1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sửa bài kiểm tra phổ NMR

13 765 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 226,5 KB

Nội dung

Hợp chất A (C 6 H 6 O 2 ). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H và 13 C-NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A? Phổ 1 H-NMR của hợp chất A Phổ 13 C-NMR của hợp chất A Dung môi Hợp chất A (C 6 H 6 O 2 ) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 4. • Phổ 1 H-NMR có hai tín hiệu, dựa vào diện tích tích phân: 2:1  Mũi ở δ ppm = 6,65 (4H)  Mũi đơn ở δ ppm = 7,70 (2H, s) • Mũi ở δ ppm = 6,65 (4H) là vùng cộng hưởng của 4 proton là vùng của các proton vòng thơm →Vậy vòng thơm có hai nhóm thế. • Mũi đơn ở δ ppm = 7,70 (2H, s). Trong phân tử có hai nguyên tử oxi và không còn liên kết π hay vòng nào. →Vậy đây là tín hiệu của 2 proton của hai nhóm –OH phenol. • Một mũi đơn với 2 proton là hai proton của nhóm –OH • Nên hai nhóm -OH này phải ở vị trí đối xứng trong phân tử. Phổ 1 H-NMR của hợp chất A  Phổ 13 C-NMR có ba tín hiệu:  Hợp chất có 6 carbon với hai tín hiệu trên phổ 13 C-NMR  Nên trong phân tử A phải có tính đối xứng  Mũi ở δ ppm = 118 là tín hiệu của 4 carbon loại =CH-  Vậy 4 carbon này của vòng thơm chồng lên nhau. →Vậy hai nhóm –OH phải ở vị trí p ara trên nhân thơm. →Từ các dữ liệu phổ 1 H và 13 C-NMR, →Kết luận hợp chất A là Hydroquinone Với CTCT dưới đây: OH OH Hydroquinone Phổ 13 C-NMR của hợp chất A Dung môi Phổ 1 H-NMR của hợp chất A Dung môi Phổ 13 C-NMR của hợp chất A Hợp chất A (C 6 H 12 O). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H, 13 C-NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A? Hợp chất A (C 6 H 12 O) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 1. Phổ 1 H-NMR có bốn tín hiệu, dựa vào diện tích tích phân: Mũi ba ở δ ppm = 1,01 (3H, t) Mũi đôi ở δ ppm = 1,06 (6H, d) Mũi bốn ở δ ppm = 2,44 (2H, q) Mũi bảy ở δ ppm = 2,58 (1H, sept) Mũi ba ở δ ppm = 1,01 (3H, t) là tín hiệu của nhóm –CH 3 liên kết trực tiếp với nhóm –CH 2 - và bị 2 proton của nhóm –CH 2 - này chẻ thành mũi ba. →Vậy trong phân tử có mảnh –CH 2 -CH 3 . • Mũi bốn ở δ ppm = 2,44 (2H, q) là tín hiệu của nhóm –CH 2 - liên kết trực tiếp với nhóm –CH 3 và bị nhóm –CH 3 này chẻ thành mũi bốn. Mũi bốn này cộng hưởng ở δ ppm = 2,44, điều này cho thấy các proton này liên kết với nguyên tử carbon liên kết với nhóm carbonyl. Trong phân tử A có một nguyên tử oxy và ∆=1. →Vậy trong phân tử A có nhóm carbonyl (>C=O) và có mảnh: C O CH 2 CH 3 Mũi đôi ở δ ppm = 1,06 (6H, d) là tín hiệu của hai nhóm –CH 3 tương đương nhau liên kết trực tiếp với nhóm >CH- và bị proton này chẻ thành mũi đôi →Vậy trong phân tử có nhóm isopropyl –CH( CH 3 ) 2 . Mũi bảy ở δ ppm = 2,58 (1H, sept) là tín hiệu của proton nhóm >CH- liên kết với hai nhóm –CH 3 và bị 6 proton này chẻ thành mũi bảy. Mũi bảy này cộng hưởng ở δ ppm = 2,58 (1H, sept) điều này cho thấy proton này liên kết với nguyên tử carbon liên kết với nhóm carbonyl. Phổ 1 H-NMR của hợp chất A  Phổ 13 C-NMR có năm tín hiệu, Mũi ở δ ppm = 19 là mũi của 2 carbon của hai nhóm –CH 3 . Mũi ở δ ppm = 215 là mũi của nguyên tử carbon nhóm carbonyl của ketone. →Vậy trong phân tử có nhóm carbonyl. Từ các dữ liệu phổ 1 H và 13 C-NMR, ghép các mảnh lại với nhau, kết luận hợp chất A là 2-Methyl-3-pentanone với CTCT dưới đây: CH 3 CH CH 3 C O CH 2 CH 3 2-Methyl-3-pentanone O H OCH 3 3-(2-Methoxylphenyl)propenal Câu 1: Dự đoán các mũi đặc trưng (chỉ rõ số sóng: cm -1 ) trong phổ IR của hợp chất có cấu trúc dưới đây? Câu 2: Hợp chất A (C 7 H 7 OBr). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H, 13 C- NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A? Hợp chất A (C 7 H 7 OBr) có ∆ (số vòng + số liên kết π) = 4. Phổ 1 H-NMR có ba tín hiệu, dựa vào diện tích tích phân:  Mũi ở δ ppm = 3,78 (3H, s)  Mũi đôi ở δ ppm = 6,79 (2H, d)  Mũi đôi ở δ ppm = 7,38 (2H, d) Mũi ở δ ppm = 3,78 (3H, s) là tín hiệu của 3 proton nhóm –CH 3 và nhóm –CH 3 liên kết với nguyên tử oxy →Vậy trong phân tử A có nhóm –OCH 3 . Các mũi đôi ở δ ppm = 6,79 (2H, d) và mũi đôi ở δ ppm = 7,38 (2H, d) là tín hiệu đặc trưng của vòng thơm, vậy A có 4 proton vòng thơm. →Vậy hợp chất A có vòng thơm với hai nhóm thế ở vị trí para với nhau  Phổ 13 C-NMR có năm tín hiệu:  Mũi ở δ ppm = 55 là tín hiệu của nguyên tử carbon nhóm –OCH 3 (nhóm metoxy)  Hai mũi ở δ ppm = 116 và ở δ ppm = 132 ứng với bốn nguyên tử carbon, đây là vùng cộng hưởng của C sp2 là 4 carbon của vòng thơm.  Mũi ở δ ppm = 159 là tín hiệu của nguyên tử carbon của vòng thơm liên kết với nguyên tử có độ âm điện lớn là nguyên tử brom. Từ các dữ liệu phổ 1 H và 13 C-NMR, kết luận hợp chất A là 1-bromo-4- methoxybenzene với CTCT dưới đây: [...]...Hợp chất A (C3H8O) Dựa vào dữ liệu phổ 1H, 13C -NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A? Phổ 1H -NMR của hợp chất A Dung môi Phổ 13C -NMR của hợp chất A Phổ 1H -NMR của hợp chất A Hợp chất A (C3H8O) Hợp chất A (C3H8O) có số liên kết π = 0 Phổ 1H -NMR có ba tín hiệu mũi, dựa vào diện tích tích phân: Mũi đôi ở δppm = 1,02 (6H, d) Mũi đơn... ở δppm = 3,82 (1H, oct) là mũi của proton nhóm >CH- liên kết với hai nhóm –CH3 Phổ 13C -NMR của hợp chất A Dung môi Hợp chất A (C3H8O) Phổ 13C -NMR có hai tín hiệu: •Vì hai nhóm –CH3 là tương đương nên trên phổ1 3C -NMR cho một tín hiệu •Mũi ở δppm = 64 là mũi của carbon liên kết với nhóm –OH →Từ các dữ liệu phổ 1H và 13C -NMR, kết luận hợp chất A là rượu bậc 2: 2Propanol (isopropylic) Với CTCT: CH3 CH . liệu phổ 1 H và 13 C -NMR, →Kết luận hợp chất A là Hydroquinone Với CTCT dưới đây: OH OH Hydroquinone Phổ 13 C -NMR của hợp chất A Dung môi Phổ 1 H -NMR của hợp chất A Dung môi Phổ 13 C -NMR. phải ở vị trí đối xứng trong phân tử. Phổ 1 H -NMR của hợp chất A  Phổ 13 C -NMR có ba tín hiệu:  Hợp chất có 6 carbon với hai tín hiệu trên phổ 13 C -NMR  Nên trong phân tử A phải có tính. Hợp chất A (C 6 H 6 O 2 ). Dựa vào dữ liệu phổ 1 H và 13 C -NMR, hãy xác định công thức cấu tạo của A? Gọi tên A? Phổ 1 H -NMR của hợp chất A Phổ 13 C -NMR của hợp chất A Dung môi Hợp chất A (C 6 H 6 O 2 )

Ngày đăng: 17/04/2015, 08:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w