Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
570 KB
Nội dung
HẢI THƯỢNG Y TÔNG TÂM LĨNH Th.S Lê Ngọc Thanh Mục Tiêu: 1. Trình bày được những quan điểm về nghề nghiệp, về trước tác và về sự kế thừa của Lãn Ông. 2. Trình bày được những nội dung cơ bản của 28 tập trong tác phẩm Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh của Hải Thượng Lãn Ông. 3. Trình bày tóm tắt nội dung học thuyết thủy hỏa I. Tiểu sử tác giả: Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác sinh năm 1720 tại phủ Thượng Hồng, tỉnh Hải Dương. Ông mất năm 1791 tại Hà Tĩnh. Ông sinh ra trong một gia đình có nhiều người khoa bảng, đậu tiến sĩ và làm quan. Có thể chia quãng đời HTLO làm 4 giai đoạn: 1. Giai đoạn ấu thơ ( 1720- 1739 ): Ông theo cha lên học ở Thăng Long. Năm 20 tuổi cha mất phải thôi học về quê, không tham gia thi cử 2. Giai đoạn binh nghiệp ( 1739 – 1746 ): Cầm quân thường thắng trận nên tướng chúa Trịnh muốn đề bạt nhưng ông từ chối. Năm 1746, nghe tin anh trai mất xin giải ngũ về quê chịu tang và nuôi mẹ và các cháu. 3. Giai đoạn ở nhà và bệnh tật ( 1746 – 1749 ): Về quê, do lo nghĩ nhiều làm mất sức, ông lâm bệnh nặng, chữa chạy nhiều nơi mấy năm không khỏi. Năm 1749 ông đến ở nhà Lương Y Trần Độc ở Nghệ An. Ở nhà thầy điều trị hơn 1 năm, nhân lúc rãnh rỗi, ông đọc Phùng Thị Cẩm Nang một cách say mê và hiểu hết, thấy ích lợi nên quyết chí học thuốc. Trong một lần ông được mời ra làm tướng và được hứa sẽ bái tướng phong hầu, nhưng ông viện cớ nuôi mẹ nhất quyết từ chối rồi về Hương Sơn ẩn cư. Ông làm nhà trong rừng ven núi quyết chí và miệt mài học thuốc, lấy biệt hiệu là “Lãn Ông” 4. Giai đoạn y nghiệp: ( 1750 – 1791 ) Ông tìm thầy kết bạn, đọc sách để học thuốc, đêm ngày tự học một mình, khi không gặp được ai, ông tự mò mẫm suy đoán. Khi hay tin ở đâu có thầy thuốc hay ông cũng đều đến để học hỏi. Tinh thần muốn học hỏi sâu hơn khiến ông quyết định ra kinh đô vào năm 1756 để tìm thầy học thêm. Không gặp được thầy giỏi, ông đành mua một số sách mang về. Năm 1760, ông mở lớp dạy Y để đáp ứng nhu cầu trị bệnh cho dân. Ông vẫn trao đổi kinh nghiệm và học hỏi ở bạn đồng nghiệp, giao lưu với Y học nước ngoài, thu thập lại các kinh nghiệm dân gian, viết lại bài giảng ông đã giảng, chỉnh lý và rồi biên soạn thành sách. Năm 1770, pho sách “ Lãn Ông Tâm Lĩnh “ được soạn thảo xong một phần và viết lời tựa sau nhiều năm cưu mang. Pho sách đã bao gồm những đúc kết kinh nghiệm thực tiễn của ông, lẫn kinh nghiệm dân gian và đúc kết cả kinh điển Trung y. Tuy nhiên do không có tiền in nên đành để đó. Năm 1781, con của chúa Trịnh bị bệnh cổ trướng nặng, ông được đề bạt. Vì ngĩ đến việc in bộ “ Tâm Lĩnh “ nên quyết định đi. Sau khi chữa trị xong, ông tìm mọi cách để xin được về quê. Năm 1783, ông viết tập “ Thượng kinh ký sự “, năm 1786 ông hoàn thành bộ “ Lãn Ông Tâm Lĩnh”. 5. Những quan điểm lớn của Lãn Ông: Tư tưởng và sự nghiệp của Lãn Ông gắn liền với thực tế xã hội, với những điều kiện đương thời. Lãn Ông là một nhân vật đặc biệt, tất nhiên có nhiều quan điểm tốt đẹp để lại cho đời sau: a. Quan điểm về cuộc sống: Ông từng thổ lộ rằng: “ cái chí bon chen trong trường danh lợi mình đã vứt bỏ từ lâu…”Ông cho rằng “nghề y thiết thực ích lợi cho mình, giúp đỡ được mọi người”. Đó là một hướng đi tích cực, đúng đắn, thiết thực, cao quý. Hướng đi ấy có tính chất lý tưởng hóa bản tính và chỉ đạo toàn bộ hoạt động của ông từ đó về sau b. Quan điểm về nghề nghiệp, ý thức phục vụ: Ông nhiều lần nhấn mạnh: “ nghề thuốc là một nghề thanh cao, là một nghề có lòng nhân…” Từ đó mà các mặt đạo đức, trách nhiệm, động cơ, thái độ, tác phong, nghiệp vụ… của ông đều đạt tới một tầm cao đặc biệt. Ông nói “ đạo làm thuốc là một nhân thuật có nhiệm vụ giữ gìn tính mạng của người ta, phải lo cái lo của người, vui cái vui của người, chỉ lấy việc giúp người, làm phận sự của mình mà không cầu lợi kể công “ “ Thầy thuốc là người bảo vệ sinh mạng con người, từ sinh họa phúc đều ở tay mình quyết định…” Phần mình phải hết sức suy nghĩ, đem hết khả năng để làm kế tìm cái sống trong cái chết cho người ta “ c. Quan điểm về trước tác và truyền thụ: người viết sách có nhiều động cơ và thái độ khác nhau, đúng sai hay dở khác nhau. Lãn Ông có quan điểm sống và ý thức phục vụ như trên nên động cơ và mục đích của ông vẫn đúng. Ông muốn “ thâu tóm hàng trăm cuốn sách, đúc thành một pho để tiện xem tiện đọc…” Ông đã xác định quan điểm sau “ tôi nghĩ việc trước thư lập ngôn không phải dễ. Ngạn ngữ có câu “ cho thuốc không bằng cho phương “ vì thuốc chỉ cứu được một người, chứ cho phương thì giúp đỡ người ta vô tận. Nhưng nghĩ cho kỹ, nếu trong phương có một vị không đúng, thì hàng trăm nhà chịu tai hại. Huống chi viết lên sách, mỗi lời nói thành khuôn phép nhất định khó mà thay đổi được, nhỡ trong câu có điều sai lầm thì tai hại còn lớn hơn những bài thuốc nhiều” [...]... đ y rút ra từ trước tác của lãn Ông, có thể gọi là mẫu mực và quý báu II Hải Thượng Y Tông Tâm Lĩnh Bộ sách gồm 28 tập chia thành 66 quyển Có thể tạm phân loại như sau: A Nhập môn: 1 Quyển thủ: Y nghiệp thần chương: 1 quyển Bài nguyên dẫn ( Vũ Xuân Huyên ) Bài tựa ( TS Cúc Linh ) Tự tựa ( tựa của Lãn Ông ): sơ nét thân thế và tâm sự của mình, lý do viết sách Lễ nghi, phụng sự các tiên y: ... thắng lãm: 1 quyển Sách d y nấu ăn ( làm bún, bánh kẹo, mứt, đồ chay, tương mắm… phục vụ ăn uống H Y sử: 28 Thượng kinh ký sự: 1 quyển Kể chuyện ra kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán năm 1782 III HỌC THUYẾT TH Y HỎA Được trình b y chủ y u trong chương “ Huyền Tẫn Phát Vi ” “ Nhà Y mà không hiểu rõ chân tướng của tiên thiên thái cực, không nghiên cứu tác dụng thần hiệu của Th y - Hỏa vô hình,... Hỏa vô hình, không trọng dụng được những bài thuốc hay như Lục vị, Bát vị thì đạo làm thuốc còn thiếu sót đến hơn một nửa “ Đại bệnh chữa Th y – Hỏa, tiểu bệnh chữa Khí – Huyết ” Ông đưa ra pháp trị “ giáng Tâm hỏa, ích Thận th y ” III HỌC THUYẾT TH Y HỎA Học thuyết th y hỏa hay còn gọi là học thuyết Tâm Thận, được x y dựng dựa trên cơ sở học thuyết âm dương, ngũ hành, tạng tượng Trong tự nhiên,... l y làm căn cứ về sinh lý, bệnh lý, nguyên tắc chữa bệnh “ Chân hỏa là gốc của dương, chân th y là gốc của âm; tinh hoa của th y là chí, tinh hoa của hỏa là thần; th y của trời đất l y biển làm căn, th y của con người l y thận làm nguồn gốc; người trẻ tuổi chỉ sợ có hỏa, người tuổi già chỉ sợ không hỏa…” “ Tỳ Vị là cha của khí huyết, Tâm Thận là mẹ của khí huyết, Can Phế là nơi cư trú của khí huyết;... chữa” “ Luận về miền Lĩnh Nam ta tuyệt đối không nên dùng bài Ma hoàng Quế chi thang” … 13 Bách bệnh cơ y u: 10 quyển mất 8, còn 2 quyển Bính và Đinh Bệnh học nội khoa: biện chứng luận trị, Lý pháp phương dược tạp bệnh Sao chép các bệnh do các danh y xưa nghiên cứu và phê phán cách dùng thuốc Mục đích của các quyển n y để tiện tra cứu 14 Y trung quan kiện: 1 quyển Tóm những điều cốt y u về phương pháp... y: chỉ dẫn về bài vị b y bàn thờ, danh sách các tiên y, văn tế Cách l y tiền chữa bệnh và số tiền l y của Lãn Ông Y lý thâu nhàn: 25 bài thơ làm trong lúc rãnh Y huấn cách ngôn: 10 điều nguyên tắc hành nghề Phàm lệ: Mục lục, mục thứ Y nghiệp thần chương: khái quát nội dung bộ sách, thâu tóm những điểm chính của lý luận cơ bản B Lý luận cơ bản: 2 Nội kinh chỉ y u: 1 quyển, gồm có 7 mục: Trích... trân nhu: 8 quyển Hơn 2000 phương thuốc đơn giản, ít vị dễ tìm chọn lọc trong các bản thảo thời trước ( như Nam dược thần hiệu ) hay trong nhân dân 24 Y phương hải hội: 1 quyển 233 bài thuốc cổ phương chọn lọc và gia giảm, xếp đặt lại để tra cứu F Bệnh án: 25 Y dương án và y âm án: 17 bệnh án khó ông chữa khỏi và 12 bệnh án khó ông chữa không khỏi G Dưỡng sinh: 26 Vệ sinh y u quyết: 2 quyển Vệ sinh dịch... ngôn: ( truyền tâm bí chỉ ) 1 quyển Nêu thành cách ngôn những điều người xưa chưa hề nói và chú giải theo ý kiến riêng Thâu tóm những điều thiết y u về lý, pháp, phương, dược, x y dựng qui tắc chẩn doán bệnh chứng và dùng thuốc chữa bệnh 7 Huyễn tẫn phát vi ( nói rõ bí ẩn của âm dương th y hỏa ): 1 quyển Nói về tiên thiên âm dương th y hỏa, mệnh môn, chức năng sinh lý, bệnh lý của chân th y, chân hỏa... chú giải thêm ý của người xưa về y lý “ Luận về khí hư, hỏa hư, huyết hư, th y hư, chứng bệnh th y hơi giống nhau thì phép chữa có thể thông dụng; biện luận về phép bổ hỏa lại trọng dụng thục địa…” C Dược: 10 Dược phẩm vậng y u: 2 quyển 150 vị thuốc chính: tính vị, công năng, tác dụng, cách bào chế, cách dùng…phân loại theo ngũ hành 11 Lĩnh nam bản thảo: 2 quyển Quyển thượng: chép lại 496 vị thuốc nam... th y và hỏa ( th y hỏa ký tế ) Hành th y ứng với số 1, hành hỏa ứng với số 2 ( con người bắt đầu từ tạng Thận ) Trục Tâm Thận của con người ứng với trục Ly Khảm của vũ trụ Th y hỏa là gốc sinh ra con người Quân hỏa chủ về thần minh, Mệnh môn hỏa chủ về sinh thành Th y hỏa giao nhau giúp có trí nhớ tốt III HỌC THUYẾT TH Y HỎA Bệnh tật phát sinh trong con người là do sự thiên lệch của thủy