Dinh dưỡng với nhiễm khuẩn và vai trò miễn dịch trong thai kỳ BS. Đỗ Thị Kim Ngọc

53 576 0
Dinh dưỡng với nhiễm khuẩn và vai trò miễn dịch trong thai kỳ  BS. Đỗ Thị Kim Ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DINH DƯỠNG VỚI NHIỄM KHUẨN VÀ VAI TRÒ MIỄN DỊCH TRONG THAI KỲ ( Hội thảo cập nhật 7-12-2014) BS CKII Đỗ Thị Kim Ngọc Chủ tịch hội SPK-KHHGĐ TP Cần Thơ Vai trị miễn dịch thai kỳ  Tăng cường miễn dịch thai kỳ xu quan tâm  Giúp bảo vệ thể tránh bệnh tật, vật lạ  Miễn dịch người khác  Có hai loại miễn dịch: Tự nhiên, mắc phải (chủng ngừa) Những tác nhân giảm miễn dịch thai phụ  Virus  Vi khuẩn  Nấm  Ký sinh trùng Những yếu điểm mang thai  Sức khỏe ( mệt, nhịp tim nhanh )  Hệ tiêu hóa yếu  Nguyên nhân: Thay đổi nội tiết, tăng chuyển hóa bản, giảm nhu động ruột, tăng tiết dịch vị  Do cần phải có hệ miễn dịch Lợi ích hệ miễn dịch  Mẹ khỏe, bé khỏe  Phòng chống bệnh  Tránh bệnh  Hấp thu tốt  Tăng miễn dịch cho trẻ sinh Nguồn cung cấp miễn dịch  Rau xanh  Hoa tươi  Sữa mẹ ( Prebiotis có 60-70% đường ruột) Sự phát triển hệ vi khuẩn đường ruột trẻ  Hình thành trước sinh, sinh, sinh ngày, 20 ngày, 4-6 tháng  Khi tiếp xúc với môi trường bên  Khi tiếp xúc với âm đạo người mẹ…  Khi bú mẹ nhiều có nhiều VK Bifidobacteria, tăng cường MD cho trẻ…hơn bú bình HỆ MIỄN DỊCH ( Synbiotics) Bao gồm: Probiotics Prebiotics Probiotics: Những vi sinh vật sống, đưa vào thể, giúp khỏe mạnh, vượt qua hệ tiêu hóa, phát triển ruột già, hỗ trợ hiệu quả, cân đường ruột Prebiotics: Là nguồn thức ăn cho probiotics PT ( đường Oligosaccharides) Prebiotics giảm độ PH đường ruột, tạo MT acid tăng hấp thu Ca, Fe, Zn, Mg, tăng kích thích, vi sinh đường ruột ( Bifidobacteris, Lactobaccili), ức chế bám dính mầm bệnh gây tiêu chảy… Điều hòa miễn dịch chống nhiễm khuẩn prebiotic probiotic Prebiotics? Prebiotics thành phần thức ăn không tiêu hóa, có lợi cho thể, kích thích chọn lọc hay số vi khuẩn đại tràng phát triển / hay hoạt động làm tăng cường sức khỏe Gibson Roberfroid, 1995 Probiotic? Thức ăn chức có chứa vi sinh vật có lợi cho vật chủ, làm tăng cường miễn dịch niêm mạc ruột miễn dịch hệ thống, cải thiện dinh dưỡng vi khuẩn đường ruột (Naidu, Bilack Clemens, 1999) Yếu tố gây bệnh từ thực phẩm Hoa Kỳ từ 1993 - 1997 Thực phẩm khơng an tồn 6% Nguyên nhân khác 11% Nhiệt độ giữ không 37% Nấu chưa đủ chín 11% Dụng cụ nhiễm bẩn 16% Vệ sinh cá nhân 19% (Nguồn: CDC Surveilance Summ 2000; 49: – 62) Dinh dưỡng hỗ trợ Hệ Miễn Dịch PROTEIN NUCLEOTID TB B Đại thực bào ACID BÉO ω3-LCPUFA ω6-LCPUFA PREBIOTICS OLIGOSACCHARIDE GOS, FOS TB diệt VITAMIN A, C, E Dưỡng bào TB T Eicosanoid Bảo vệ chống nhiễm khuẩn dị ứng thể BC trung tính Cytokin Globulin miễn dịch TB biểu mô PROBIOTIC B bifidus L reuteri VI CHAÁT Zn, Fe, Selenium Cu, Mangan Vai trò Protein với chức miễn dịch Protein có vai trị lớn với hệ miễn dịch  Tham gia cấu trúc, kích thước quan miễn dịch  Chức thực bào  Chức tế bào - B, sản sinh kháng thể  Chức tế bào – T  Sản sinh cytokin  Tham gia cấu trúc chức rào cản Vai trò Nucleotide với hệ miễn dịch  Điều hoà, phát triển lympho T niêm mạc ruột  Tăng hoạt tính tế bào NK  Tăng sản sinh IL-2  Tăng nồng độ IgM, IgA huyết  Cải thiện đáp ứng với vacxin Hib Vai trò acid béo điều hòa miễn dịch  Phối hợp đáp ứng miễn dịch thích hợp qua sản sinh eicosanoid (prostaglandins, leucotrienes, thromboxanes)  ω 6-LCPUFA, bao gồm EPA, DHA, ARA ảnh hưởng tới sản sinh dạng eicosanoid cytokine  Làm đáp ứng miễn dịch mạnh kéo dài Vitamin A với chức miễn dịch  Miễn dịch không đặc hiệu:     Sự toàn vẹn niêm mạc Tổng hợp lysozyme kháng vi khuẩn Chức thực bào đại thực bào, BCTT Miễn dịch tế bào :  Sinh sản, biệt hoá TB lympho Thiếu vitamin A : giảm sinh lympho lách giảm sinh, thay đổi thành phần lympho T giảm hoạt tính tế bào NK  Toàn vẹn tuyến ức, tiết thymulin Vitamin A với chức miễn dịch  Miễn dịch thể dịch  Thiếu vitamin A : Giảm đáp ứng kháng thể IgG, IgM Giảm IgA niêm mạc  Thiếu vitamin A:   Dễ nhiễm khuẩn Bệnh nhiễm khuẩn nặng kéo dài Bổ sung vitamin A giảm nguy nhiễm khuẩn tử vong Vitamin C E chất chống oxy hóa  Vitamin C – chất chống oxy hóa, tan nước tế bào     Nồng độ cao bạch cầu Loại bỏ gốc tự do, bảo vệ tế bào miễn dịch Ảnh hưởng hoạt tính tế bào – T – NK Vitamin E – chất chống oxy hóa, tan mỡ, phòng peroxid lipid    Bảo vệ tế bào với gốc tự Ổn định màng tế bào Ảnh hưởng tế bào – T, tiết cytokine, eicosanoid globulin miễn dịch Selenium chất chống oxy hóa  Tập trung mơ chức miễn dịch: lách, hạch, gan  Chống oxy hóa vitamin C, E  Đồng tác dụng với vitamin E, giảm tổn hại tế bào gốc tự nhiễm khuẩn  Tăng sinh tế bào lympho, hoạt tính bạch cầu trung tính, tế bào – T – NK, sản sinh Cytokine Selenium cải thiện chức BC trung tính 45 40 Hoạt tínhCandida % 35 GP*IU/mg protein *100 30 25 20 15 10 0 2,5 10 20 50 100 200 400 500 750 1000 Selinium µg/Kg thể Arthur JR et al J Nutrition 133 (2003) 1475S – 1459S Sắt thành phần quan trọng tế bào miễn dịch  Thiếu sắt bệnh phổ biến toàn cầu  Sắt hỗ trợ hệ thống miễn dịch – tăng sinh:  Tế bào – T  Bạch cầu trung tính  Tế bào diệt tự nhiên Kẽm, Đồng, Mangan hỗ trợ hệ miễn dịch  Zn: Vai trò đặc hiệu với chức miễn dịch  Toàn vẹn bề mặt niêm mạc ( đường tiêu hóa)  Tham gia chức nhiều enzym (120 enzym)  Bền vững màng tế bào  Cần cho chức tuyến ức  Bảo vệ tăng sinh tế bào – T  Điều hịa hoạt tính nhiều tế bào miễn dịch: tế bào – T, - B, - NK đại thực bào  Ảnh hưởng tới sinh cytokin  Đồng Mangan  Đặc hiệu tổng hợp enzym phịng tổn thương oxy hóa tế bào Ứng dụng Probiotic  Tiêu chảy Rotavirus liên quan đến kháng sinh difficile Viễm nhiễm ruột (như Crohn)  Nhiễm khuẩn hô hấp  Hoại tử ruột non sơ sinh  Dị ứng trẻ có nguy  Bất dung nạp lactose  Khả thấm ruột  Clostridium Kết luận   Vai trò miễn dịch thai kỳ quan trọng giúp tăng cường hệ miễn dịch cho trẻ sinh Có tương tác dinh dưỡng với nhiễm khuẩn chống nhiễm khuẩn → Miễn dịch dinh dưỡng  Suy dinh dưỡng, thiếu vệ sinh - an toàn thực phẩm tăng nguy nhiễm khuẩn  Giải pháp tăng cường chống nhiễm khuẩn:    Tăng cường nuôi sữa mẹ Dinh dưỡng hợp lý, đầy đủ dưỡng chất Đảm bảo vệ sinh, an toàn dinh dưỡng Xin cảm ơn ... thống niêm mạc Thừa Dinh dưỡng với Nhiễm khuẩn Thừa cân, béo phì với nhiễm khuẩn  Edelman R (1981): béo phì có liên quan với nhiễm khuẩn miễn dịch?  Người béo phì dễ bị nhiễm khuẩn người bình.. .Vai trò miễn dịch thai kỳ  Tăng cường miễn dịch thai kỳ xu quan tâm  Giúp bảo vệ thể tránh bệnh tật, vật lạ  Miễn dịch người khác  Có hai loại miễn dịch: Tự nhiên, mắc... 23/62 109g/l (36,9%) (37,1%) Suy dinh dưỡng với nhiễm khuẩn Suy dinh dưỡng nguyên nhân phối hợp gây tử vong trẻ em bị nhiễm khuẩn Chứng rõ ràng: Tiêu chảy Nhiễm khuẩn hô hấp cấp Sốt rét Sởi ( Rice

Ngày đăng: 17/04/2015, 19:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DINH DƯỠNG VỚI NHIỄM KHUẨN VÀ VAI TRÒ MIỄN DỊCH TRONG THAI KỲ ( Hội thảo cập nhật 7-12-2014)

  • Vai trò của miễn dịch trong thai kỳ

  • Những tác nhân giảm miễn dịch của thai phụ

  • Những yếu điểm khi mang thai

  • Lợi ích của hệ miễn dịch

  • Nguồn cung cấp miễn dịch

  • Sự phát triển hệ vi khuẩn đường ruột của trẻ

  • HỆ MIỄN DỊCH ( Synbiotics)

  • Điều hòa miễn dịch chống nhiễm khuẩn của prebiotic và probiotic

  • Probiotic?

  • Cơ chế tác động của Probiotic

  • Điều hòa miễn dịch của Prebiotic

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Prebiotic GOS/ FOS làm tăng sIgA ở phân

  • Slide 16

  • Tác dụng của Probiotics:

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Prebiotic GOS/ FOS làm giảm nhiễm khuẩn trong 6 tháng đầu đời

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan