1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

kẾ HOẠCH DẠY HỌC LÝ 10 KỲ II

39 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 386 KB

Nội dung

TRNG: PTDTNT-THPT MNG CH T: KHOA HC T NHIấN K HOCH DY HC MễN HC: VT Lí LP 10 CHNG TRèNH : C BN Hc k: II Nm hc 2010 2011 1.Mụn hc: Vt Lý 2. Chng trỡnh: C bn Hc k II. Nm hc 2010 2011. 3. H v tờn giỏo viờn: NGUYN NAM THI in thoi: 0973311264 a im: Vn phũng t b mụn: Phũng b mụn Email: Lch sinh hot t: 2ln /thỏng. Phõn cụng trc t: t trng 4. Chun ca b mụn hc (theo chun do B GD- T); phự hp vi thc t. Sau khi kt thỳc hc kỡ, hc sinh s: Ch Kin thc K nng I. CC NH LUN BO TON - Viết đợc công thức tính động lợng và nêu đợc đơn vị đo động lợng. - Phát biểu và viết đợc hệ thức của định luật bảo toàn động l- ợng đối với hệ hai vật. -Nêu đợc nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. - Phát biểu đợc định nghĩa và viết đợc công thức tính công. - Phát biểu đợc định nghĩa và - Vận dụng định luật bảo toàn động lợng, bảo toàn năng lợng để giải đợc các bài tập đối với hai vật va chạm mềm, va chạm đàn hồi. - Vận dụng đợc các công thức = cosFsA và P = t A . - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải đợc bài toán chuyển động của một vật, của hệ có hai 1 viết đợc công thức tính động năng. Nêu đợc đơn vị đo động năng. - Phát biểu và viết đợc hệ thức của định lý động năng. - Phát biểu đợc định nghĩa thế năng của một vật trong trọng tr- ờng và viết đợc công thức tính thế năng này. Nêu đợc đơn vị đo thế năng. - Phát biểu và viết đợc hệ thức của ba định luật Kêple. vật. II. CHT KH Phỏt biu c ni dung c bn ca thuyt ng hc phõn t cht khớ. Nờu c cỏc c im ca khớ lớ tng. Phỏt biu c cỏc nh lut Bụi-l Ma-ri-t, Sỏc-l. Nờu c nhit tuyt i l gỡ. Nờu c cỏc thụng s p, V, T xỏc nh trng thỏi ca mt lng khớ. Vit c phng trỡnh trng thỏi ca khớ lớ tng pV const T = Vn dng c phng trỡnh trng thỏi ca khớ lớ tng. V c ng ng tớch, ng ỏp, ng nhit trong h to (p, V) III. C S CA NHIT NG LC HC Nờu c cú lc tng tỏc gia cỏc nguyờn t, phõn t cu to nờn vt. Nờu c ni nng gm ng nng ca cỏc ht (nguyờn t, phõn t) v th nng tng tỏc gia chỳng. Nờu c vớ d v hai cỏch lm thay i ni nng. Phỏt biu c nguyờn lớ I - Vn dng c mi quan h gia ni nng vi nhit v th tớch gii thớch mt s hin tng n gin cú liờn quan. 2 Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học ∆U = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này. − Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học. IV. CHẤT RẮN VÀ CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ − Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng. − Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. − Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng của vật rắn. − Viết được các công thức nở dài và nở khối. − Nêu được ý nghĩa của sự nở dài, sự nở khối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật. − Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt. − Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt. − Mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành bình trong trường hợp chất lỏng dính ướt và không dính ướt. − Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. − Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật. − Viết được công thức tính nhiệt nóng chảy của vật rắn Q = − Vận dụng được công thức nở dài và nở khối của vật rắn để giải các bài tập đơn giản. − Vận dụng được công thức Q = λm, Q = Lm để giải các bài tập đơn giản. − Giải thích được quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động nhiệt của phân tử. − Giải thích được trạng thái hơi bão hoà dựa trên sự cân bằng động giữa bay hơi và ngưng tụ. − Xác định được hệ số căng bề mặt bằng thí nghiệm. 3 λm. − Phân biệt được hơi khô và hơi bão hoà. − Viết được công thức tính nhiệt hoá hơi Q = Lm. − Nêu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm tỉ đối, độ ẩm cực đại của không khí. − Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khoẻ con người, đời sống động, thực vật và chất lượng hàng hoá. 5. Yêu cầu về thái độ …………… 6. Mục tiêu chi tiết Mụ c tiêu Nội dung Mục tiêu chi tiết Bậc1 Bậc2 Bậc 3 CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN BÀI 23 : ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG - Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo toàn động lượng đối với hệ hai vật. - Động lượng là một đại lượng vectơ cùng hướng với vận tốc của vật. Động lượng có đơn vị đo là kilôgam mét trên giây (kg.m/s). - Nhận biết được động lượng của một hệ cô lập là một đại lượng bảo toàn. 1 2 1 2 p p p ' p '+ = + r r r r trong đó, 1 2 p , p r r là các vectơ động lượng của hai vật trước khi tương tác, 1 2 p ', p ' r r là các vectơ - Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải được các bài tập đối với hai vật va chạm mềm. - Nêu được nguyên tắc chuyển động bằng phản lực. 4 động lượng của hai vật sau khi tương tác. BÀI 24 : CÔNG VÀ CÔNG SUẤT - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công - Vận dụng được các công thức A Fscos = α và P = A t . - Biết cách tính công, công suất và các đại lượng trong các công thức tính công và công suất. Bài 25: ĐỘNG NĂNG - Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính động năng. Nêu được đơn vị đo động năng. - Nhận biết được : • Động năng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v được xác định theo công thức : W đ = 1 2 mv 2 • Trong hệ SI, đơn vị của động năng là jun (J) Bài 26: THẾ NĂNG -Phát biểu được định nghĩa thế năng trọng trường của một vật và viết được công thức tính thế năng này. -Nêu được đơn vị đo thế năng. - Viết được công thức tính thế năng đàn hồi. • Khi một vật khối lượng m đặt ở độ cao z so với mặt đất (trong trọng trường của Trái Đất) thì thế năng trọng trường của vật được định nghĩa bằng công thức : W t = mgz Thế năng trên mặt đất bằng không (z = 0). Ta nói, mặt đất được chọn là mốc (hay gốc) thế năng. • Trong hệ SI, đơn vị đo thế năng là jun (J). - Làm được các bài tập áp dụng 5 Thế năng đàn hồi bằng công của lực đàn hồi. Công thức tính thế năng đàn hồi là W t = 1 2 k (∆l) 2 trong đó, k là độ cứng của vật đàn hồi, ∆l = l − l 0 là độ biến dạng của vật, W t là thế năng đàn hồi. Bài 27: CƠ NĂNG - Phát biểu được định nghĩa cơ năng và viết được biểu thức của cơ năng. - Phát biểu được định luật bảo toàn cơ năng và viết được hệ thức của định luật này. • Khi một vật chuyển động trong trọng trường chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn: W = 1 2 mv 2 + mgz = hằng số. • Khi một vật chỉ chịu tác dụng của lực đàn hồi, gây bởi sự biến dạng của một lò xo đàn hồi, thì trong quá trình chuyển động của vật, cơ năng, được tính bằng tổng động năng của vật và thế năng đàn hồi của lò xo, là một đại lượng bảo toàn. W= 1 2 mv 2 + 1 2 k(∆l) 2 = hằng số - Vận dụng định luật bảo toàn cơ năng để giải được bài toán chuyển động của một vật. - Biết cách tính động năng, thế năng, cơ năng và áp dụng định luật bảo toàn cơ năng để tính các đại lượng trong công thức của định luật bảo toàn cơ năng. 6 Bài 28: CẤU TẠO CHẤT. THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ - Phát biểu được nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. - Nêu được các đặc điểm của khí lí tưởng • Chất khí trong đó các phân tử được coi là các chất điểm và chỉ tương tác khi va chạm được gọi là khí lí tưởng. • Đặc điểm của khí lí tưởng: − Kích thước các phân tử không đáng kể (bỏ qua). − Khi chưa va chạm với nhau thì lực tương tác giữa các phân tử rất yếu (bỏ qua). − Các phân tử chuyển động hỗn loạn, chỉ tương tác khi va chạm với nhau và va chạm vào thành bình. Bài 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT. ĐỊNH LUẬT BÔI- LƠ – MA- RI-ỐT - Phát biểu được định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt - Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ toạ độ (p, V). - Quá trình biến đổi trạng thái của chất khí, trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. - Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể tích khi nhiệt độ không đổi gọi là đường đẳng nhiệt. Trong hệ toạ độ (p, V) đường đẳng nhiệt là đường hypebol. 7 Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH. ĐỊNH LUẬT SÁC- LƠ - Phát biểu được định luật Sác-lơ - VÏ ®îc ®êng ®¼ng tÝch trong hÖ to¹ ®é (p, T). Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. p ~ T hay p T = hằng số. Nếu chất khí ở trạng thái 1 ( p 1 , T 1 ) biến đổi đẳng tích sang trạng thái 2 (p 2 , T 2 ) thì theo định luật Sác-lơ, ta có : 1 2 1 2 p p T T = - Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích. Trong hệ toạ độ (p, T), đường này là một phần của đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc toạ độ Bài 31: PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÍ TƯỞNG - Nêu được các thông số p, V, T xác định trạng thái của một lượng khí. - Viết được phương trình trạng thái của khí lí tưởng pV T = hằng số. - VÏ ®îc ®êng ®¼ng ¸p trong hÖ to¹ ®é (V, T). - Nêu được nhiệt độ tuyệt đối là gì. - Mỗi một lượng khí đều có các thông số p, V, T đặc trưng cho trạng thái của nó. Các thông số này có mối liên hệ với nhau thông qua một phương trình gọi là phương trình trạng thái. - Một lượng khí chuyển từ trạng thái 1 (p 1 , V 1 , T 1 ) sang trạng thái 2 (p 2 , V 2 , T 2 ). Các thông số p, V, T thoả mãn phương trình trạng thái của khí lí tưởng hay phương trình Cla-pê- rôn: 1 1 2 2 1 2 p V p V T T = hay pV T = hằng số. - Vận dụng được phương trình trạng thái của khí lí tưởng. - Biết cách phân tích, chỉ ra các thông số của các trạng thái chất khí và áp dụng phương trình trạng thái để tính được các đại lượng chưa biết. - Biết cách vẽ được đường biểu diễn sự biến thiên của thể tích theo nhiệt độ khi áp suất không đổi gọi là đường đẳng áp. 8 - Nếu giảm nhiệt độ tới 0 K thì p = 0 và V = 0. Ken-vin đưa ra một nhiệt giai bắt đầu bằng nhiệt độ 0 K và 0 K gọi là độ không tuyệt đối. Nhiệt độ tuyệt đối là nhiệt độ theo nhiệt giai Ken-vin, có đơn vị là K. Bài 32: NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN THIÊN NỘI NĂNG - Nêu được có lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật. - Nêu được nội năng gồm động năng của các hạt (nguyên tử, phân tử) và thế năng tương tác giữa chúng. - Nêu được ví dụ về hai cách làm thay đổi nội năng. - Do các phân tử chuyển động không ngừng, nên chúng có động năng. Động năng phân tử phụ thuộc vào vận tốc của phân tử. - Do giữa các phân tử có lực tương tác nên ngoài động năng, các phân tử còn có thế năng tương tác phân tử, gọi tắt là thế năng phân tử. Thế năng phân tử phụ thuộc vào sự phân bố các phân tử. - Trong nhiệt động lực học, người ta gọi tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật là nội năng của vật. - Vận dụng được mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ và thể tích để giải thích một số hiện tượng đơn giản có liên quan. - Biết cách phân tích hiện tượng liên quan đến nội năng và nhiệt độ, vận dụng mối quan hệ giữa nội năng với nhiệt độ để giải thích hiện tượng có liên quan đến sự biến đổi nội năng bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt. Chẳng hạn giải thích các định luật chất khí. 9 Bài 33: CÁC NGUYÊN LÍ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC - Phát biểu được nguyên lí I Nhiệt động lực học. Viết được hệ thức của nguyên lí I Nhiệt động lực học ∆U = A + Q. Nêu được tên, đơn vị và quy ước về dấu của các đại lượng trong hệ thức này. - Phát biểu được nguyên lí II Nhiệt động lực học. - Độ biến thiên nội năng của hệ bằng tổng công và nhiệt lượng mà hệ nhận được. ∆U = A + Q Đơn vị của các đại lượng U, A, Q là jun (J). - Nhận biết được a) Cách phát biểu của Clau-di-ut Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn. b) Cách phát biểu của Cac-nô Động cơ nhiệt không thể chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. - Động cơ nhiệt sinh công dương tức là nhận một công A âm. Hiệu suất của động cơ nhiệt: 1 A H Q = luôn nhỏ hơn 1, trong đó, Q 1 là nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp cho động cơ. Bài 34: CHẤT RẮN KẾT TINH. CHẤT RẮN VÔ ĐỊNH HÌNH - Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng - Phân biệt chất rắn kết tinh, chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô - Phân biệt chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về mặt vĩ mô Bài 35: BIẾN DẠNG CƠ CỦA VẬT RẮN - Phân biệt được biến dạng đàn hồi và biến dạng dẻo. - Phát biểu và viết được hệ thức của định luật Húc đối với biến dạng -Sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực gọi là biến dạng cơ. Nếu vật rắn lấy lại được kích thước - áp dụng được định luật Húc để giải các bài tập đơn giản 10 [...]... xuất giải pháp khắc phục 7 Khung phân phối chương trình (theo PPCT của Sở GD- ĐT ban hành) Học Kì II 18Tuần 34 tiết Nội dung bắt buộc /số tiết Lí Thực Bài tập, Kiểm thuyết hành ơn tập tra 25 1 6 2 ND tự chọn Tổng số tiết 10 Ghi chú 44 8 Lịch trình chi tiết Bài Học Ti Hình thức tổ chức ết dạy học Bài 23: 37 +Tự học: ĐỘNG - đọc trước bài mới LƯỢNG 38 +Trên lớp: ĐỊNH 1.Thuyết LUẬT trình,đàm BẢO thoại,trực... nạp kiến thức: - Tổng kết các cách giải BT về bảo tồn +Tự học: - Làm BT trong SBT Đọc trước bài mới Bài 28 : 47 +Tự học: - đọc trước bài mới CẤU -Ơn lại kiến thức đã TẠO học về cấu tạo chất CHẤT ở THCS THUYẾ +Trên lớp: T ĐỘNG Thuyết trình,đàm HỌC thoại,trực quan -Ơn tập về cấu tạo PHÂN chất TỬ - Thảo luận thức tính thế rút ra kết luận năng đàn hồi của hệ ? - Thuyết trình - Phiếu học giải thích sự -... chọn -Hình thức - Thảo luận phương án ghi chép cá rút ra kết luận nhân - Thảo luận rút ra kết luận - Phiếu học tập theo nhóm - Làm bài tập ca nhân 26 - Kiểm tra 45 phút tự luận Bài 32: : NỘI NĂNG VÀ SỰ BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG của chương III Trên lớp: - Kiểm tra 45 phút +Tự học: Ơn lại kiến thức và các bài tập từ đầu chương trong Sgk và SBT 54 +Tự học: - đọc trước bài mới - Ôn lại các bài 22, 23, 24, 25,... đẵng tích + Câu hỏi: 6 câu +Tự học: -Làm bài tập 4,5 sgk trang 180 - giải các bài tập từ 33.2 đến 33.5 và 33.7 đến 33.9 57 +Tự học: - SGK - đọc các lý thuyết bài cũ : nội năng, các ngun lý của nhiệt động lực học - Chuẩn bò các câu hỏi cần hỏi thầy cô về những phần chưa rõ +Trên lớp: 1 Thuyết trình,đàm thoại,trực quan - Kiểm tra bài cũ và hệ thống hoá lại những kiến thứcđã học - Giải các câu hỏi trắc nghiệm... 33.9 SBT 3 Quy nạp kiến thức: - Tổng kết các cách giải BT về nhiệt động lực học +Tự học: Đọc trước bài mới Bài: 34 58 +Tự học: CHẤT - đọc trước bài mới RẮN - Ơn lại các kiến KẾT thức về cấu tạo chất TINH +Trên lớp: VÀ 1 Thuyết CHẤT trình,đàm RẮN VƠ thoại,trực quan ĐỊNH - Tìm hiểu các khái HÌNH niệm về chất rắn kêt tinh - Tìm hiểu các đặc tính và ứng dụng của chất rắn kết tinh + Câu hỏi 4 câu - Tìm hiểu... ra kết luận về kết quả bài tập - SGK KT miệng Trả lời câu hỏi -Đọc mục 1.2 -Hình thức - Bảng phân sgk, rút ra ghi chép cá lọai các chất đặc tính cơ nhân bản của chất rắn và so rắn kết tinh sánh những -Phân biệt đặc điểm của chất rắn đơn chúng tinh thể và đa tinh thể? - Thảo luận rút -Lấy ví dụ về các ứng ra kết luận dụng của chất rắn kết tinh -Hình thức ghi chép cá 30 của các loại chất rắn +Tự học: ... thống hoá lại những kiến thứcđã học + Câu hỏi: 6 câu - BTTN Câu 5 trang 154 : Câu 6 trang 154 : Câu 7 trang 155 : Câu 5 trang 159 : Câu 6 trang 159 : Câu 7 trang 159 : Câu V.2 : Câu V.3 : Câu V.4 : Câu V.5 : -BTTL - Bài 8 trang 159 - Bài 8 trang 162 - Bài 8 trang 166 2 Củng cố kết luận -cách giải quyết một số bài tập vận dụng +Tự học: - đọc trước bài mới 53 +Tự học: - đọc lại lý thuyết các bài cũ - làm... chất ? - Phiếu học - Thảo luận rút - Giải thích tập theo ra kết luận vì sao chất nhóm 22 CHẤT KHÍ - Tìm hiểu về lực tương tác phân tử - Tìm hiểu các đặc điểm của các trạng thái cấu tạo chất - Tìm hiểu khái niệm khí lí tưởng 2.Thí nghiệm trực quan - Tìm hiểu các đặc điểm của các trạng thái cấu tạo chất 3 Quy nạp kiến thức: - Các nội dung cơ bản của thuyết đơng học phân tử chất khí +Tự học: -tóm tắt lại... trường 3 Quy nạp kiến thức: - Nhận xét trường hợp cơ năng khơng bảo tồn +Tự học: - giải các bài tập từ 26.6 đến 26 .10 sách bài tập BÀI TẬP năng và thế năng của vật - Phiếu học - con lắc đơn, chuyển động tập theo con lắc lò xo, trong trọng nhóm trường ? sơ đồ nhà máy thuỷ - Tính công điện của trọng lực theo độ biến - Thảo luận rút ra kết luận thiên động năng và độ biến thiên - SGK thế năng trọng trường ?... và phân tích bài tốn tính cơng trong trường hợp tổng qt ? Hình thức ghi chép cá nhân - Phiếu học + Câu hỏi 4 câu - Vận dụng cơng thức tính cơng 2 Quy nạp kiến thức: => Cơng thức tính cơng và cơng suất tổng qt +Tự học: -Tóm tắt những kiến thức đã học trong bài - bài tập SGK 3,4 ( 132) Bài:24 CƠNG CƠNG SUẤT +Tự học: - đọc trước bài mới +Trên lớp: 1.Thuyết trình,đàm thoại,trực quan - Tìm hiểu trường hợp . KHOA HC T NHIấN K HOCH DY HC MễN HC: VT Lí LP 10 CHNG TRèNH : C BN Hc k: II Nm hc 2 010 2011 1.Mụn hc: Vt Lý 2. Chng trỡnh: C bn Hc k II. Nm hc 2 010 2011. 3. H v tờn giỏo viờn: NGUYN NAM THI in. Ma- ri-t. - Gii thớch c quỏ trỡnh bay hi v ngng t da trờn chuyn ng nhit ca phõn t. - Gii thớch c trng thỏi hi bóo ho da - Vn dng c cụng thc Q = m, gii cỏc bi tp n gin - Vn dng c cụng thc Q = Lm gii. ban hành) Học Kì II. 18Tuần 34 tiết. Nội dung bắt buộc /số tiết ND tự chọn Tổng số tiết Ghi chú Lí thuyết Thực hành Bài tập, ơn tập Kiểm tra 25 1 6 2 10 44 8. Lịch trình chi tiết Bài Học Ti ết Hình

Ngày đăng: 18/04/2015, 10:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w