nam mất rồi. Rồi cho Tả Ao cái tróc long và thần chú. Tả Ao về nước Nam chữa khỏi bệnh cho thân mẫu. Trước khi từ biệt, ông thày địa lý bên Tàu dặn: Khi về Nam, nếu qua núi Hồng Lĩnh thì đừng lên. Nhưng một lần đi qua Hồng Lĩnh, không hiểu duyên cớ gì Tả Ao lại lên núi và thấy kiểu đất Cửu long tranh châu (chín rồng tranh ngọc), mừng mà nói rằng: – Huyệt đế vương đây rồi, thày dặn không lên là vì thế. Bèn đưa mộ cha về táng ở đấy. Ít lâu, vợ Tả Ao sinh hạ được một con trai. Khi ấy, nhà Minh bên Trung Quốc, các thày thiên văn phát hiện các vì tinh tú đều chầu về nước Nam nên tâu với nhà Vua, ý là nước Nam được đất sẽ sinh ra người tài, sẽ hại cho nhà Minh. Nhà Vua bèn truyền các thày địa lý là nếu ai đặt đất hoặc dạy cho người Nam thì phải sang tìm mà phá đi, nếu không sẽ bị tru di tam tộc. Ông thày của Tả Ao biết là chỉ có học trò của mình mới làm được việc này nên cho con trai tìm đường xuống nước Nam mà hỏi: - Từ khi đại huynh về đã cất được mộ phần gia tiên nào chưa. Tả Ao cũng thực tâm thuật lại việc đặt mộ cha mình. Con thày Tàu dùng mẹo cất lấy ngôi mộ, bắt con trai của Tả Ao đem về Tàu. Rồi thân mẫu của Tả Ao mất, Tả Ao tìm được đất Hàm rồng ở ngoài nơi hải đảo để táng. Đến ngày giờ định táng thì trời gió to sóng lớn, không mang ra được. Lát sau trời yên, biển lặng ở đó nổi lên một bãi bồi, Tả Ao bèn than rằng: Đây là hàm rồng, năm trăm năm rồng mới há miệng một lần trong một khắc. Trời đã không cho thì đúng là số rồi. Rồi Tả Ao chán nản gia cảnh, bỏ quê hương chu du khắp bốn phương để chữa bệnh, tìm đất giúp người. Khi già yếu, Tả Ao cũng đã chọn cho mình chỗ an táng kiểu đất Nhất khuyển trục quần dương (chó đuổi đàn dê) ở xứ Đồng Khoai. Nếu táng được ở đây thì chỉ ba ngày sau là thành Địa Tiên. Tả Ao có hai người con trai nhưng do Tả Ao chu du thiên hạ, không màng dang vọng, bổng lộc nên gia cảnh, con cái thì bần hàn. Lúc sáu lăm tuổi, biết mình sắp về chầu tiên tổ nên bảo hai con khiêng đến chỗ ấy, để nằm dưới mộ và sẽ tự phân kim (chôn lúc chưa chết hẳn), dặn con cứ thế mà làm. Mới được nửa đường, biết là sẽ chết trước khi đến nơi nên Tả Ao bèn chỉ đại một gò bên đường mà dặn con rằng: Chỗ kia là ngôi Huyết thực, bất đắc dĩ thì cứ táng ở đó, sẽ được người ta cúng tế. Ông xuống cáng, chỉ hướng cho người nhà đào. Hai con bèn táng luôn ở đó. Sau quả nhiên làm Phúc thần. *** Tả Ao tiên sinh là người Việt Nam. Một người nổi tiếng như vậy mà không biết thực họ tên là gì. Sách Tang thương ngẫu lục đã phải than rằng: “Chao ôi! Phương thuật của ông kể cũng rất lạ, vậy mà họ tên không truyền lại, tiếc thay! (Có thuyết bảo ông họ Hoàng, tên Chỉ”. Cái tên Tả Ao không phải là tên thật của nhân vật này, mà là tên làng quê của ông, được ông lấy làm tên hiệu và gắn với tác phẩm của mình. Cũng tương truyền, tên ông được người xưa lấy tên làng, nơi ông sinh ra để gọi, mà không gọi tên thật. Tên thật của ông thì không rõ ràng. Bách khoa toàn thư Việt Nam viết rằng: Tả Ao, trong sách Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, có tên là Hoàng Chiêm hay Hoàng Chỉ. Còn trong dân gian, xuất phát từ quê hương ông, lưu truyền tên gọi thật là Vũ Đức Huyền. Cũng có nguồn nói rằng ông có tên là Nguyễn Đức Huyền. Tả Ao sinh vào khoảng năm Nhâm Tuất (1442), sống thời Lê sơ (Lê Thánh Tông , Lê Hiến Tông và Lê Uy Mục, tức là khoảng những năm 1442-1509). Có tài liệu cho rằng Tả Ao sinh sống trong khoảng đời vua Lê Hy Tông (1676-1704). Các sử gia thời Lê Nguyễn đều không chép về ông nên cuộc đời ông chỉ được chép tản mát trong một số truyện, sách địa lý phong thủy thời nhà Nguyễn và sau này. Sách Hán Nôm được cho là do Tả Ao truyền lại gồm: Tả Ao chân truyền di thư (左 左 左 左 左 左), Tả Ao chân truyền tập (左 左 左 左 左), Tả Ao chân truyền địa lý (5 tập-左 左 左 左 左 左), Tả Ao tiên sinh bí truyền gia bảo trân tàng (左 左 左 左 左 左 左 左 左 左), Tả Ao tiên sinh địa lý (左 左 左 左 左 左), Tả Ao xã tiên sư thư truyền bí mật các lục (左 左 左 左 左 左 左 左 左左 左). Các tác phẩm này hiện lưu trữ ở Viện Nghiên cứu Hán Nôm. Tuy nhiên Viện Hán Nôm cũng chú thích rằng: Tả Ao là tên hiệu của Hoàng Chiêm. Ngoài ra, có các sách Địa lý phong thủy Tả Ao và Địa lý Tả Ao chính tông của tác giả Vương Thị Nhị Mười; Nghiên cứu Phong thủy và Phong thủy Việt Nam của Ngô Nguyên Phi … đều nói sơ lược về Tả Ao. Các sách vở cũng như truyền thuyết đều coi ông là Thánh Địa lý Tả Ao, trạng Tả Ao, là thuỷ tổ khai môn, đệ nhất về địa lý phong thuỷ Việt Nam. Giỏi địa lý phong thủy như Cao Biền của Trung Quốc. Người đời xưa còn truyền lại bài thơ ca ngợi ông. Ngày nay ở Việt Nam vẫn còn nhiều truyền thuyết, giai thoại được sách vở ghi lại, truyền miệng trong dân gian như việc Tả Ao, Tả Ao và Cao Biền thi thố tài năng (như Tả Ao phá trấn yểm của Cao Biền trên núi Tản Viên ở Hà Nội, núi Hàm Rồng ở Thanh Hóa,…), các truyền thuyết, giai thoại Tả Ao tìm nơi đất tốt để đặt đình chùa, đền miếu, mồ mả, nhà cửa; giúp dân nghèo, trị kẻ gian ác. Tương truyền làng này có tục nọ, nghề kia là do Tả Ao chọn đất, hướng đình; họ này phát danh khoa bảng, họ kia phát công hầu khanh tướng là do Tả Ao tìm long mạch, huyệt đạo đặt mồ mả. Có một truyền thuyết còn lưu truyền đến ngày nay tại thôn Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên (nơi có đền thờ Tả Ao): Truyền tích gắn liền với ngôi đền thờ Tả Ao làng Nam Trì còn lưu truyền đến ngày nay là thời kỳ Tả Ao ở khu vực Hưng Yên một thời gian. Tả Ao về huyện Thiên Thi (tên cũ của Ân Thi) đã cắm đất, chọn ngày xây đình chùa, đặt mồ mả để cho hai làng Thổ Hoàng (nay thuộc thị trấn Ân Thi) và Hới (tức làng Hải Triều, trước thuộc huyện Tiên Lữ, nay thuộc Hưng Yên) phát về đường khoa cử, giàu có nên lưu truyền trong dân gian câu ngạn ngữ Nhất Thi nhì Hới. Tại Nam Trì, Tả Ao đã giúp dân làng lập lại làng, chuyển đền, chùa và tìm đất đặt mộ phần cho họ Đinh tại gò Tam Thai vượng về võ tướng. Đến năm Giáp Thìn niên hiệu Quảng Hòa thứ 4 (1544) đời Mạc Phúc Hải, người họ Đinh làng Nam Trì là Đinh Tú đỗ Đệ tam giáp Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân và được bổ nhiệm làm quan Hiến Sát xứ Hải Dương, được phong tước Phù Nham bá. Hậu duệ của Đinh Tú (lăng mộ tại Nam Trì), chuyển sang sống ở làng Hàm Giang (Hàn Giang) huyện Cẩm Giàng, là Đinh Văn Tả – một danh tướng thời Lê-Trịnh. Đền thờ Có rất nhiều truyền thuyết, giai thoại được sách vở ghi lại, nhất là giai thoại khi Tả Ao mất, táng ở “ngôi Huyết thực” để được một làng cúng tế. Thực tế, cũng chưa thấy ở đâu (kể cả ở quê hương) có đền thờ Tả Ao và cũng không thấy Tả Ao được phong thần. Hiện nay, có lẽ là duy nhất ở thôn Nam Trì xã Đặng Lễ huyện Ân Thi tỉnh Hưng Yên có thờ Tả Ao. Đền Nam Trì nguyên thờ tam vị Thượng đẳng phúc Thần: Tể tướng Lữ Gia (Bảo Công), tướng Nguyễn Danh Lang (Lang Công), Cao Biền (Cao Vương) và Tả Ao gắn với Lễ hội Nam Trì (hay Lễ hội: Bảo, Lang, Biền). Trong danh sách 7 vị thần thờ ở đền Nam Trì (3 vị trên và 1 vị phu nhân Lữ Gia và 2 vị phu nhân Cao Biền) thì vị thứ 7 là Nguyễn Lang nhưng thực tế ở Nam Trì thì chỉ biết vị thứ 7 là Tả Ao chứ không biết Nguyễn Lang là ai. . Theo lịch sử và thần tích thờ tự đền Nam Trì thì khi Tả Ao giúp dân làng lập lại làng, chuyển chùa, đền thờ về phía Tây Nam; nhớ công ơn Tả Ao, dân làng Nam Trì đã tôn Tả Ao là vị Bản cảnh Thành hoàng và thờ cùng tam vị Thượng đẳng phúc Thần từ đó đến nay. Hiện trong đền Nam Trì có câu đối của Tả Ao tả về địa lý, phong thuỷ làng Nam Trì: “Tây lộ khê lưu Kim tại hậu – Đông giang thuỷ tụ Mộc cư tiền” nghĩa là phía tây của đường làng có dòng nước chảy, phía sau của làng là hướng Tây Bắc (hướng Tây Bắc hành Kim) – phía đông làng có sông nước tụ, làng nhìn về hướng đông nam (hướng đông nam hành Mộc). Tả Ao hay Tả Ao tiên sinh, là nhân vật làm nghề địa lý phong thuỷ nổi tiếng ở Việt Nam. Ông được cho là tác giả của một số cuốn sách Hán Nôm cổ truyền bá thuật phong thủy của Việt Nam. Trong dân gian tương truyền nhiều giai thoại cổ về hành trạng thuật phong thủy của ông ở các làng xã Việt Nam thời xưa . Tả Ao có quê ở làng Tả Ao, phủ Đức Quang, trấn Nghệ An (nay thuộc xã Xuân Giang, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh). Ban thờ Tả Ao tại đền Nam Trì. Cuộc đời Cái tên Tả Ao không phải là tên thật của nhân vật này, mà là tên làng quê của ông, được ông lấy làm tên hiệu và gắn với tác phẩm của mình. Cũng tương truyền, tên ông được người xưa lấy tên làng, nơi ông sinh ra để gọi, mà không gọi tên thật. Tên thật của ông thì không rõ ràng.Bách khoa toàn thư Việt Nam. viết rằng: Tả Ao, trong sách Lịc triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú, có tên là Hoàng Chiêm hay Hoàng Chỉ. Còn trong dân gian, xuất phát từ quê hương ông, lưu truyền tên gọi thật là Vũ Đức Huyền. Cũng có nguồn nói rằng ông có tên là Nguyễn Đức Huyền . Tả Ao sinh vào khoảng năm nhâm tuất (1442), sống thời Lê sơi , tức là khoảng những năm 1442-1509). Có tài liệu cho rằng Tả Ao sinh sống trong khoảng đời vua Lê Hy Tông (1676-1704). Các sử gia thời Lê Nguyễn đều không chép về ông nên cuộc đời ông chỉ được chép tản mát trong một số truyện, sách đại lý phong thủy thời nhà Nguyễni và sau này. Sách Hán Nôm được cho là do Tả Ao truyền lại gồm: Tả Ao chân truyền di thư , Tả Ao chân truyền tập , Tả Ao chân truyền địa lý (5 tập), Tả Ao tiên sinh bí truyền gia bảo trân tàng , Tả Ao tiên sinh địa lý ,Tả Ao xã tiên sư thư truyền bí mật các lục . Các tác phẩm này hiện lưu trữ ở viện nghiên cứu Hán Nôm. Tuy nhiên Viện Hán Nôm cũng chú thích rằng: Tả Ao là tên hiệu của Hoàng Chiêm. Ngoài ra, có các sách Địa lý phong thủy Tả Ao và Địa lý Tả Ao chính tông của tác giả Vương Thị Nhị Mười; Nghiên cứu Phong thủy và Phong thủy Việt Nam của Ngô Nguyên Phi đều nói sơ lược về Tả Ao. Các sách vở cũng như truyền thuyết đều coi ông là Thánh Địa lý Tả Ao, trạng Tả Ao, là thuỷ tổ khai môn, đệ nhất về địa lý phong thuỷ Việt Nam. giỏi địa lý phong thủy như Cao Biền của Trung Quốc. Người đời xưa còn truyền lại bài thơ ca ngợi ông : Tả Ao phong thuỷ nhất trên đời Hoạ phúc cầm cân định chẳng sai Mắt Thánh trông xuyên ba thước đất Tay Thần xoay chuyển bốn phương Trời Chân đi Long Hổ luồn qua gót Miệng gọi trâu dê ứng trả lời Ai muốn cầu sao cho được vậy Mấy ai địa lý được như Tả Ao. Tả Ao còn để lại hai bộ sách, đó là: Địa lý Tả Ao(địa đạo diễn ca),dã đàm Tả Ao tầm long gia truyền và bảy dị bản khác. Giai thoại và truyền thuyết Tả Ao Tiên sinh - Thầy địa lý Tả Ao là ông Mỗ (không xác định được danh tính). Thuở nhỏ, mồ côi cha, nhà nghèo, mẹ mắt lòa, ông theo một khách buôn ở phố Phù Thạch (gần rú Thành ở Nghệ An) về Tàu để lấy thuốc chữa bệnh cho thân mẫu. Thầy thuốc khen Tả Ao có hiếu nên hết lòng dạy cho. Khi có thày địa lý bị mù loà mời ông thày đến chữa, do già yếu nên ông thày sai Tả Ao đi chữa thay. Khi Tả Ao chữa khỏi mù loà, ông thày địa lý nhìn thấy Tả Ao nghĩ bụng: Người này có thể truyền nghề cho được đây. Tả Ao cũng có ý muốn học, vả lại thấy Tả Ao thông minh, hiếu học, để trả ơn chữa bệnh nên thày địa lý nọ đã truyền hết nghề, hơn một năm đã giỏi. Để thử tay nghề của học trò, ông thày bèn đổ cát thành hình núi sông và vùi một trăm đồng tiền ở các huyệt đạo, rồi bảo Tả Ao tìm thấy huyệt thì xuyên kim xuống. Tả Ao đã cắm được chín chín kim đúng lỗ đồng tiền (chính huyệt), chỉ sai có một. Xong ông thày nói: Nghề của ta đã sang nước Nam mất rồi. Rồi cho Tả Ao cái tróc long và thần chú. Tả Ao về nước Nam chữa khỏi bệnh cho thân mẫu. Trước khi từ biệt, ông thày địa lý bên Tàu dặn: Khi về Nam, nếu qua núi Hồng Lĩnh thì đừng lên. Nhưng một lần đi qua Hồng Lĩnh, không hiểu duyên cớ gì Tả Ao lại lên núi và thấy kiểu đất Cửu long tranh châu (chín rồng tranh ngọc), mừng mà nói rằng: Huyệt đế vương đây rồi, thày dặn không lên là vì thế. Bèn đưa mộ cha về táng ở đấy. Ít lâu, vợ Tả Ao sinh hạ được một con trai. Khi ấy, nhà Minh bên Trung Quốc, các thày thiên văn phát hiện các vì tinh tú đều chầu về nước Nam nên tâu với nhà Vua, ý là nước Nam được đất sẽ sinh ra người tài, sẽ hại cho nhà Minh. Nhà Vua bèn truyền các thày địa lý là nếu ai đặt đất hoặc dạy cho người Nam thì phải sang tìm mà phá đi, nếu không sẽ bị tru di tam tộc. Ông thày của Tả Ao biết là chỉ có học trò của mình mới làm được việc này nên cho con trai tìm đường xuống nước Nam mà hỏi: Từ khi đại huynh về đã cất được mộ phần gia tiên nào chưa. Tả Ao cũng thực tâm thuật lại việc đặt mộ cha mình. Con thày Tàu dùng mẹo cất lấy ngôi mộ, bắt con trai của Tả Ao đem về Tàu. Rồi thân mẫu của Tả Ao mất, Tả Ao tìm được đất Hàm rồng ở ngoài nơi hải đảo để táng. Đến ngày giờ định táng thì trời gió to sóng lớn, không mang ra được. Lát sau trời yên, biển lặng ở đó nổi lên một bãi bồi, Tả Ao bèn than rằng: Đây là hàm rồng, năm trăm năm rồng mới há miệng một lần trong một khắc. Trời đã không cho thì đúng là số rồi. Rồi Tả Ao chán nản gia cảnh, bỏ quê hương chu du khắp bốn phương để chữa bệnh, tìm đất giúp người. Khi già yếu, Tả Ao cũng đã chọn cho mình chỗ an táng kiểu đất Nhất khuyển trục quần dương (chó đuổi đàn dê) ở xứ Đồng Khoai. Nếu táng được ở đây thì chỉ ba ngày sau là thành Địa Tiên. Tả Ao có hai người con trai nhưng do Tả Ao chu du thiên hạ, không màng dang vọng, bổng lộc nên gia cảnh, con cái thì bần hàn. Lúc sáu lăm tuổi, biết mình sắp về chầu tiên tổ nên bảo hai con khiêng đến chỗ ấy, để nằm dưới mộ và sẽ tự phân kim (chôn lúc chưa chết hẳn), dặn con cứ thế mà làm. Mới được nửa đường, biết là sẽ chết trước khi đến nơi nên Tả Ao bèn chỉ đại một gò bên đường mà dặn con rằng: Chỗ kia là ngôi Huyết thực, bất đắc dĩ thì cứ táng ở đó, sẽ được người ta cúng tế. Hai con bèn táng luôn ở đó (Sách tang thương ngẫu lục của Phạm Đình Hổ và Nguyễn Án - NXB Văn học 2001, sách Nam hải dị nhân của Phan Kế Bính - NXB Thanh niên 1999). Tả Ao tìm được chỗ táng cho thân mẫu ngoài bãi biển nhưng khi chuẩn bị táng thì mưa gió, sóng biển ầm ầm nên người anh trai sợ mất mộ nên không cho táng. Khi Tả Ao ngã bệnh phương xa mới sai học trò đưa về để táng tại nơi đã chọn. Được nửa đường người họa trò lại mất trước. Về đến quê thì Tả Ao ốm nặng bèn sai người nhà mang đến chỗ ấy. Đường thì xa, liệu chừng không đưa được đến nơi nên bèn chỉ cái gò bên đường (Sách Nam hải dị nhân - NXB Thanh niên 1999). Ngày nay ở Việt Nam vẫn còn nhiều truyền thuyết, giai thoại được sách vở ghi lại, truyền miệng trong dân gian như việc Tả Ao, Tả Ao và Cao Biền thi thố tài năng (như Tả Ao phá trấn yểm của Cao Biền trên núi Tản Viên ở Hà Nội núi Hàm Rồng Ở Thanh Hoá,… ), các truyền thuyết, giai thoại Tả Ao tìm nơi đất tốt để đặt đình chùa, đền miếu, mồ mả, nhà cửa; giúp dân nghèo, trị kẻ gian ác . Tương truyền làng này có tục nọ, nghề kia là do Tả Ao chọn đất, hướng đình; họ này phát danh khoa bảng, họ kia phát công hầu khanh tướng là do Tả Ao tìm long mạch, huyệt đạo đặt mồ mả. Có một truyền thuyết còn lưu truyền đến ngày nay tại thôn Nam trif, xã Đặng lễ huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên (nơi có đền thờ Tả Ao): Truyền tích gắn liền với ngôi đền thờ Tả Ao làng Nam Trì còn lưu truyền đến ngày nay là thời kỳ Tả Ao ở khu vực Hưng Yên một thời gian. Tả Ao về huyện Thiên Thi (tên cũ của Ân Thi) đã đã cắm đất, chọn ngày xây đình chùa, đặt mồ mả để cho hai làng Thổ Hoàng (nay thuộc thị trấn Ân Thi) và Hới (tức làng Hải Triều, trước thuộc huyện Tiên Lữ, nay thuộc Hưng Yên) phát về đường khoa cử, giàu có nên lưu truyền trong dân gian câu ngạn ngữ nhất Thi nhì Hới. Tại Nam Trì, Tả Ao đã giúp dân làng lập lại làng, chuyển đền, chùa và tìm đất đặt mộ phần cho họ Đinh tại gò Tam Thai vượng về võ tướng. Đến năm giáp thìn niên hiệu Quảng Hòa thứ 4 (1544) đời Mạc Phúc Hải , người họ Đinh làng Nam Trì là Đinh Tú đỗ Đệ tam giáp đệ tam giáp đồng tiến sỹ xuất thân và được bổ nhiệm làm quan Hiến Sát xứ Hải Dương, được phong tước Phù Nham bá . Hậu duệ của Đinh Tú (lăng mộ tại Nam Trì), chuyển sang sống ở làng Hàm Giang (Hàn Giang) huyện Cẩm Giàng là Đinh Văn Tả là một danh tướng thời Lê-Trịnh . 1. TỰA Của Bác sĩ Nguyễn Văn Thọ Giáo sư Đại học Văn khoa Sài Gòn Giáo sư Đại học Nhân văn và Nghệ thuật Viện Đại Học Minh Đức Cách đây mấy năm ông Cao Trung đã nhờ tôi đề tựa quyển Địa Lý Tả Ao của ông, nay ông Tôi may mắn có bộ sách “Tả Ao chân truyền địa lý” do Hà Kim, Duyên Tự Sơn Nhân hiệu đính, Bất Chuẩn Phiên khắc và hiệu Nghĩa Lợi hàng Đào phát hành năm Kỷ Mùi (1919) đời vua Khải Định. Tôi đem hai bản so sánh thì thấy hầu hết giống nhau, ngoại trừ một vài chi tiết nhỏ. Như thế là chúng ta có thể vững bụng về phần tài liệu. Nhưng dù là đọc bản in tại Hà Nội hay bản viết tay của ông Nguyễn Tấn Minh, tôi cũng thấy hết sức khó hiểu. Trái lại khi tài liệu trên vào đến tay ông Cao Trung thì nó lại trở nên khúc chiết, rạch ròi, vì nó đã được Tác giả vẫn dùng lối văn giản dị, lối trình bày rõ ràng, lại còn kèm thêm nhiều đồ bản, để minh chứng, giải thích, khiến người đọc có cảm giác rằng: khoa Địa lý cũng không đến nổi quá khó như mọi người thường nghĩ. Tuy nhiên, tập trước và tập này mới hoàn tất phần căn bản của khoa địa lý. Nếu muốn đi sâu vào chi tiết, nếu muốn nắm vững được hết những huyền vi, ảo diệu của khoa địa lý, là một khoa rất khó trong các khoa Cổ học thuật Chúng ta sau khi đã đọc qua hai tập địa lý của tác giả hẳn đã hài long vàước ao tác giả mau xuất bản cho đủ toàn bộ khoa địa lý, để chúng ta có đủ tài liệu tham khảo và có được toàn bộ sách quý. Vì không sành về Địa lý, nên tôi chỉ chú trọng đến sự chính xác của tài liệu, và chỉ biết đề cao phương pháp khảo cứu và bình giải của tác giả, chứ không muốn đi sâu vào chuyên môn. Tuy nhiên trước khi cho xuất bản tập sách này, tác giả đã đưa cho nhiều bậc lão thành tinh thông về khoa địa lý xem và đã được các vị hết lời khen tặng, như ta thấy trong “Lời mở đầu” của tác giả. đã khổ công nghiên cứu về nhiều bộ môn Đông Phương học. Còn riêng về phương diện học vấn, ông cũng có một căn bản hết sức vững chải, một số vốn liếng hết sức dồi dào. Văn bằng cử nhân Văn khoa, Văn học Việt Nam của ông chính Ước mong, đối với quý vị, tập sách này sẽ được đúng như lời cụ Tả Ao: Báu này yêu tựa ngọc vàng Được thì nên trọng nên sang, nên giàu Lấy tín lấy kính làm đầu Đạo có sở cầu, chí có ắt nên. Lọ là cưỡi hạc đeo tiền Trước tiên học lấy thần tiên trên đời Sài gòn, ngày 10 tháng 4 năm 1974 LỜI NÓI ĐẦU Năm 1969 tập Địa Lý Tả Ao (Địa đạo Diễn Ca) ra đời, trong đó chúng tôi có giới thiệu tập Địa lý thứ hai: Dã Đàm Tả Ao (Tầm Long gia truyền bảo đàm) tức là bộ này. Từ khi xuất bản cuốn thứ nhất cho đến nay, chúng tôi được biết luôn luôn quý vị độc giả mong mỏi có cuốn kế tiếp. Cuốn thứ hai, lẽ ra có thể xuất bản vào năm 1970 mà cho đến ngày nay 1974 nó mới ra đời, vì có nhiều yếu tố đặc biệt, mà chúng tôi xin trình bày lên quý vị, dưới đây: 1. Cuốn trước nặng về loan đầu, cuốn sau nặng về lý khí và hai cuốn này trở nên một cặp thư hùng về căn bản địa lý. Muốn được như vậy phải chuẩn bị cho nó thật chu đáo mới khỏi phụ lòng độc giả trông mong, mới xứng với tập trước và mới hoàn thành sứ mạng việc soạn thảo cổ thư. 2. Từ trước tới nay, đã có bao nhiêu man thư về địa lý mà toàn dựa vào lý khí để làm man thư nên cuốn này, nặng phần lý – khí, phải làm cho rõ đâu là chân và đâu là cái ngụy của khoa Địa lý, nên tác giả đã phải ôn lại trên mười bộ sách địa lý vừa cổ thư bí truyền vừa có bán trên thị trường để đối chiếu và loại bỏ đi những phần nào có thể dễ làm cho độc giả dễ nhầm lẫn, khi đọc nó. Ngoài ra, cũng phải phân phân biệt chỗ nào quan trọng, chỗ nào kém quan trọng để nhấn mạnh những chổ quan trọng, cho độc giả mau có ý thức chính xác về phần lý khí, để đỡ nhầm lẫn, bởi nhầm về lý khí thì rất tai hại. 3.Nói là lý khí, nhưng thực thể của nó vẫn là loan đầu. Nếu quân thực thể mà trình bày nguyên những gì trừu tượng, vẫn còn làm cho độc giả khó nhận chân, nên các phần lý khí trên sách đều được tác giả cố gắng dung hòa với loan đầu cho có cả thể (loan đầu) và dụng (lý khí) mới là toàn bích. 4. Phần lý khí, nói hết ra một cách quá phân tích sẽ làm mất hứng thú sáng tác của độc giả, và cũng sẽ lại tạo nên hậu quả tai hại là dễ nệ vào phân tích mà quên tổng hợp. Khoa địa lý cũng như nhiều khoa khác phải sử dụng cả phân tích lẫn tổng hợp cùng một lúc mới thành công. Do đó tác giả phải dấu những điều tỉ mỉ dễ nhầm lẫn, nhưng thập phần quan trọng vào những câu, những chữ mà chỉ những ai dùng sự tận kỳ tâm,tận kỳ đạo mới khám phá ra. Nếu chỉ đọc không, chỉ lĩnh hội được phần nào sự diệu ảo của nó và vừa đủ cho kiến thức thông thường về địa lý mà thôi. 5. Sau đây lại là sự dung hòa 2 quan niệm mâu thuẩn liên quan đến sự phổ biến khoa địa lý đã làm cho tác giả thắc mắc suốt thời gian soạn bộ sách này: a. Một là nếu không lưu lại sự chân truyền địa lý thì ít lâu sau khoa này sẽ mai một, đâu còn của báu của tiền nhân. b. Hai là các chân sư sợ rằng “kẻ tục” sẽ tạo nên thị trường địa lý, dù chưa tinh thông. Như vậy sẽ gây tai hại cho đời, nếu sự phổ biến nó quá dễ dàng. Sau khi hoàn tất bộ sách này, may thay tác giả đã cố gắng làm trọn được hai quan niệm mâu thuẫn nhau như trên, và các bậc chân sư, sau khi đọc xong bản thảo, đã thở phào nhẹ nhõm và nói: “Viết sách Địa lý như thế này thì thật là tuyệt diệu. Một trăm, một ngàn năm sau, 2 bộ sách này vẫn là sách chân địa lý. Đời sau đọc nó không còn chê trách tiền nhân ở điểm nào. Thôi chúng tôi cũng an lòng và tán [...]... Tả ao ( Làng Tả ao ), danh tiếng của cụ vang đi khắp nơi và người đương thời truyền tụng cho nhau nhiều giai thoại của cụ Tả ao ngay còn lúc cụ còn sống Tương truyền cụ để lại 2 bộ sách về địa lý: 1/-Địa Lý Tả Ao (Địa Đạo Diễn Ca) 120 câu 2/-Dã Đàm Tả Ao Tầm Long Gia Truyền Sau này có nhiều dị bản chép lại và có nhiều tên khác: -ÐỊA LÝ TẢ AO DI THÝ CHÂN CHÍNH PHÁP -TẢ AO CHÂN TRUYỀN DI THÝ -TẢ AO CHÂN... chứa bao điều mới lạ Huyền thoại nhà địa lý Tả Ao ! Tả ao Phong thủy nhất trên đời Họa phúc cầm cân định chẳng sai Mắt Thánh trồng xuyên ba thước đất, Tay Thần xoay chuyển bốn phương Trời Chân đi Long Hổ luồn qua gót, Miệng gọi Trâu Dê ứng trả lời Ai muốn cầu sao cho được vậy Ấy ai Địa lý được như ngài ***** Nhà Phong Thủy nổi tiếng của Việt nam Tả Ao tên thật là NGUYỄN ĐỨC HUYỀN, người làng Tả Ao thuộc... các vị chân sư đã muốn chúng tôi bỏ đi Sau khi xét đi xét lại các vị lại đồng ý là có thể để được, vì nếu học cao hơn, nhất định phải vượt từ mô tả qua luận rồi đến triết mới có hy vọng đạtĐạt được đến đây mới thành chân sư của khoa địa lý Mong quý vị lưu tâm và chúc quý vị thành công Xuân Giáp Dần 1974 Cao Trung được phần cao nhất: “khai phóng mà vẫn không sai nhầm” của khoa Địa lý 1 DÃ ĐÀM TẢ AO Tầm... được chân sư thì điểm cho thì cũng tốn nhiều công lao vô ích: Thì đây cụ Tả Ao, con người học được chân thư, chân sư và thực hành địa lý mấy chục năm liền đã chỉ cho ta biết khoa Địa lý thuộc về tâm học chỉ thụ đắc khi được khẩu thụ tâm truyền: (7) Học thầykhẩu thụ, tâm truyền (8) Nhiệm màu mọi vẻ kính tin mười phần Nghĩa là ngoài sách vở ra, muốn nắm bắt được hết tinh hoa của Địa lý phải có chân sư... sao chép cổ thư cẩu thả nên hiện nay trên toàn quốc có tới 6 nguyên bản Địa Lý Tả Ao và bản này được coi là chính bản Sau hết chúng tôi cũng xin thưa trước cùng quý vị độc giả là bộ sách Dã Đàm Tả Ao này được trình bày khác bộ Địa Lý Tả Ao xuất bản năm 1969 Bộ Địa Lý Tả Ao nặng về mô tả và định nghĩa thì bộ Dã Đàm Tả Ao lại bắt đầu thoát phép mô tả, để tiến lên phần luận Phần luận sẽ làm cho nhiều... cột cao 2,06m, chu vi 85cm; 8 cột cao 2,77m, chu vi 90cm; 16 cột cái cao 4,20m, chu vi 110cm; 8 cột hậu cao 2,20m, chu vi 90cm; tổng số 40 cột lớn - nhỏ Mặt thềm phía trước bó đá tảng xanh, kích thước 30 x 60 x 30 cm Phần chạm khắc được tập trung ở các đầu bẩy, kẻ trường, con chồng vân long hoàn toàn giống các mảng chạm khắc ở đình làng với những hình hoa lá vân bay cách điệu cùng các con thú 4 chân. .. coi là bậc nhất chân thư Các bậc tiền bối của chúng ta, chỉ mong mỏi kiếm làm sao cho được một hai bộ trong năm bộ sách kể trên nghiên cứu, là mãn nguyện Chúng tôi đã dịch xong bộ thứ nhất: Địa Lý Tả Ao tiên sinh truyền Bộ Địa Lý Tả Ao tiên sinh truyền sẽ ra mắt quý vị độc giả sau bộ này Bên cạnh bản dịch có kèm theo nguyên bản để tiện tra cứu và so sánh Chúng tôi được biết vì sự sao chép cổ thư cẩu... địa lý giúp đời như thế, lại còn tạo thêm đức cho nhà mình cũng như là mình làm một nghĩa lớn vậy Ngoài ra, nhà địa lý chân chính, không bao giờ vì tiền, mà để đất lớn cho những người kém đức Làm địa lý với ý hướng như trên, cũng là hành đạo như chân nho sĩ và chân y sĩ Do đó, cụ Tả Ao cho khoa địa lý cũng là đạo, và văn chương, y dược, địa lý là ba đạo: 2 (4) Văn chương, y dược đạo này là ba Nho, y,... một cuộc đàm luận về địa lý và câu nói của một vị chân sư Địa lý Việt Nam đã 40 năm nghiên cứu và thực hành địa lý như sau: “Khoa địa lý này, người Âu Châu đã nhiều trăm năm cố khám phá, trong đó có cả các vị Cố đạo, các nhân viên các tòa đại sứ Nhưng đến nay họ vẫn không đạt được chân địa lý”.tâm hồn dịch lý của Á Đông, gặp được chân sư chỉ điểm, có chân thư để học và yêu nó rồi thực hành nó nhiều... địa lý (9) Đạo cao đức trọng chung thân (10) Hổ long liên phục, quỷ thần liên kinh Tuy nhiên phần kết luận ở lời mở này, cụ cũng cho biết là dù có giỏi địa lý cũng chưa chắc hưởng được đất quý, nếu không có đạo cao đức trọng Hình như có quỷ thần trông coi các ngôi đất lớn Có đạo cao đức trọng, sẽ có phúc mà người có phúc thì mới xứng đáng được đất lớn, mà không có hại Hai câu trên cụ Tả Ao lấy ý nghĩa . do Tả Ao truyền lại gồm: Tả Ao chân truyền di thư , Tả Ao chân truyền tập , Tả Ao chân truyền địa lý (5 tập), Tả Ao tiên sinh bí truyền gia bảo trân tàng , Tả Ao tiên sinh địa lý ,Tả Ao xã. được cho là do Tả Ao truyền lại gồm: Tả Ao chân truyền di thư (左 左 左 左 左 左), Tả Ao chân truyền tập (左 左 左 左 左), Tả Ao chân truyền địa lý (5 tập-左 左 左 左 左 左), Tả Ao tiên sinh bí truyền gia bảo. Nam vẫn còn nhiều truyền thuyết, giai thoại được sách vở ghi lại, truyền miệng trong dân gian như việc Tả Ao, Tả Ao và Cao Biền thi thố tài năng (như Tả Ao phá trấn yểm của Cao Biền trên núi