Câu hỏi trắc nghiệm về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ

6 8.3K 110
Câu hỏi trắc nghiệm về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Câu hỏi trắc nghiệm về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ Vi khuẩn nào sau đây đứng hàng đầu trong số các vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng- 5 tuổi? @A.Streptococcus pneumoniae B.Staphylococcus aureus C.Streptococcus pyogene D.Hemophilus influenzae E.Mycoplasma pneumoniae. Tử vong do NKHHCT gặp nhiều ở lứa tuổi nào? @A. < 2 tháng B. 2-6 tháng C. 6-12 tháng D. 12-24 tháng E. 24-36 tháng. Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố nguy cơ chính gây viêm phổi và tử vong của NKHHCT ? A. Trẻ < 2 tháng tuổi B. Không được bú mẹ C. Bị lạnh @D. Thiếu vitamine E. Phơi nhiễm với người mang mầm bệnh. Nguyên nhân nào phổ biến gây viêm phổi ở trẻ nhỏ < 2 tháng tuổi ? A. Hemophilus influenzae. B. Streptococcus pneumoniae C. Staphylococcus aureus D. Coliforms. @E. Chưa biết rõ. 106 Vi khuẩn nào sau đây là phổ biến nhất gây viêm họng ở trẻ em ? A. Streptococcus pneumoniae B. Brahamella catarrhalis @C. Streptococcus hemolyticus. D. Hemophilus influenzae E. Staphylococcus aureus. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu nguy cơ trong NKHHCT < 2 tháng : @A. Không uống được B. Co giật C. Bú kém D. Thở rít khi nằm yên E. Ngủ li bì khó đánh thức. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu nguy cơ trong NKHHCT từ 2 tháng - 5 tuổi: A. Không uống được @B. Bú kém. C. Thở rít khi nằm yên D. Ngủ li bì khó đánh thức E. Co giật. Điều kiện nào sau đây là lý tưởng nhất để đếm tần số thở? A. Trẻ đang bú, không khóc B. Trẻ nằm yên, người đếm có đồng hồ có kim giây @C. Trẻ nằm yên, có đồng hồ chuông để đếm D.Trẻ nằm yên, có người thứ hai trợ giúp khi đếm E. Trẻ đang bú, người đếm có đồng hồ có kim giây. Thế nào là tiếng thở rít? A. Tiếng thở rít là tiếng thô ráp nghe được ở thì hít vào do hẹp đường thở ở phổi B. Tiếng thở rít là tiếng êm dịu nghe được ở thì thở ra do hẹp đường thở ở phổi @C. Tiếng thở rít là tiếng thở thô ráp ở thì hít vào khi hẹp thanh quản. D. Tiếng thở rít nghe được ở thì hít vào do hẹp thanh quản E. A và D đều đúng. Thế nào là tiếng sò sè? 107 A. Là tiếng êm dịu nghe được ở thì hít vào do hẹp các đường dẫn khí ở phổi B. Là tiếng êm dịu nghe được ở thì thở ra do hẹp thanh quản C. Là tiếng thô ráp nghe được ở thì hít vào do hẹp thanh quản @D. Là tiếng êm dịu nghe được ở thì thở ra do hẹp các đường dẫn khí ở phổi E. Là tiếng thô ráp nghe được ở thì hít vào do hẹp đường thở ở phổi. Khái niệm nào sau đây là sai: A. Trẻ không uống được là trẻ không thể uống được tí nào. B. Trẻ không uống được là trẻ chỉ uống được 1/2 lượng nước hàng ngày @C. Trẻ không bú được là trẻ chỉ bú được 1/2 lượng sữa hàng ngày D. Trẻ không uống được là khi cho uống trẻ không thể mút hoặc uống được E. Trẻ không uống được là trẻ nôn liên tiếp không giữ được tí thức ăn nào. Một trẻ 2 tuổi đến khám tại trạm xá và được xếp loại là bệnh rất nặng dựa vào triệu chứng nào sau đây: A. TST : 55 lần phút B. Rút lõm lồng ngực C. Suy dinh dưỡng. D. Sò sè. @E. Không uống được Bé Nam 12 tháng tuổi, được mẹ bồng đến trạm xá vì sốt cao 39 0 C, co giật. Thăm khám nhận thấy trẻ tỉnh táo, không co giật, TST: 50 lần / phút, có rút lõm lồng ngực, phổi nghe có ran ẩm nhỏ hạt. Xếp loại đúng nhất theo ARI là : A. Viêm phổi nặng B. Ho và cảm lạnh C. Bệnh rất nặng @D. Viêm phổi E. Viêm phổi nặng kèm sốt cao co giật. Cháu Hương, 1 tháng tuổi, được mẹ bế đến trạm xá khám vì ho. Lúc khám trẻ có các dấu hiệu sau: cân nặng 3,5kg, nhiệt độ 35 0 C, ho nhẹ, bú kém, TST 56 lần / phút, không có dấu rút lõm lồng ngực. Hãy xếp loại và xử trí: A. Viêm phổi nặng, chuyển viện @B. Bệnh rất nặng, chuyển viện 108 C. Viêm phổi, điều trị và chăm sóc tại nhà D. Không bị viêm phổi. Chăm sóc tại nhà E. Viêm phổi, chuyển viện. Dấu hiệu nào sau đây không được xếp vào dấu nguy cơ để xếp loại bệnh rất nặng ở trẻ nhỏ < 2 tháng tuổi theo chương trình NKHHCT. A. Bú kém B. Co giật C. Hạ thân nhiệt D. Ngủ li bì khó đánh thức @E. Suy dinh dưỡng nặng Kháng sinh nào sau đây không được khuyến cáo xử dụng để điều trị viêm phổi ở trẻ em theo chương trình ARI ? @A. Benzathine penicillin B. Procaine penicillin C.Amoxicillin. D. Bactrim E. Ampicillin Bé Hồng, 1,5 tháng tuổi, đến trạm xá khám vì ho, chảy mũi nước 2 ngày nay. Nhiệt độ lúc trẻ đến khám là 36 độ5 ( nhiệt hậu môn), tần số thở của trẻ là 60 lần/ ph lúc đếm lần đầu, đếm lần thứ hai là 55 lần/ ph, có rút lõm lồng ngực rõ. Phân loại và xử trí? A. Ho và cảm lạnh. B. Viêm phổi, chăm sóc và điều trị tại nhà. @C. Viêm phổi nặng, chuyển viện D. Bệnh rất nặng, chuyển viện. E. B và C đều đúng. Cháu Hương, 1 tháng tuổi, được mẹ bế đến trạm xá khám vì ho. Lúc khám trẻ có các dấu hiệu sau: nhiệt độ 35 độ, ho nhẹ, bú kém, TST 55lần/ ph, có dấu RLLN. Hãy xếp loại và xử trí. A. Ho và cảm lạnh. B. Viêm phổi nặng, chuyển viện. C. Viêm phổi, chăm sóc và điều trị tại nhà. 109 @D. Bệnh rất nặng, chuyển viện E. B và D đều đúng. Cháu Thanh, 20 tháng tuổi, được mẹ bế đến trạm xá khám vì co giật. Lúc khám trẻ có các dấu hiệu sau: nhiệt độ 39 độ, ho nhẹ, uống được, tỉnh táo,TST 55lần/ ph, có dấu RLLN. Hãy xếp loại và xử trí? A. Ho và cảm lạnh. B. Viêm phổi nặng, chuyển viện. C. Viêm phổi, chăm sóc và điều trị tại nhà. D. Viêm phổi rất nặng, chuyển viện. @E. Bệnh rất nặng, chuyển viện. Bé Dung, 10 tháng tuổi được đưa đến trạm xá khám vì chảy mủ tai 14 ngày nay. Lúc khám cháu không sốt, TST 40lần/ phút, có dấu rút lõm lồng ngực nhẹ. Phân loại và xử trí? A. Viêm tai giữa mãn, làm khô tai. B. Viêm tai giữa mãn, làm khô tai, cho kháng sinh. C. Viêm tai giữa cấp, làm khô tai, cho kháng sinh. @D. Viêm tai giữa cấp, cho kháng sinh. E. Viêm phổi nặng, chuyển viện. Bé Hà, 20 tháng tuổi được đưa đến trạm xá khám vì chảy mủ tai 10 ngày nay. Lúc khám cháu sốt 39 độ, TST 30lần/ phút, có dấu rút lõm lồng ngực nhẹ. Phân loại và xử trí theo ARI A. Viêm tai giữa mãn, làm khô tai. @B. Viêm tai giữa cấp, làm khô tai, cho Amoxicilline C. Viêm tai giữa cấp, làm khô tai. D. Viêm tai giữa mãn, làm khô tai, cho kháng sinh. E. A và D đều đúng. Kháng sinh nào sau đây được TCYTTG khuyến cáo sử dụng trong viêm phổi nặng và bệnh rất nặng tại tuyến y tế cơ sở? A. Cefotaxime. B. Ceftriazole. @C. Chloramphenicol 110 D. Cefuroxime. E. A và C. Kháng sinh nào sau đây được TCYTTG khuyến cáo sử dụng trong viêm phổi và viêm tai giữa cấp tại tuyến y tế cơ sở năm 2000? A. Ampicilline và Cefaleuxine. B. Bactrim và Cefaleuxine. C. Chloramphenicol @D. Amoxicilline và Bactrim. E. Ampicilline và Bactrim. Kháng sinh nào sau đây được TCYTTG khuyến cáo sử dụng trong viêm tai xương chủm tại tuyến y tế cơ sở trước khi chuyển viện năm 2000? A. Cefotaxime @B. Chloramphenicol. C. Ceftriazole. D. Cefuroxime. E. A hoặc B. 111 . Câu hỏi trắc nghiệm về nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ Vi khuẩn nào sau đây đứng hàng đầu trong số các vi khuẩn gây viêm phổi ở trẻ em từ 2 tháng-. theo ARI A. Viêm tai giữa mãn, làm khô tai. @B. Viêm tai giữa cấp, làm khô tai, cho Amoxicilline C. Viêm tai giữa cấp, làm khô tai. D. Viêm tai giữa mãn, làm khô tai, cho kháng sinh. E. A và D. đường dẫn khí ở phổi E. Là tiếng thô ráp nghe được ở thì hít vào do hẹp đường thở ở phổi. Khái niệm nào sau đây là sai: A. Trẻ không uống được là trẻ không thể uống được

Ngày đăng: 17/04/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan