Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
164 KB
Nội dung
- 1 - MỞ ĐẦU Trong 5 năm qua, mặc dù thời tiết diễn biến không thuận lợi và dòch bệnh. Nhưng dưới sự lãnh đạo của các cấp chính quyền tỉnh Gia lai cũng như sự nổ lực trong lao động sản suất của đồng bào các dân tộc trên đòa bàn tỉnh nên nền kinh tế của Gia lai tăng khá cao. Tốc độ tăng trưởng bình quân trong năm năm qua là 11.5% , trong đó tỉ trọng ngành nông lâm nghiệp chiếm khá cao 57.8% với tốc độ tăng trưởng bình quân 8.4%. GDP bình quân đầu người năm 2005 khoảng gần 5triệu đồng, chỉ bằng 52.5% so với mức bình quân chung của cả nước Các số liệu trên cho thấy gia lai là tỉnh nghèo so với cả nước, nông lâm nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu GDP của tỉnh. Do đó, nâng cao hiệu quả kinh tế của các loại cây trông vật nuôi trên đạ bàn tỉnh là hết sức cần thiết. Cùng với chủ trương chung của Đảng và Nhà nước là đẩy mạnh nghiên cứu khoa học gắn liền với thực tế và bảo vệ môi trường, Viện Công nghệ hoá Học trong nhiều năm qua đã nghiên cứu thành công nhiều loại vật liệu phục cho công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, có hiệu quả cao trên thực tế về lợi ích kinh tế cũng như bảo vệ môi trường. Trong đó có vật liệu hút nước giữ ẩm có khả năng hút nước rất cao. Theo nhiều công bố trên thế giới khi áp dụng các loại vật liệu giữ ẩm trên cho nông nghiệp thì năng suất cây trồng tăng lên 20- 50%. Do đó, vấn đề tổng hợp ra chế phẩm cũng như thử nghiệm, đánh giá hiệu quả kinh tế khi bón chế phẩm mang ý nghóa rất quan trọng đối với ngành nông nghiệp của Tỉnh gia lai như trước vấn đề hạn hán xảy ra thường xuyên trong những năm qua. - 2 - TỔNG QUAN Trong những năm qua ngành nông nghiệp của Gia lai có những bước tăng trưởng khá cao. Bảng 1: Giá trò SX nông nghiệp qua các năm trên niên gián thống kê 2005. Năm Trồng trọt Chăn nuôi Tổng giá trò 2000 2.831.008 198.261 3.035.049 2001 3.434.678 199.741 3.640.947 2002 3.289.390 216.245 3.512.425 2003 3.723.423 233.992 3.964.534 2004 4.109.472 247.468 4.368.330 2005 4.394.320 269.388 4.678.684 Năm 2000 giá trò SX ngành nông nghiệp là 3.035.049 triệu đồng, trong đó trồng trọt 2.831.008triệu đồng, chiếm 92.3%; đến 2005 giá trò sản xuất nông nghiệp là 4.678.684 triệu đồng trong đó trồng trọt là 4.394.320 triệu đồng, chiếm 93,9%. Như vậy trong 5 năm qua giá trò ngành sản xuất nông nghiệp tăng 54.1% trong đó trồng trọt chiếm 95.1% giá trò tăng. Từ các số liệu thống kê trên cho thấy trồng trọt chiếm tỉ trọng rất lớn trong nông nghiệp do đó cần chọn những loại cây trồng có giá trò kinh tế cao, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất để làm tăng giá trò các sản phẩm trồng trọt để góp phần nâng cao đời sống kinh tế xã hội của người nông dân tỉnh Gia Lai. I.1. Tình hình sản xuất bông trên đòa bàn tỉnh gia lai Qua 6 năm hình thành và phát triển (2001-2006) có sự quan tâm giúp đỡ của các cấp chính quyền, Công ty bông Việt Nam, sự cố gắng và tinh thần trách nhiệm của tập thể CBCNV Chi nhánh Công ty TNHH bông Việt Nam tại Gia Lai đạt được những kết quả chính trên các mặt: - Diện tích trồng(ha):29.649. - Sản lượng(tấn) bông hạt:31.335, bông xơ:11.191 - 3 - - Doanh thu(tỷ VNĐ): 235,535. - Lợi nhuận(tỷ VNĐ):4,428 Được sự quy hoạch của UBND Tỉnh, Công ty Bông phấn đấu đến năm 2010 đạt tổng diện tích trồng bông trên đòa bàn tỉnh khoảng 10.000ha, sản lượng: 15.000tấn, bao gồm 7 huyện: Chư sê, ChưPrông, Krông Pa, Kông Chro, Đak Pơ (trồng vụ mùa), Ayun Pa, Ia pa(trồng vụ đông xuân). I.2.1. Diện tích năng suất và sản lượng Năm Diện tích Năng suất Sản lượng BH Sản lượng BX Tỷ lệ xơ Ghi chú (ha) (tạ/ha) (tấn) (tấn) (%) 2001 2.288 11.2 2.551 918 36,0 2002 5.735 10.3 5.890 2.120 36,0 2003 5.881 12.3 7.219 2.599 36,0 2004 5.875 *9.4 5.518 1.992 35,6 2005 6.198 *10.5 6.523 2.217 34,0 2006 3.672 *9.9 3.634 1.345 37,0 Ước T/ hiện Tổng,TB 29.649 10,56 31.335 11.191 35,8 * 2004, 2006 : bò hạn sớm, 2005: đến thu hoạch mưa kéo dài 1 tháng I.2.2. Chiến lược phát triển ngành bơng đến năm 2015 Huyện Eahleo Chư Sê ChưPrông K/Pa AYunPa IaPa KôngChro ĐakPờ Tổng 2007 600 1.000 600 800 0 0 1.900 100 5.000 2008 700 1.150 700 900 0 0 2.300 200 5.950 2009 800 1.300 850 900 0 0 2.800 350 7.000 2010 1.000 2.000 1.000 1.000 *500 *500 4.000 500 10.500 2015 1.500 2.500 1.500 1.500 *500 *500 4.000 500 12.500 Ghi chú: -Ước thực hiện với tỷ lệ tăng 15-20% diện tích/năm theo kế hoạch , -Đònh hướng quy hoạch, phát triển đến năm 2010 (không tính Huyện Eah’Leo, tỉnh ĐăkLak) đã được UBND Tỉnh Gia Lai phê duyệt, -(*) bông vụ khô có tưới. - 4 - I.2.3. Qui trình trồng bơng cho năng suất cao Để trồng bông đạt năng suất cao, có tổng thu nhập từ 15-20 triệu đồng/ha bà con nông dân cần thực hiện tốt các biện pháp kỹ thuật sau : a/ Chọn đất trồng bông: Các loại đất thích hợp trồng cây bông vải: Đất đen có đá lộ đầu, đất đen sỏi cơm, đất phù sa ven suối những đất này phải cao ráo, thoát nước tốt. Không trồng bông trên các chân đất dễ bò ngập úng, nê nước, bò lũ quét khi có mưa lớn, đất Bazan đỏ bụi, đất xám bạc màu nghèo dinh dưỡng. b/ Giống bông: - Các giống bông lai kháng sâu VN-15, VN04 – 4 cho năng suất cao từ 25 - 30 tạ/ha nếu được trồng trên chân đất phù hợp, đầu tư thâm canh, chăm sóc đúng qui trình kỹ thuật. Giống VN02-2 ngoài khả năng kháng sâu, năng suất cao còn có đặc tính chống chòu được thuốc trừ cỏ nhóm Glyphosat IPA salt như Roundup, Agfarme Giống bông VN01- 2 kháng rầy xanh tốt, năng suất cao, thường được trồng ở vùng ít mưa như KrôngPa, Chưprông. - Lượng hạt giống gieo trung bình : 4,5 – 5,0 kg/ha. c/ Thời vụ: Thời vụ gieo bông tốt nhất từ ngày 10/7 – 31/7 (dương lòch) vùng phía Tây Gia Lai, 25/7-25/8 phía Đông Gia Lai. Có thể gieo bông đến ngày 10/8 (dương lòch) nhưng lưu ý gieo dày hơn với mật độ từ 45.000 - 50.000 cây/ha và phải bón phân, chăm sóc sớm hơn so với thời vụ chính nhằm ngăn ngừa hạn sớm. Mỗi vùng nên gieo gọn trong vòng 20 ngày. Nếu gieo gối bông vào ruộng ngô vụ 1 không quá 25 ngày phải thu hoạch xong ngô. d/ Khoảng cách và mật độ: - 5 - Tuỳ theo đất tốt hay xấu, lượng phân bón cao hay thấp, thời vụ gieo sớm hay muộn mà bố trí mật độ cho thích hợp. Cụ thể: + Đất tốt, đầu tư thâm canh cao, gieo đúng thời vụ, bố trí khoảng cách: 0,9m x 0,3m x 1 cây/hốc. Tương đương : 3,7 vạn cây/ha. + Đất bình thường, đầu tư trung bình, bố trí khoảng cách: 0,8m x 0,3m x 1 cây/hốc. Tương đương : 4,1 vạn cây/ha. + Đất xấu, đầu tư thấp, gieo muộn, bố trí khoảng cách: 0,8m x 0,25 x 1 cây/hốc. Tương đương : 5,0 vạn cây/ha e/ Chuẩn bò đất trước khi gieo: - Nhổ bỏ, tiêu huỷ cây bông tái sinh, lưu từ vụ trước, cây bông con mọc từ hạt bông vụ trước nhằm ngăn ngừa rệp, bệnh xanh lùn gây hại. - Đối với đất không gieo vụ 1, không cày được: sử dụng các loại thuốc trừ cỏ diệt cỏ dại trước 7-10 ngày. Sau đó dùng cày tay, cuốc, rạch hàng hoặc cuốc theo hàng đã đònh, chờ khi có mưa và đất đủ ẩm là tiến hành gieo hạt. - Đối với đất có trồng cây vụ 1 : Lúc cây trồng vụ 1 sắp thu hoạch thì tiến hành gieo gối bông vào cây trồng vụ 1 theo thời vụ trên. f/ Cách gieo: Dùng cày tay rạch hàng hoặc dùng cuốc cuốc hốc với khoảng cách như đã nêu trên để gieo bông. Gieo mỗi hốc 1 hạt, lấp hạt bằng đất bột và chỉ lấp sâu từ 2-3 cm, gieo hạt khi đất thật đủ ẩm để hạt bông mọc đều g/ Lượng phân và cách bón: - Tổng lượng phân bón cho 1 ha bông/vụ như sau: + Phân NPK ( 16 – 16 – 8 – 13S ): 300kg + SA(Sulphat AMôn) : 300kg - 6 - + Kali(Clorua Kali) : 50kg - Cách bón: + Bón lót: 200 kg NPK. cùng lúc với gieo hạt, không để phân dính vào hạt. + Bón thúc lần 1: 100 kg NPK + 150kg SA. Giai đoạn 20 - 25 ngày sau gieo kết hợp lấp phân, làm cỏ, xới xáo, vun gốc. + Bón thúc lần 2: 150 kg SA + 50 kg Kali. Giai đoạn 45 - 50 ngày sau gieo kết hợp lấp phân, làm cỏ, xới xáo, vun gốc h/ Chăm sóc bông: - Sau gieo 5 – 7 ngày dặm hạt lại vào những hốc không mọc . - Những ruộng bông gieo giống VN02- 2 kháng được thuốc cỏ nên sử dụng thuốc trừ cỏ gốc Glyphosalt( do Chi nhánh đầu tư) để phun diệt cỏ. Liều lượng: 1,5lít/ha/lần vào hai giai đoạn: * 20 – 25 ngày sau gieo pha 40-50 ml thuốc cỏ cho bình 10 lít nước, phun 4 bình/sào(1000m 2 ). * 40 – 45 ngày sau gieo pha 40-50 ml thuốc cỏ cho bình 10 lít nước, phun 4 bình/sào(1000m 2 ). - Những ruộng gieo giống VN-15, VN01-2, VN04-4 phải làm cỏ bằng tay sớm và luôn giữ cho ruộng bông sạch cỏ. - Kết hợp với các lần bón phân để làm cỏ, xới xáo, vun gốc, đào rãnh thoát nước không để ruộng bông bò nê nước. - Đối với ruộng bông trồng gối: sau khi thu hoạch cây trồng vụ 1 xong nên chặt thân cây ngô, đậu rải dọc theo hàng bông để che phủ đất, nhằm hạn chế cỏ dại, chống xói mòn, giữ ẩm và cung cấp nguồn phân hữu cơ rất cần thiết cho đất. - 7 - - Đối với ruộng bông gieo thời vụ muộn: cần phải đầu tư, chăm sóc sớm, nhất là bón phân sớm để thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển nhằm đạt được năng suất bông cao. k. Phun PIX ( chất điều hoà sinh trưởng ): Phun PIX làm cho đốt thân, đốt cành nhặt lại cây gọn để tăng mật độ, ruộng bông thông thoáng, lá bông dày lên và có màu xanh đậm giúp cây bông tăng cường khả năng quang hợp, tăng khả năng chống chòu sâu bệnh, tăng khả năng chống chòu hạn hạn chế rụng nụ, quả non làm tăng năng suất bông. Cách sử dụng PIX: Tổng lượng cần phun 50 gói/ha/vụ = 250ml/ha. - Sau gieo 25 – 30 ngày ( bông chớm có nụ ): pha 1 gói PIX 5ml/bình 16 lít nước phun 1 bình cho 1000m 2 (1 sào). Số lượng phun/ha: 10 gói. - Sau gieo 40 – 45 ngày: (nhiều nụ) pha 1 gói PIX 5ml/bình 16 lít nước phun ướt đều cây bông, 1000m 2 phun 2 bình. Số lượng phun/ha: 20 gói. - Sau gieo 55 – 60 ngày: (ra hoa) pha 1 gói PIX 5ml/bình 16 lít nước phun ướt đều cây bông, 1000m 2 phun 2 bình. Số lượng phun/ha: 20 gói. - Những ruộng bông bón phân nhiều, đất tốt nên phun PIX 3-4 lần/vụ. Những ruộng bông bình thường chỉ phun PIX 2 lần ở giai đoạn 30 và 50 ngày sau gieo. - Ruộng bông còi cọc, xấu, kém dinh dưỡng không cần phun PIX. l. Phòng trừ sâu bệnh: Bệnh đốm cháy lá và rệp: - Sau gieo 5-7 ngày, bông mọc đều pha 25ml thuốc Monceren và 25ml thuốc Acelant trong bình 16lít nước phun ướt đều lên 2 lá mầm. - Sau gieo được 12 – 15 ngày ( sau lần phun thứ 1 khoảng 1 tuần ) phun trừ Rệp lần 2 bằng thuốc Acelant, liều lượng 30ml/bình 16lít nước. Phun nước thuốc phải ướt đều lá bông. - 8 - Đây là 2 lần phun bắt buộc, phải thực hiện ngay không nên chậm trễ. Nếu phun trễ ruộng bông mất mật độ, cây bông bò bệnh xanh lùn. I.3. Mục tiêu: - Thử nghiệm khả năng giữ ẩm, chống hạn của chất giữ ẩm CH-03 do viện CNHH TPHCM sản xuất cho cây bông vụ mùa. - Xác đònh khả năng chòu hạn của cây bông vải khi bón hoá chất CH-03 - Xác đònh quy trình kỹ thuật khi bón CH-03 - Đánh giá hiệu quả kinh tế. - 9 - PHẦN II THỬ NGHIỆM VÀ KẾT QUẢ II.1 Thử nghiệm: II.1.1. Đòa điểm: - Huyện Chư Sê: xã H’Bông, thôn Tonung. Chủ ruộng: Nguyễn Bá Tùng. - Huyện Kông Chro: Thôn 10, xã Yang Trung. Chủ ruộng: Phạm Thò Mười. II.1.2. Phương pháp bố trí thử nghiệm: - Diện tích: 2ha; mỗi huyện 1 ha - Cách bố trí ngẫu nhiên, 4 công thức với 3 lần lặp lại - Sơ đồ bố trí: Đòa điểm Chư sê Công thức II.1 Diện tích :599 m 2 Liều lượng: 1g/cây Công thức III.1 Diện tích : 599m 2 Liều lượng: 3g/cây Công thức II.2 Diện tích : 599 m 2 Liều lượng: 1g/cây Công thức III.2 Diện tích : 599 m 2 Liều lượng: 3g/cây Công thức II.3 Diện tích : 599 m 2 Liều lượng: 1g/cây Công thức III.3 Diện tích : 599 m 2 Liều lượng: 3g/cây Công thức IV.1 Diện tích : 599 m 2 Liều lượng: 5g/cây Công thức IV.2 Diện tích : 599 m 2 Liều lượng: 5g/cây Công thức IV.3 Diện tích : 599 m 2 Liều lượng: 5g/cây Công thức I (Đối Chứng) Diện tích: 1948.5m 2 Công thứ V: (Đối chứng) Diện tích: 1800 m 2 Nhà ở Vườn tiêu 90m 42,5m 14m - 10 - Đòa điểm Kông Chro: - Nghiệm thức Đ/C: 25m x 100m; Liều lượng: 0g (CH-03)/cây - Nghiệm thức III: 25m x 100m; Liều lượng 5g (CH-03)/cây - Nghiệm thức II: 25m x 100m; Liều lượng: 3g (CH-03)/cây - Nghiệm thức I: 25m x 100m; Liều lượng: 1g (CH-03)/cây - Khoảng cách giữa các ô thử nghiệmdùng làm dãy phân cách:1m II.1.3. Kỹ thuật canh tác: 42.5 m 42.5 m Nghiệm thức I Ô thử nghiệm 2: 25m 2 x 33m 2 Nghiệm thức I Ô thử nghiệm 1: 25m 2 x 33m 2 Nghiệm thức I Ô thử nghiệm 3: 25m 2 x 33m 2 Nghiệm thức II Ô thử nghiệm 2: 25m 2 x 33m 2 Nghiệm thức II Ô thử nghiệm 1: 25m 2 x 33m 2 Nghiệm thức II Ô thử nghiệm 3: 25m 2 x 33m 2 Nghiệm thức III Ô thử nghiệm 2: 25m 2 x 33m 2 Nghiệm thức III Ô thử nghiệm 1: 25m 2 x 33m 2 Nghiệm thức III Ô thử nghiệm 3: 25m 2 x 33m 2 100 m 2 dài 110 m 2 Đối chứng 25m 2 x 33m 2 Ô thử nghiệm 2 Đối chứng 25m 2 x 33m 2 Ô thử nghiệm 1 Đối chứng 25m 2 x 33m 2 Ô thử nghiệm 3 [...]... và 3g CH-03/cây cho kết quả gần như nhau nhưng năng suất tăng hơn đối chứng khoảng 10% - Nghiệm thức bón 5g/cây cho năng suất cao nhất tăng khoảng 18% so với đối chứng Với kết quả thu được trên 2 vùng thử nghiệm cho thấy chế phẩm CH-03 của viện CNHH Tp.HCM có thể dùng bón cho cây bông nhằm hạn chế tác động của hạn hán cuối vụ bông làm giảm năng suất ruộng bông Khi bón chế phẩm giữ ẩm giúp cây bông... thái của cây bông chưa rõ giưã các nghiệm thức - Nghiệm thức bón 1 và 3g CH-03/cây cho kết quả gần như nhau nhưng năng suất tăng hơn đối chứng khoảng 10% - Nghiệm thức bón 5g/cây cho năng suất cao nhất tăng khoảng 18% so với đối chứng KẾT LUẬN - 14 - 1/ Tại đòa điểm Chư sê: - Nghiệm thức có bón 1g CH-03 sau 3lần thu hoạch cho năng suất tăng 10% so với đối chứng - Nghiệm thức bón 3g và 5g CH-03/cây, thu... 90.9 116.6 225.1 34.7 - 12 - Trung bình 32.5 (*): lượng bón trên có điều chỉnh vì chủ nhiệm đề tài cho chất trợ phân tán nhằm dễ thao tác trong quá trình bón Tuy nhiên số gCH-03 trên cây vẫn đúng đề cương Nhận xét: - Nghiệm thức đối chứng cho năng suất thấp - Nghiệm thức có bón 1g CH-03 sau 3lần thu hoạch cho năng suất tăng 10% so với đối chứng - Nghiệm thức bón 3g và 5g CH-03/cây, thu hoạch sau 3lần . công nhiều loại vật liệu phục cho công nghiệp, nông nghiệp, thủy sản, có hiệu quả cao trên thực tế về lợi ích kinh tế cũng như bảo vệ môi trường. Trong đó có vật liệu hút nước giữ ẩm có khả năng. các loại vật liệu giữ ẩm trên cho nông nghiệp thì năng suất cây trồng tăng lên 20- 50%. Do đó, vấn đề tổng hợp ra chế phẩm cũng như thử nghiệm, đánh giá hiệu quả kinh tế khi bón chế phẩm mang. trò ngành sản xuất nông nghiệp tăng 54.1% trong đó trồng trọt chiếm 95.1% giá trò tăng. Từ các số liệu thống kê trên cho thấy trồng trọt chiếm tỉ trọng rất lớn trong nông nghiệp do đó cần chọn