1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

công tác kế toán hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ

72 349 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 677,5 KB

Nội dung

“Tìm hiểu công tác kế toán hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ”.2.. Kết cấu của báo cáo:Chương 1: những vấn đề chung về

Trang 1

có thể tránh khỏi những thiếu sót Vậy em rất mong sự đóng góp ý kiến của thầygiáo hướng dẫn bản báo cáo thực tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.

Mặc dù đã cố gắng nắm bắt vấn đề lý thuyết và áp dụng lý thuyết vào tìnhhình thực trạng của Công ty nhưng do thời gian có hạn, nên chắc chắn bản Báocáo này vẫn còn nhiều thiếu sót Em rất mong được sự đóng góp của thầy, côgiáo để bổ sung vào bản Báo cáo thực tập tốt nghiệp và khắc phục những thiếusót trên

Em xin trân trọng cảm ơn.

Trang 2

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ 1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ 4

1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp 4

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 4

1.1.2.Yêu cầu quản lý NVL trong doanh nghiệp 4

1.1.3 Nhiệm vụ hạch toán NVL 5

1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 5

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 5

1.2.2 Xác định giá trị ghi sổ của vật liệu và công cụ dụng cụ 7

1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ 9

1.3.1 Chứng từ sử dụng 9

1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ: 9

1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ 15

1.4.1 Các trường hợp tăng NVL – CCDC 16

1.4.2 Các trường hợp giảm NVL – CCDC 17

CHƯƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KIẾN TRÚC VÀ XÂY DỰNG PHÚ MỸ 22

2.1 Đặc điểm chung của doanh nghiệp thực tập 22

2.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ: 22

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất ở Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ 23

2.1.3 Đặc điểm quy trình sản xuất 24

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán 25

Trang 3

2.2 Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Thương mạiKiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ 252.2.1 Phân loại nguyên vật liệu công cụ dung cụ ở Công ty Cổ phần Thương mạiKiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ 252.2.2 Hạch toán kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ở Công ty Cổ phầnThương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ 262.2.3 Trình tự nhập xuất kho nguyên vật liệu 372.2.4 Hạch toán chi tiết NVL – CCDC tại Công ty Cổ phần Thương mại Kiếntrúc và Xây dựng Phú Mỹ 392.2.5 Đánh giá NVL – CCDC 432.2.6 Tài khoản sử dụng cho hạch toán kế toán NVL – CCDC tại Công ty Cổphần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ 442.2.7 Kế toán tổng hợp nhập xuất NVL – CCDC: 44

CHƯƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY 61

3.1 Nhận xét về kế toán NVL, CCDC tại Công ty Cổ phần Thương mại Kiếntrúc và Xây dựng Phú Mỹ 613.1.1 Ưu điểm 613.1.2 Hạn chế 623.2 Một số ý giải pháp phần hoàn thiện kế toán NVL, CCDC ở Công ty Cổphần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ 63

KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67

Trang 5

ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đang trên đường hội nhập với nền kinh tế thế giới, việc mở cửathị trường trong nước để giao lưu với nước ngoài đặt doanh nghiệp Việt Namtrước nhiều cơ hội thách thức lớn Vì vậy các doanh nghiệp sản xuất kinh doanhmuốn tồn tại và phát triển phải có những phương án sản xuất và chiến lược kinhdoanh có hiệu quả sao cho lợi nhuận thu về là cao nhất và mức chi phí bỏ ra làtối ưu

Tổ chức hạch toán kế toán, một bộ phận cấu thành quan trọng của hệthống công cụ quản lý kinh tế, tài chính có vai trò tích cực trong việc quản lýkinh tế, điều hành và kiểm soát các hoạt đông kinh tế Quy mô sản xuất xã hộingày càng phát triển thì yêu cầu và phạm vi công tác kế toán ngày càng mởrộng, vai trò và vị trí của công tác kế toán ngày càng cao

Và sự đổi mới cơ quản lý kinh tế nhằm đáp ứng nhu cầu cuar nền kinh tếthị trường, nền kinh tế mở buộc các doanh nghiệp mà đặc biệt là các doanhnghiệp sản xuất phải tìm ra con đường đúng đắn và phương án sản xuất kinhdoanh tối ưu để có thể đứng vững trong nền kinh tế thị trường dành lợi nhuận tối

đa, cơ chế hạch toán đòi hỏi các doanh nghiệp sản xuất phải trang trải được cácchi phí bỏ ra và phải có được lợi nhuận

Mặt khác, các công trình, các phương án sản xuất thì do công ty đặt ra theo yêucầu của thị trường nên sản phẩm dễ bị lỗi thời, khó tiêu thụ nên các doanhnghiệp dễ bị đọng vốn, hàng tồn lại tại kho hoặc các đại lý Điều này không chophép các doanh nghiệp sản xuất có thể sử dụng lãng phí vốn

Trong thời gian thực tập nhận được sự giúp đỡ tận tình của các cấp lãnhđạo công ty đặc biệt là các nhân viên tại phòng kế toán tại công ty Em nhậnthấy kế toán NVL – CCDC trong công ty giữ vai trò đặc biệt quan trọng và cónhiều vấn đề cần được quan tâm Vì vậy em đã tìm xin trình bầy chuyên đề

Trang 6

“Tìm hiểu công tác kế toán hạch toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

* Mục tiêu chung:

Trên cơ sở nghiên cứu công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu-công cụdụng cụ tại Công ty, đề xuất một số biện pháp chủ yếu nhằm tăng cường côngtác quản trị nguyên vật liệu-công cụ dụng cụ tại công ty trong thời gian tới

liệu-3 Đối tượng nghiên cứu

Ở Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ với đặcđiểm NVL - CCDC sử dụng vào các công trình khá lớn thì vấn đề giảm giáthành,tăng lợi nhuận cho công ty Do đó, công tác quản lý và kế toán NVL -CCDC được coi là nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu trong doanh nghiệp Từ

đó đưa ra phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả.Xuất phát từ tầm quantrọng và vai trò tích cực của việc hạch toán, kế toán NVL – CCDC trở nên quantrọng hơn

4 Phạm vi nghiên cứu

- Không gian: Công tác hạch toán kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phầnthương mại,kiến trúc và xây dựng phú mỹ

- Thời gian:

+ Đề tài sử dụng số liệu hạch toán của Công ty năm 2010

+Thời gian thực hiện đề tài từ 10/11/2011 đến 10/12/2011

Trang 7

5 Kết cấu của báo cáo:

Chương 1: những vấn đề chung về tổ chức kế toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ

Chương 2 : Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ tại Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ.

Chương 3 : Một số giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán NVL – CCDC tại Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ.

Trang 8

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT

LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ 1.1 Đặc điểm và nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp.

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ

 Nguyên vật liệu (NVL):

- Khái niệm: NVL là các đối tượng lao động, tham gia vào quá trinhg sảnxuất kinh doanh để tạo nên thực thể của sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiệncác dịch vụ

- Đặc điểm:

+ Tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh

+ Hình thái vật chất bị biến đổi hoặc tiêu hao hoàn toàn

+ Giá trị vật liệu đã dùng được chuyển mgột lần vào chi phí kinh doanhtrong kỳ sử dụng

 Công cụ dụng cụ (CCDC):

- Khái niệm: CCDC là các tư liệu lao động nhỏ, không thỏa mãn các tiêuchuẩn của tài sản cố định ( tiêu chuẩn giá trị và thời gian sử dụng )

- Đặc điểm:

+ Tham gia vào một hay nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh

+ Hình thái vật chất không bị biến đổi cho đến lúc hư hỏng

+ Giá trị có thể chuyển một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ sử dụnghoặc chuyển nhiều lần vào chi phí

1.1.2.Yêu cầu quản lý NVL trong doanh nghiệp

Để tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch toán NVL trước hết cácdoanh nghiệp phải xây dựng được hệ thống danh điểm và đánh số danh điểm choNVL

Trang 9

Hệ thống danh điểm và số danh điểm của NVL phải rõ ràng, chính xáctương ứng với quy cách, chủng loại của NVL.

Để quá trình sản xuất kinh doanh liên tục và sử dụng vốn tiết kiệm thìdoanh nghiệp phải dự trữ NVL ở một mức độ hợp lý Do vậy các doanh nghiệpphải xây dựng định mức tồn kho tối đa và tối thiểu cho từng danh điểm NVL,tránh việc dự trữ quá nhiều hoặc quá ít một loại NVL nào đó Định mức tồn khocủa NVL còn là cơ sở để xây dưng kế hoạch tài chính của doanh nghiệp

Để bảo quản tốt NVL dự trữ, giảm thiểu hư hao, mất mát, các doanhnghiệp phải xây dựng hệ thống kho tàng, bến bãi đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, bố trínhân viên thủ kho có đủ phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn để quản lýNVL tồn kho và thực hiên các nghiệp vụ nhập xuất kho, tránh việc bố trí kiêmnhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu và kế toán vật tư

1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ

1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ

NVL sử dụng trong các doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ có vai tròcông dụng khác nhau trong quá trình sản xuất – kinh doanh Trong điều kiện đó,đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại NVL thì mới tổ chức tốt việc quản lý vàhạch toán NVL

Trang 10

Trong thực tế của công tác quản lý và hạch toán ở các doanh nghiệp, đặctrưng dùng để phân loại NVL thông dụng nhất là vai trò và tác dụng của NVLtrong quá trình sản xuất – kinh doanh Theo đặc trưng này NVL ở các doanhnghiệp được chia ra làm các loại sau đây:

- Nguyên liệu, vật liệu chính

- Nguyên liệu, vật liệu phụ

- Nhiên liệu các loại

Ký hiệu

Tên, nhãn hiệu,quy cách, phẩmchất NVL

Đơn vịtính

Đơn giáhạchtoán

Ghi chú

Nhóm Danh điểmNVL

Đối với công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp bao gồm các loại dụng

cụ gá lắp chuyên dụng cho sản xuất, dụng cụ đồ nghề, dụng cụ quản lý, bảo hộlao động, lán trại tạm thời…Để phục vụ công tác kế toán toàn bộ cộng cụ dụng

cụ được chia thành:

- Công cụ dụng cụ: công cụ lao động phục vụ cho sản xuất kinh doanh

Trang 11

- Bao bì luân chuyển: các loại bao bì dùng để chứa đựng NVL mua vào, sảnphẩm, hàng hóa bán ra có thể luân chuyển nhiều lần

- Đồ dùng cho thuê: các loại CCDC dùng để cho thuê

1.2.2 Xác định giá trị ghi sổ của vật liệu và công cụ dụng cụ

1.2.2.1 Tính giá gốc (giá nhập kho)

- Chi phí mua: giá mua, thuế không hoàn lại, chi phí thu mua, bảo quản (đã loại trừ giảm giá, chiết khấu thương mại)

- Chi phí chế biến: chi phí nhân công trực tiếp, vật liệu trực tiếp, chi phí sảnxuất chung

- Chi phí liên quan trực tiếp khác

Giá thực tế vật liệu, dụng cụ mua ngoài =

Giá thanh toán trên hóa đơn (+) chi phí thu mua

(-) các khoản thuế được hoàn lại

(-) chiết khấu thương mại

1.2.2.2 Tính giá xuất kho

* Nhập trước – xuất trước(FIFO): Vật liệu, dụng cụ nào nhập kho trướcthì sẽ được xuất kho trước Hết số nhập trước thì mới xuất đến số nhập sau theogiá thực tế của từng lô hàng xuất

Trang 12

* Nhập sau – xuất trước(LIFO): Vật liệu, dụng cụ nào nhập kho sau cùngthì sẽ được xuất trước tiên Xuất hết số nhập sau mới xuất đến số nhập trướctheo giá thực tế của từng lô hàng xuất.

* Giá thực tế đích danh: Vật liệu, dụng cụ sẽ được quản lý riêng cả vềhiện vật và giá trị, xuất vật liệu, dụng cụ thuộc lô nào thì tính giá đích danh của

lô đó

*Giá đơn vị bình quân:

GttVL,DCxuất kho

= Số lượng

xuất kho *

Giá đơn vịbình quân

Giá đơn vị bình quân

Giá thanh toán VL = Giá hạch toán VL * Hệ số giá

Giá hach toán VL = Giá VL xuất kho * Đơn giá hạch toán

(Đơn giá hạch toán do kế toán tự xác định)

Hệ số giá = Gtt vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

Giá hạch toán vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ

* Xác định giá trị ghi sổ của hàng tồn kho:

+ Số lượng danh điểm hàng tồn kho

Trang 13

+ Đặc điểm về mặt hiện vật, giá trị của hàng tồn kho

+ Nhu cầu quản lý và khả năng của kế toán

* Hạch toán tổng hợp hàng tồn kho

- Phương pháp kê khai thường xuyên: theo dõi thường xuyên liên tục tìnhhình nhập xuất về số lượng, giá trị từ đó tính được số lượng và giá trị tồnkho

- Phương pháp kiểm kê định kỳ: theo dõi số lượng tồn đầu kỳ, cuối kỳ, nhậptrong kỳ để tính ra tổng giá trị vật tư đã xuất trong kỳ

1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ

1.3.1 Chứng từ sử dụng

Các chứng từ kế toán về vật liệu công cụ dụng cụ:

- Phiếu nhập kho (01 - VT)

- Phiếu xuất kho (02 - VT)

- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 – VT)

- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (08 – VT)

- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho (02 – BH)

- Hóa đơn cước phí vận chuyển (03 – BH)

Ngoài các chứng từ bắt buộc phải sử dụng thấp nhất theo quy định củaNhà nước các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướngdẫn như: phiếu xuất vật tư theo hạn mức (04 – VT),Biên bản kiểm nghiệm vật tư(05 – VT), Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ ( 07 – VT)

1.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ:

1.3.2.1 Phương pháp thẻ song song:

Theo phương pháp này thủ kho căn cứ vào các chứng từ nhập xuất NVL

để ghi “Thẻ kho” mở theo từng danh điểm trong từng kho

Kể toán NVL cũng dựa trên chứng từ nhập xuất NVL đẻ ghi số lượng vàtính thành tiền NVL nhập xuất vào “Thẻ kế toán chi tiết vật liệu” mở tương ứngvới thẻ kho

Trang 14

Cuồi kỳ, kế toán tiến hành đối chiếu số liệu trên “Thẻ kế toán chi tiết vậtliệu” với “Thẻ kho” tương ứng do thủ kho chuyển đến Đồng thời từ “Sổ kế toánchi tiết vật liệu”, kế toán lấy số liệu ghi vào “Bảng tổng hợp nhập xuất tồn vậtliệu” theo từng danh điểm, từng loại NVL để đối chiếu với số liệu kế toán tổngnhập xuất vật liệu.

Phương pháp này rất đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số liệu vàphát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập xuất và tồn kho của từngdanh điểm NVL kịp thời chính xác Tuy nhiên phương pháp này chỉ sử dụngđược khi doanh nghiệp có ít danh điểm NVL

Mẫu sổ và sơ đồ kế toán chi tiết NVL pheo phương pháp thẻ song songnhư bả

Trang 15

THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU

Số thẻ Số tờ

Tên vật tư:

Số danh điểm:

Đơn vị tính: Kho:

Chứng từ Trích yếu Đơn giá Nhập Xuất Tồn Ghi chú SH Ngày tháng SL TT SL TT SL TT BẢNG TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT TỒN KHO VẬT LIỆU Tháng Năm

Số

danh

điểm

Tên

vật

liệu

Tồn đầu tháng

Nhập trong tháng

Xuất trong tháng

Tồn cuối tháng

Cộng

Kế toán chi tiết NVL – CCDC theo phương pháp thẻ song song như sau:

Trang 16

1.3.2.2 Phương pháp đối chiếu luân chuyển.

Phương pháp này phù hợp cho những doanh nghiệp có nhiều danh điểmNVL và số lượng chứng từ nhập xuất NVL không nhiều

Theo phương pháp này kế toán chỉ mở “Sổ đối chiếu luân chuyển NVL”theo từng kho, kế toán lập “Bảng kê nhập vật liệu”, “Bảng kê xuất vật liệu” vàdựa vào các bảng này để ghi vào “Sổ luân chuyển NVL” Khi nhận được thẻkho, kế toán tiến hành đối chiếu tổng lượng nhập xuất của từng thẻ kho với “Sổluân chuyển NVL”, đồng thời từ “Sổ đối chiếu NVL” lập “Bảng tổng hợp nhậpxuất tồn kho NVL”để đối chiếu với sổ liệu kế toán tổng hợp vật liệu

Mẫu sổ và sơ đồ hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp đối chiếu luânchuyển như sau:

BẢNG KÊ NHẬP (XUẤT) VẬT LIỆUDanh

Giáhạchtoán

Số lượngchứng từ

tiềnKho Kho Cộng

Đối chiếu

Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho

Sổ kế toán tổng hợp về vật liệu (Bảng kê tính giá)

Thẻ kho Thẻ kế toán chi tiết vật liệu

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu Ghi chú: Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng

Trang 17

SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN CHUYỂN

Đơngiá

Số dư đầuT1

Luân chuyển tháng 1 Số dư đầu

Kế toán dựa vào số lần nhập xuất của từng danh điểm NVL được tổng hợp

để ghi vào “Bảng lũy kế nhập xuất tồn”, sau đó đối chiếu với sổ kế toán tổnghợp về vật liệu

Mẫu sổ và sơ đồ hạch toán chi tiết theo phương pháp số dư như sau:

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê nhập xuất vật liệu

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu

Sổ

kế toán tổng hợp

về vật liệu Ghi chú: Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng

Trang 18

ĐMdựtrữ

Số dư đầunăm

Tồn khocuối tháng 1

Tồn khocuối tháng 2

khocuốitháng

Trang 19

Hạch toán chi tiết NVL theo phương pháp số dư như sau:

1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu công cụ dụng cụ

Tài khoản kế toán sử dụng

 TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu” Tài khoản này dung để ghi chép số hiện

có và tình hình tăng giảm NVL theo giá thực tế Tài khoản 152 có thể mởthành tài khoản cấp 2 để kế toán chi tiết theo từng loại NVL phù hợp vớicách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán giá trị của doanhnghiệp,bao gồm:

Sổ đối chiếu luân chuyển

Bảng kê nhập xuất vật liệu

Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho vật liệu

Sổ

kế toán tổng hợp

về vật liệu Ghi chú: Ghi hằng ngày

Ghi cuối tháng

Sổ số dư

Đối chiếu

Trang 20

Tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ” có 3 tài khoản cấp 2;

 TK 331 “Phải trả người bán” được sử dung để phản ánh quan hệ thanhtoán giữa doanh nghiệp với những người bán, người nhận thầu về cáckhoản vật tư, hàng hóa, lao vụ,dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kếtNgoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp tăng vật liệu công cụ dụng cụ

sử dụng nhiều loại tài khoản liên quan khác như: TK 111, TK 112, TK

141, TK 128…

1.4.1 Các trường hợp tăng NVL – CCDC

Các nghiệp vụ chủ yếu:

 Tăng do thu mua nhập kho:

- Nếu vật liệu dụng cụ nhập kho đã có hóa đơn

Nợ TK 152, 153: Giá thực tế vật liệu dụng cụ nhập kho

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111, 112, 331, 341, 311: Giá thanh toán

- Nếu nhận được hóa đơn nhưng hàng chưa về nhập kho

Nợ TK 151: Giá trị hàng mua đang đi đường

Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào

Có TK 111, 112, 331, 341, 311: Giá thanh toán

 Tăng do thu mua nhập kho

- Khi vật liệu dụng cụ về nhập kho trong tháng sau

Nợ TK 152, 153: Giá thực tế vật liệu dụng cụ nhập kho

Có TK 151: Hàng mua đi đường đã được nhập kho

Trang 21

- Nếu nhập kho nhưng chưa có hóa đơn

Nợ TK 152, 153: Vật liệu dụng cụ nhập kho theo giá tạm tính

Có TK 331: Phải trả người bán

(Khi nhận được hóa đơn, kế toán điều chỉnh giá tạm tính theo giá hóa đơn)

 Tăng do nhận vốn góp liên doanh bằng vật liệu cụng cụ:

Nợ TK 152, 153: Giá thực tế vật liệu dụng cụ nhập kho

Có TK 411: Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh

 Tăng do nhận lại vốn góp liên doanh bằng vật liệu cụng cụ:

Nợ TK 152, 153: Vật liệu dụng cụ nhập kho

Nợ (Có) TK 111: Chênh lệch

Có TK 222: Giá trị vốn góp nhận lại

 Tăng do nhận tặng thưởng, viện trợ bằng vật liệu dụng cụ

Nợ TK 152, 153: Vật liệu dụng cụ nhập kho theo giá thị trường

Có TK 711: Ghi tăng thu nhập khác

 Tăng do tự sản xuất hoàn thành nhập kho

Nợ TK 152, 153: Giá thực tế vật liệu dụng cụ nhập kho

Có TK 154:

 Tăng do phát hiện thừa khi kiểm kê

Nợ TK 152, 153: Vật liệu dụng cụ thừa tại kho

Có TK 632: Nếu thừa trong định mức

Có TK 3381: Nếu thừa ngoài trong định mức

 Tăng do thu hồi phế liệu thanh lý TSCĐ

Nợ TK 152: Phế liệu nhập kho theo giá bán ước tính

Có Tk 711: Ghi tăng thu nhập khác

1.4.2 Các trường hợp giảm NVL – CCDC

 Giảm do xuất dùng cho sản xuất kinh doanh

Nợ TK 621: Nếu dùng cho chế tạo sản phẩm

Nợ TK 627: Nếu dùng cho nhu cầu chung ở phân xưởng

Trang 22

Nợ TK 641: Nếu dung cho bán hàng

Nợ TK 642: Nếu dung cho quản lý doanh nghiệp

Nợ TK 241: Nếu dùng cho XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ

Có TK 152: Giá thực tế vật liệu xuất kho

 Giảm do xuất góp vốn liên doanh

Nợ TK 222: Giá trị vốn góp được ghi nhận

Nợ (Có) TK 412: Chênh lệch

Có TK 152, 153: Giá thực tế vật liệu dụng cụ xuất kho

 Giảm do trả lại vốn góp liên doanh bằng vật liệu dụng cụ

Nợ TK 411: Giá trị đánh giá giao trả

Nợ (Có) TK 412: Chênh lệch

Có TK 152, 153: Giá thực tế vật liệu dụng cụ xuất kho

 Giảm do phát hiện thiếu khi kiểm kê

Nợ TK 632: Thiếu trong định mức

Nợ TK 1381: Thiếu ngoài định mức

Có TK 152, 153: Giá trị vật liệu dụng cụ thiếu mất

- Khi xử lý giá trị thiếu ngoài định mức

Nợ TK 111, 112, 334: Giá trị bồi thường

Nợ TK 632: Phần không thu hồi được

Có TK 1381: Tổng giá trị thiếu mất

 Xuất công cụ dụng cụ:

- Xuất dùng phân bổ một lần: Điều kiện áp dụng: tổng giá trị xuất dungnhỏ, không ảnh hưởng lớn đến chi phí, xuất dùng với mục đích thay thếdụng cụ đang dùng

Nợ TK 627: Nếu dùng cho sản xuất

Nợ TK 641: Nếu dùng cho bán hàng

Nợ TK 642: Nếu dùng cho quản lý doanh nghiệp

Có TK 153: 100% giá thực tế dụng cụ xuất dùng

Trang 23

 Xuất dùng phân bổ nhiều lần: Điều kiện áp dụng: tổng giá trị xuất dùnglớn, có thể làm chi phí và giá thành tăng đột biến, xuất dùng nhằm trang

bị mới hàng loạt cho sản xuất kinh doanh

Xuất công cụ dụng sử dụng 100% 100%

50% 50%

Phân bổ chi các hoạt động

(lần 1) 50% 45%

Phân bổ chi các hoạt động

(lần 2)

TK 111, 112,334 Gtrị thu hồi

(nếu có) 5%

Trang 24

Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên

CCDC phân bổ nhiều lần

Phân bổ đầu vào CPSXKD trong kỳ

TK 411

Nhận vốn góp liên doanh

cổ phần, cấp phát

TK 632 (157) Xuất bán, gửi bán

TK 154

Nhập kho do tự chế hoặc thuê

ngoài gia công chế biến

TK 154 Xuất tự chế hoặc thuê ngoài

gia công, chê biến

TK 338 (3381)

Phát hiện thừa khi kiểm kê

chờ xử lý

TK 128, 222 Phát hiện thiếu khi kiểm kê

Trang 25

Sơ đồ kế toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kỳ

TK 111, 112, 113

Giá trị vật liệu mua vào trong kỳ

TK 111, 112, 113 Giảm giá được hưỏng và

giá trị hàng bị trả lại

TK 411

Nhận cấp phát tặng thưỏng Vốn góp liên doanh

TK 138, 334 Giá trị thiếu hụt mất mát

TK 412 Đánh giá giảm khi kiểm kê

Trang 26

CHƯƠNG 2 THỰC TẾ CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI KIẾN TRÚC VÀ

XÂY DỰNG PHÚ MỸ

2.1 Đặc điểm chung của doanh nghiệp thực tập

2.1.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ:

- Cơ cấu vốn điều lệ:Vốn điều lệ: 6810400000 đồng

- Các ngành nghề kinh doanh:

o xây dựng công trình giao thông

o xây dựng công trình thủy lợi, công nghiệp dân dụng, thi công các nềnmóng công trình

o gia công, lắp đặt kết cấu thép, cấu kiện bê tông đúc sẵn

o kinh doanh đồ nội thất

Trong những năm gần đây công ty không ngừng tăng trưởng và phát triểnvới nhịp độ năm sau tăng nhanh hơn năm trước Sự phát triển đó phù hợp với xuhướng đang phát triển của ngành xây dựng Việt Nam hiện nay

- Tài khoản riêng mở tại :

o Ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV

o Địa chỉ:quận cầu giấy – Hà Nội

Trang 27

- Với đội ngũ cán bộ công nhân viên là: 966 người Trong đó:

o Cán bộ khoa học kỹ thuật: 160 người

o Công nhân kỹ thuật : 806 người

2.1.2 Đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất ở Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ

Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ chủ yếuhoạt động trong lĩnh vực xây dựng: Cầu, đường giao thông, các công trình dândụng…với quy mô vừa và nhỏ

Mô hình hoạt động – hoạt động theo điều lệ của công ty cổ phần:

- Chủ tịch hội đồng quản trị - kiêm giám đốc công ty: chịu trách nhiệm vềmọi

hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của công ty, nhiệm vụ đối với nhànước, bảo toàn phát triển công ty ngày một phát triển, đảm bảo đời sống chocán bộ công nhân viên chức

- Đứng sau chủ tịch hội đồng quản trị là phó chủ tich hội đồng quản trị, cácủy

viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, phó giám đốc, kế toán trưởng và cáctrưởng phòng chuyên trách

o Phòng kinh tế kế hoạch: Tham mưu cho hội đồng quản trị về kếhoạch, giao nhiệm vụ cho các dội thi công, theo dõi thực hiện các

kế hoach đã giao

o Phòng tài chính kế toán: Tham mưu cho giám đốc công ty về kếhoạch, tài chính, cập nhật chứng từ sổ sách chi tiêu văn phòng, cáckhoản cấp phát, cho vay và thanh toán khối lượng hàng tháng đốivới các đội Thực hiện đúng các chính sách về tài chính, chế độ bảohiểm, thuế, khấu hao, tiền lương văn phòng và các đội, báo cáođinh kỳ và quyết toán công trình

Trang 28

o Phòng kỹ thuật vật tư : Có trách nhiệm tham mưu cho trưởng banchỉ huy công trình để làm việc với tư vấn giám sát Lập kế hoạchquản lý chất lương công trình, tư vấn giám sát, vạch tiến độ, điềuchỉnh tiến độ mũi thi công sao cho phù hợp với tiến độ chung củacông trình…

o Phòng tổ chức cán bộ lao động: Quản lý và đề xuất mô hình tổ chứctheo dõi phát hiện hợp lý hay không hợp lý các mô hình quản lýnhân lực, xem xét dự kiến nhân lực, đào tạo cán bộ, nâng lương,nâng bậc, quản lý cán bộ công nhân viên chức tham mưu cho giámđốc công ty giải quyết các chế độ chính sách, xât dựng quy chế…

o Phòng hành chính bảo vệ: Tham mưu cho giám đốc về mặt quản lýtài sản, văn thư lưu trữ và các công tác có liên quan…

o Các đội tổ xây lắp: Tổ chức quản lý thi công theo công trình theohợp đồng công ty ký kết và theo thiết kế được phê duyệt, mua bánvật tư, làm thủ tục thanh toán từng giai đoạn và toàn bộ công trình

o Xưởng sửa chữa thiết bị cơ giới: Quản lý và sửa chữa thiết bị, đápứng yêu cầu thi công các công trình đảm bảo tiến độ thi công

Cách tổ chức lao động, tổ chức sản xuất như trên sẽ tạo điều kiện thuậnlcho công ty quản lý chặt chẽ về mặt kinh tế kỹ thuật đối với từng công trình, tạođiều kiện để công ty thanh toán với từng đội công trình

2.1.3 Đặc điểm quy trình sản xuất

Do đặc điểm của ngành xây dựng nên quy trình sản xuất của công ty cónhiều đặc điểm sản xuất liên tục, phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau mỗicông trình có dự toán thiết kế riêng và thi công ở các địa điểm khác nhau Thườngthường quy trình sản xuất cuả các công trình tiến hành theo các bước sau:

Bước 1: Chuẩn bị sản xuất Bao gồm: lập dự toán công trình, lập kếhoạch sản xuất, kế hoạch mua sắm vật liệu, chuẩn bị vốn và các điều kiện khác

Trang 29

để thi công công trình và các trang thiết bị chuyên ngành để phục vụ cho việc thicông trình.

Bước 2: Khởi công xây dựng, quá trình thi công được tiến hành theo côngđoạn, mỗi lần kết thúc một công đoạn lại tiến hành nghiệm thu

Bước 3: Hoàn thiện công trình, bàn giao công trình cho các chủ đầu tưđưa vào sử dụng

2.1.4 Tổ chức bộ máy kế toán

Phòng kế toán của công ty gồm 5 bộ phận:

- Bộ phận kế toán vật tư, TSCĐ, thống kê sản lượng

- Bộ phận kế toán thanh toán, lao động tiền lương, bảo hiểm xã hội, kế toánvốn bằng tiền

- Bộ phận kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành, thủ quỹ

- Bộ phận kế toán thuế và công nợ, cổ phần

- Bộ phận kế toán tổng hợp, phân tích kiểm tra số liệu

2.2 Thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ

2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu công cụ dung cụ ở Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ

Để tiến hành thi công nhiều công trình khác nhau đáp ứng nhu cầu thịtrường công ty phải sử dụng một khối lượng nguyên vật liệu rất lớn bao gồmnhiều thứ nhiều loại khác nhau Muốn quản lý tốt và hạch toán chính xác vậtliệu công cụ dụng thì phải tiến hành phân loại vật liệu công cụ dụng cụ một cáchkhoa học, hợp lý

 Đối với vật liệu của công ty được phân loại như sau:

- NVL không phân loại thành NVL chính, NVL phụ mà được coi chúngchính “Là đối tượng lao động chủ yếu của công ty, là cơ sở vật chất hìnhthành nên sản phẩm xây dựng cơ bản Nó bao gồm hầu hết các loại vậtliệu mà công ty sử dụng như: xi măng, sắt, thép, gạch, ngói, vôi ve, đá,

Trang 30

gỗ Trong mỗi loại lại được chia thành nhiều nhóm khác nhau.Ví dụ: ximăng trắng, xi măng P300, xi măng P400, thép ϕ 6, thép ϕ 10, thép ϕ20, thép tấm, gạch chỉ, gạch rỗng, gạch xi măng

- Nhiên liệu : Là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệtlượng cho

các loại máy móc, xe cộ như xăng dầu

- Phụ tùng thay thế: Là chi tiết phụ tùng của các loại máy móc thiết bị màcông

ty sử dụng bao gồm phụ tùng thay thế các loại máy móc như máy cẩu,máy trộn bê tông và phụ tùng thay thế của xe ô tô như các mũi khoan,săm lốp ô tô

- Phế liệu thu hồi: Bao gồm các đoạn thừa của thép, tre, gỗ không dùngđược

nữa, vỏ bao xi măng

 Đối với công cụ dụng cụ như sau:

Công cụ dụng cụ: dàn giáo, mác, cuốc, xẻng

- Bao bì luân chuyển

- Đồ dùng cho thuê: các loại máy móc phục vụ thi công như đầm cóc,khoan bê tông

2.2.2 Hạch toán kế toán nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ở Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ.

Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, tuy nhiêncũng có một số vận dụng mẫu sổ phù hợp với thực tế và phát huy tốt các chứcnăng của kế toán Cụ thể khi vật liệu công cụ dụng cụ mua về đến kho của công

ty trình tự hạch toán được tiến hành như sau:

2.2.2.1 Thủ tục nhập kho

a) Trường hợp nhập kho vật liệu công cụ dụng cụ từ nguồn mua ngoài

Trang 31

Khi vật liệu công cụ dụng cụ được chuyển đến công ty, người đi nhậnhàng phải mang theo hóa đơn của bên bán vật liệu, công cụ dụng cụ lên phòngkinh tế kế hoạch, kỹ thuật, tiếp thị Trong hóa đơn ghi rõ các chỉ tiêu: chủngloại, quy cách vật liệu, khối lương vật liệu, đơn giá vật liệu, thành tiền, hình thứcthanh toán

Căn cứ vào hóa đơn của đơn vị bán, phòng kinh tế kế hoạch, kỹ thuật, tiếpthị xem xét tình hợp lý của hóa đơn, nếu nội dung ghi rõ trong hóa đơn phù hợpvới hợp đồng đã ký, đúng chủng loại, đủ số lượng, chất lượng đảm bảo thìđồng ý nhập kho số vật liệu đó đồng thời nhập thành 2 liên phiếu nhập kho

Người lập phiếu nhập kho phải đánh số hiệu phiếu nhập và vào thẻ khorồi giao cả 2 liên cho người nhận hàng Người nhận hàng mang hóa đơn kiểmphiếu xuất kho và 2 liên phiếu nhập kho tới để nhận hàng Thủ kho tiến hànhkiểm nhận số lượng và chất lượng ghi vào cột thu nhập rồi ký vào cả 2 liênphiếu nhập kho, sau đó vào thẻ kho Cuối ngày thủ kho phải chuyển cho kế toánvật liệu một phiếu liên nhập còn một phải nhập ( kèm theo hóa đơn kiêm phiếuxuất kho ) chuyển cho kế toán công nợ để theo dõi thanh toán Đồng thời kế toánvật liệu phải đối chiếu theo dõi kế toán công nợ để phát hiện những trường hợpthủ kho còn thiếu phiếu nhập kho chưa vào thẻ kho hoặc nhân viên tiếp liệuchưa mang chứng từ hóa đơn đến thanh toán nợ Kế toán theo dõi công nợ phảithường xuyên thông báo số nợ của từng người và có biện pháp thanh toán dứtđiểm tránh tình trạng nợ lần dây dưa

Thủ tục nhập kho được thể hiện theo sơ đồ sau:

SƠ ĐỒ:

Trang 32

Hàng tháng nhân viên giữ kho mang chứng từ của mình lên phòng kế toáncông ty để đối chiếu số liệu giữa phiếu nhập kho và thẻ kho, đông thời kế toánrút sổ dư cuối tháng và ký xác nhận vào thẻ kho.

Bắt đầu từ những chứng từ gốc sau đây, kế toán vật liệu sẽ tiến hành côngviệc của mình như sau

Vật liệu,

công cụ,

dụng cụ

Ban kiểm nghiệm

Phòng kỹ thuật vật

tư, thiết bị

Nhập kho

Phòng kế toán

Hoá đơn Biên bản kiểm nghiệm

nhập kho

Trang 33

Mẫu số 01 Hóa đơn ( GTGT ) GTGT – 3LL

Liên 2: giao cho khách hàng FD/02 – B

Ngày 02/12/2010 N0: 0538

Đơn vị bán hàng: Công ty thép Thái Nguyên

Địa chỉ: Chi nhánh Cầu Giấy – Hà Nội Số TK: 020015360

Điện thoại: 0438588553

Họ tên người mua hàng: Nguyễn Văn Hùng

Đơn vị: Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ

Địa chỉ: Đường Nam Thăng Long Hà Nội Số TK: 0200532976

Hình thức thanh toán: chịu

STT Hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền1

3500800040005000

5120514551205125

17920000411600002048000025675000

Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị

( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên)

Khi hàng về tới kho, nhân viên kế toán thành lập biên bản kiểm tra.Căn cứvào hóa đơn số 538 và biên bản kiểm nghiệm vật tư số hàng thực tế đã về,

Trang 34

phòng kỹ thuật vật tư viết phiếu nhập kho ngày 02/12/2010 – Số 538 Thủ khoxác định số lượng và đơn giá tiến hành nhập kho như sau.

Mẫu số 02:

Phiếu nhập kho

Đơn vị tính: Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ

Địa chỉ: Đường Nam Thăng Long Hà Nội Số: 165

Ngày 02/12/2010

Tên người giao hàng: Nguyễn Văn Hùng

Theo hóa đơn số 538 ngày 02/12/2010 của công ty thép Thái Nguyên Chinhánh Cầu Giấy Hà Nội

STT Hàng hóa dịch vụ ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền1

2

3

4

Thép ϕ 10Thép ϕ 12Thép ϕ 16Thép ϕ 18Cộng

KgKgKgKg

3500800040005000

5120514551205125

17920000411600002048000025675000105235000Cộng thành tiền ( viết bằng chữ ): một trăm ninh năm triệu hai trăm bamươi năm nghì đồng chẵn

Ngày 02 tháng 12 năm 2010Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho

Căn cứ vào hóa đơn số 140 và biên bản kiểm nghiệm vật tư số hàng thực

tế đã về, phòng vật tư viết phiếu nhập kho như sau

Trang 35

Mẫu số 03

Phiếu nhập kho Số 164

Đơn vị: Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ Ngày 03/12/2010

Tên người giao hàng: Nguyễn Văn Hùng

Nhập vào kho: Số 1 tại công ty

STT Tên quy cách

sản phẩm

hàng hóa

Đơn vịtính

Trường hợp theo hóa đơn số 140 ngày 03/12/2010 của công ty vật tư số

27 Cầu Giấy Hà Nội như trên thì chi phí vận chuyển xi măng được tính vào giáhóa đơn Còn trường hợp ngày 04/12/2010 theo hóa đơn số 142 công ty mua ximăng Hoàng Thạch tại công ty vật tư nhưng do đội xe vận chyển cuả công tythực hiện như sau

Trang 36

Mẫu số 07

Đơn vị: Công ty Cổ phần Thương mại Kiến trúc và Xây dựng Phú Mỹ

Thẻ kho

MS 06: VTNgày lập: 29/12/2010

Tờ số 1Tên ,nhãn hiệu, quy cách vật tư: xi măng Hoàng Thạch

Đơn vị tính: kg

STT Chứng từ Diễn giải Ngày

nhập xuất

Số lượng Ký

nhận của kt

Hùng nhập vật tư Hùng nhập vật tư Xuất vât tư để thi công Hùng nhập vật tư Xuất vât tư để thi công Xuất vât tư để thi công Xuất vât tư để thi công

03/10 04/12 06/12 10/12 12/12 15/12 18/12

30000 20000 30000

40000

20000 6000 10000

30000 50000 10000 40000 20000 14000 4000

Đối với công cụ dụng: Do công cụ dụng cụ trong mỗi công trình xây dựng

cơ bản có số lượng ít hơn so với vật liệu Vì thế cả khâu vận chuyển và bảo quảncông cụ dụng cụ đơn giản hơn vật liệu Căn cứ vào yêu cầu công cụ dụng cụnhân viên tiếp liệu thu mua mang hóa đơn về như sau

Ngày đăng: 17/04/2015, 08:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w